Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Kiều Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Đại Thành

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Kiều Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Đại Thành

I . Mục tiêu:

Biết :- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.

- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)

II . Hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Kiều Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Đại Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I . Mục tiêu:
Biết :- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ : 
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
2 . Bài mới : Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
3 . Củng cố :
Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
Về nhà xem lại bài.
2HS làm trên bảng.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha; 
 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Dịu dàng, kiên nhẫn, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục tính cách dịu dàng, kiên nhẫn 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Ở làng quê Mơ có quan niệm như thế nào về việc sinh con gái ?
-Mơ đã làm gì để họ thay đổi thái độ đối với việc sinh con gái ?
2. Bài mới - Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- YC HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
	- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc các từ khó, GV giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ : thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn : băn khoăn ở đoạn đầu (Ha-li-ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng) ; hồi hộp ở đoạn (Ha-li-ma làm quen với sư tử); trở lại nhẹ nhàng (khi sư tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, sư tử lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn.
HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? 
+Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sư ? 
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? 
-GV : Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện được yêu cầu của vị Giáo sĩ.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? 
-Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi? 
+ Theo em vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sư ? 
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc của đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử ; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-GV đọc diễn cảm một đoạn.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
3. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
4.Dặn dò.
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi .
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
-Có thể chia làm 5 đoạn:
Đoạn 1 : Hi- -li- ma .. giúp đỡ.
+ Đoạn 2 : Vị giáo sư .. vừa đi vừa khóc.
+ Đoạn 3 : Nhưng mong muốn . Bộ lông bờm sau gáy.
+ Đoạn 4 : Một tối  lặng lặng bỏ đi.
+ Đoạn 5 : Đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc từ khó : Ha-li-ma, Đức A-la; 
- HS đọc mục chú giải sgk.
- HS đọc theo cặp, một HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhờ vị giáo sư cho lời khuyên : Làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng với gia đình, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nghe xong, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì điều kiện giáo sư đưa ra rất khó thực hiện : sư tử vốn rất hung hãn, đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người sư tử có thể vồ ăn thịt ngay.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, nó gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính, nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Một buổi tối khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Hi-li-ma bèn khẩn ĐứcA-la che chở rồi lén nhổ ba sơi lông bờm của sư tử. con vật giật mình chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang tới, nghĩ đến lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó.
- Vì cô mong muốn được hạnh phúc như xưa.
- Sự thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
*Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ cuộc sống gia đình.
-Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện, tìm giọng đọc.
-Lắng nghe.
- HS học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
Ñaïo ñöùc 
Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ( t1 )
I. Muïc tieâu: 
 - Keå ñöôïc moät vaøi taøi nguyeân thieân nhieân ôû nöôùc ta vaø ôû ñòa phöông .
 - Bieát vì sao caàn phaûi baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân .
 - Bieát giöõ gìn ,baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân phuø hôïp vôùi khaû naêng .Ñoàng tình ,uûng hoä nhöõng haønh vi ,vieäc laøm giöõ gìn ,baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân .
II. Chuaån bò: 
 - HS : SGK Ñaïo Ñöùc 5 ,theû maøu	
 - DKPP : ñaøm thoaïi ,thaûo luaän ,quan saùt 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
- Goïi hs ñoïc thuoäc loøng ghi nhôù baøi tröôùc 
- Nhaän xeùt
- Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ( t1 )
Yeâu caàu hs ñoïc thoâng tin vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Neâu teân moät soá taøi nguyeân thieân nhieân
+ Ích lôïi cuûa taøi nguyeân thieân nhieân trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi ?
+ Hieän nay vieäc söû duïng taøi nguyeân thieân ôû nöôùc ta ñaõ hôïp lí chöa ? Vì sao ?
+ Neâu moät soá bieän phaùp baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ?
Taøi nguyeân thieân nhieân coù quan troïng trong cuoäc soáng hay khoâng ?
+ Baûo veä taøi nguyeân thieân ñeå laøm gì ?
- Nhaän xeùt 
- Goïi hs ñoïc ghi nhôù 
Baøi 1 : Goïi hs ñoïc yeâu caàu 
- Yeâu caàu hs laøm vieäc nhoùm ñoâi 
- Nhaän xeùt 
Baøi 3 : Goïi hs ñoïc yeâu caàu 
- GV neâu töøng yù kieán hs baøy toaû qua theû maøu 
- Nhaän xeùt
- Goïi hs ñoïc laïi ghi nhôù 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Veà nhaø xem baøi vaø chuan bò baøi “ Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ( t2 ) ”
- Haùt 
- 2 hs ñoïc
- Laéng nghe
1 hs ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Moû quaëng , nguoàn nöôùc ngaàm , khoâng khí , ñaát troàng ,
+ Con ngöôøi söû duïng taøi nguyeân thieân nhieân trong saûn xuaát , phaùt trieån kinh teá : chaïy maùy phaùt ñieän , cung caáp ñieän sinh hoaït ,
+ Chöa hôïp lí , vì röøng ñang bò chaët phaù böøa baõi , caïn kieät , nhieàu ñoäng thöïc vaät quyù hieám ñang coù nguy cô bò tieät chuûng 
+ 1 soá bieän phaùp : söû duïng tieát kieäm , hôïp lí , baûo veä nguoàn nöôùc , khoâng khí , 
+ Taøi nguyeân thieân nhieân raát quan troïng trong cuoäc soáng 
+ Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ñeå duy trì cuoäc soáng cuûa con ngöôøi 
- 3 hs ñoïc 
- 1 hs ñoïc 
- HS laøm vieäc nhoùm ñoâi vaø trình baøy 
+ Ñaát troàng , röøng , ñaát ven bieån , caùt , moû than . moû daàu , gioù , aùnh saùng , hoà nöôùc töï nhieân , thaùc nöôùc , tuùi nöôùc ngaàm 
- 1 hs ñoïc 
- Laéng nghe vaø baøy toaû qua theû maøu 
+ Taùn thaønh : b , c 
+ khoâng taùn thaønh : a 
- 3 hs ñoïc
- Laéng nghe
Buổi chiều
Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = ...giờ
A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài tập 2: 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 5m3 675dm3 = ....m3
 1996dm3 = ...m3
 2m3 82dm3 = ....m3
 65dm3 = ...m3
b) 4dm3 97cm3 = ...dm3
 5dm3 6cm3 = ...dm3
 2030cm3 = ...dm3
 105cm3 = ...dm3
Bài tập3:
 Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc? 
Bài tập4: (HSKG)
 Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Lời giải: 
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
 1996dm3 = 1,996m3
 2m3 82dm3 = 2,082m3
 65dm3 = 0,065m3
b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3
 5dm3 6cm3 = 5,006dm3
 2030cm3 = 2,03dm3
 105cm3 = 0,105dm3
Lời giải: 
Chiều cao của mảnh đất là:
 250 : 5 3 = 150 (m)
 Diện tích của mảnh đất là: 
 250 150 : 2 = 37500 (m2)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:
 37500 : 100 64 = 24 000 (kg)
 = 24  ...  chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiêu: HS Biết :
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, chuyển đổi các số đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, xem đồng hồ.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ:
 H: Kể tên một số đơn vị đo thể tích, diện tích
2 . Bài mới :. Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi hs nêu miệng bài làm
Nhận xét.
Yêu cầu HS nhớ kết quả bài tập này.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm vào vở. Tổ chức HS sửa bài trên bảng (cho HS nêu cách đổi)
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Cho HS quan sát đồng hồ và nêu miệng.
Gv quan sát, nhận xét
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có yêu cầu giải thích
Nhận xét.
3 . Củng cố :
Yêu cầu Hs đọc lại các đơn vị đo thời gian
Dặn HS làm bài 2c) ở nhà
2 Hs nêu
Bài tập 1: Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS nêu miệng bài làm, chẳng hạn:
1 thế kỉ = 100 năm
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày (HS kể tên các tháng đó)
1 tuần lễ có 7 ngày (HS kể tên các ngày đó)
Bài tập 2 : Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS lên bảng làm bài-lớp chữa bài:
2năm 6 tháng = 30tháng
3phút 40 giây = 220 giây
1giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
28 tháng = 2năm 4tháng
144 phút = 2 giờ 24 phút
d) 90 giây = 1,5 phút
2phút 45 giây = 2,75 phút
Bài tập 3 : Hs đọc đề. Quan sát đồng hồ và nêu miệng. Nhận xét, sửa chữa. 
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có giải thích
Đáp án đúng: B (đã đi: 135km; còn phải đi: 165km)
1HS đọc lại bài 1.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I . Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT 1).
- HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II . Chuẩn bị:
Bảng phụ đã viết sẵn kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật. Tranh ảnh về 1 số con vật.
III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ:
Kiểm tra 1 HS.
GV nhận xét cho điểm 
2 . Bài mới:.Giới thiệu bài 
Ôn tập:
Bài 1: Cho 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
GV đính bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về bài văn tả con vật. Gọi 1HS đọc lại. 
Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ thảo luận (theo nhóm 2) một câu hỏi ở BT 1.
GV chốt ý đúng
Bài 2: cho hs đọc đề, làm vào vở và nêu miệng bài làm.
GV nhận xét chấm 1 số đoạn
3 . Củng cố:
Cho hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
GV nhận xét.
Dặn HS xem trước bài tiếp theo.
1HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước.
2 HS đọc lại đề.
2HS đọc.
1HS đọc kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
Thảo luận nhóm 2, làm vào vở và trình bày:
a/ Bài văn gồm 4 đoạn:
+Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều
+Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều
+Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm
+Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) -Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim họa mi
b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe)
c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn
Bài 2. hs đọc đề, làm vào vở và vài HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chữa.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy).
I . Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2).
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
2 . Bài mới:
 Gtb: ghi đề bài.
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
3 . Củng cố:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. 
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng 
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét .
+Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Khoa hoïc
Söï nuoâi vaø daïy con cuûa moät soá loaøi thuù 
I. Muïc tieâu:
 - Trình baøy ñöôïc söï sinh saûn cuûa hoå 
 - Trình baøy ñöôïc söï sinh saûn cuûa höôu
 - Neâu ñöôïc ví duï veà söï nuoâi vaø daïy con cuûa moät soá loaøi thuù (hoå ,höôu ) .
II. Chuaån bò:
 - HS :SGK Khoa hoïc 5
 - DKPP : ñaøm thoaïi ,thaûo luaän ,quan saùt .
III. Caùc böôùc leân lôùp:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
- Keå teân moät soá loaøi thuù ñeû moãi löûa 1 con , moãi löùa nhieàu con ? 
- Nhaän xeùt _ cho ñieåm 
- Söï nuoâi vaø daïy con cuûa moät soá loaøi thuù 
 - Yeâu caàu hs quan saùt hình 1 vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Hoå thöôøng sinh saûn vaøo muøa naøo ?
+ Vì sao hoå meï khoâng rôøi hoå con suoát tuaàn ñaàu sau khi sinh ?
+ Khi naøo hoå meï daïy hoå con saên moài ?
+ Khi naøo hoå con coù theå soáng ñoäc laäp ?
+ Neâu noäi dung hình 1a , 1b
- Nhaän xeùt
- Yeâu caàu hs quan saùt hình 2 vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Höôu aên gì ñeå soáng ?
+ Höôu ñeû moãi löùa maáy con ?
+ Höôu con môùi sinh ra ñaõ bieát laøm gì ?
+ Taïi sao höôu con môùi khoaûng 20 ngaøy tuoåi , höôu meï ñaõ daïy con taäp chaïy ?
- Nhaän xeùt
- Chia lôùp thaønh 3 nhoùm , thaûo luaän ñeå chôi troø chôi : ñoùng vai hoå meï vaø hoå con ; höôu meï vaø höôu con 
- Cho hs tieán haønh chôi 
- Nhaän xeùt
- Goïi hs ñoïc muïc baïn caàn bieát 
- Moãi köùa hoå ñeû maáy con ; höôu ñeû maáy con 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ OÂn taäp thöïc vaät vaø ñoäng vaät ”
- 2 hs neâu
- Laéng nghe
- HS quan saùt vaø traû lôøi 
+ Hoå thöôøng ñeû vaøo muøa haï vaø muøa xuaân 
+ Vì hoå con môùi sinh coøn yeáu ôùt neân hoå meï phaûi aáp ö , baûo veä 
+ Khi hoå con ñöôïc 2 thaùng tuoåi , hoå meï daïy con saên moài 
+ Hoå con ñöôïc moät naêm röôûi hay 2 naêm , hoå con soáng ñoïc laäp 
+ Hình 1 a : caûnh hoå meï ñang nheï nhaøng tieán ñeán con moài ; hình 1b hoå con naèm phuïc xuoáng ñaùm coû caùch con moài moät khoaûn nhaát ñònh , ñeå quan saùt hoå meï saên moài 
- HS quan saùt hình 2 vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Höôu aên coû , laù caây 
+ Höôu ñeû moãi löùa moät con 
+ Höôu con vöøa sinh ra ñaõ bieát ñi vaø buù meï 
+ Vì chaïy laø caùch töï veä toát nhaát cuûa loaøi höôu ñeå troán keû thuø ( hoå , baùo ) , khoâng ñeå keû thuø ñuoåi baét vaø aên thòt 
- Lôùp chia thaønh 3 nhoùm , thaûo luaän ñeå tham gia troø chôi 
- Caùc nhoùm chôi troø chôi 
- 3 hs ñoïc
- HS neâu
- Laéng nghe
Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I . Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4.
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
2 . Bài mới :
 Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
 Ôn tập :
GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
3 . củng cố :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau
2 Hs nêu miệng
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
Tập làm văn
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I . Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 	
II . Chuẩn bị:
	HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ : 
Sự chuẩn bị của HS
2 . Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
3. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3 . Củng cố :
GV thu bài
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 hai buoi.doc