Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 - Lê Trí Kiên

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 - Lê Trí Kiên

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết,

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- GD HS yêu quý BH.

II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc long: Ngày nay/ chúng ta cần phải ; nước nhà trông mong,/ chờ đợi ở các em rất nhiều.

III. Tiến trình bài dạy

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 - Lê Trí Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét)
Tập đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, 
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý BH.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc long: Ngày nay/ chúng ta cần phải  ; nước nhà trông mong,/ chờ đợi ở các em rất nhiều.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu: 
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam –Tổ quốc em . 
- Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) Luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
- Rút ý nghĩa của bài : Đọc thầm lại toàn bài và cho biết trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì? (Phần nội dung.)
* Liên hệ:
b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 - Nêu cách đọc :
- Gọi 2 HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
- GV mẫu đoạn 2 HS nghe và tìm các từ cần nhấn giọng, ngắt hơi.
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp 
b.4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
 GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3) Củng cố 4.Dặn dò:
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .Nhận xét giờ học .
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
- LĐ : tựu trường, nô lệ, 80 năm giời.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa các từ 
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 
- Học sinh nhắc lại ý 2 .
- Học sinh nêu đại ý
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.
- HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học toán.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ :- Kiểm tra sách vở, đd học tập.
3.Bài mới :
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
-HD Hs
-Yêu cầu HS nêu tử số và mẫu số của phân số.
b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
- GV viết phép chia lên bảng, HS viết phép chia dưới dạng phân số.
-Giới thiệu 1:3 =; 
c. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- GV đưa ra các STN : 5 ; 12 ; 2010 yêu cầu HS viết dưới dạng phân số - 
d.Luyện tập:
 Bài 1: HS làm miệng.
- Củng cố cách đọc P/S và cấu tạo của P/S.
Bài 2 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- CC cách viết thương phép chia STN dưới dạng P/S.
Bài 3 : 1 HS lên bảng
- CC cách viết 1 STN dưới dạng P/S.
Bài 4 : Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4
4. Củng cố:
5.Nhận xét- Dặn dò
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.
-Quan sát và nêu:
-Hs chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số.
- Nêu là các phân số.
- 1 : 3 = ; 9 : 2 = ; 4 : 10 = 
-HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
SBC là tử số
SC là mẫu số
- Nhắc lại các chú ý trong sgk.
Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu.
: Học xong bài này,học sinh:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Hình trong SGK phóng to.
-Bản đồ hành chính VN.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định :
2. Bài mới :
*Hoạt động 1:
-Giới thiệu bài, kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:
*Hoạt động 2:làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm
-Câu hỏi :
+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của ND ?
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-Nhấn mạnh những KT cần nắm.
3. Củng cố
-Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp ?A
-Em biết gì thêm về TĐ ?
- Em có biết những đường phố trường học nào mang tên TĐ?
4. Nhận xét- dặn dò
-Nghe, quan sát BĐ
-1-2 học sinh nêu :tranh vẽ cảnh ND ta đang làm lễ suy tôn TĐ là: “Bình Tây Đại nguyên soái”. Buổi lễ rất trọng thể và cho thấy ND ta rất khâm phục,tin tưởng TĐ.
-Thảo luận trình bày
-Nghe.
-Đọc tóm tắt sách GK 
Thảo luận chung rồi TL
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I. Mục tiêu.
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết them về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
III. Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2 HS đọc bài thư gửi các hs.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại 
a. Hướng dẫn đọc:
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
 + Đọc lần 1: sửa sai.
 + Đọc lần 2: giảng từ khó.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài 1lần. 
- 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 2 lần .
- Hs đọc theo cặp.
 - 1 em đọc trước lớp.
b. Tìm hiểu bài: 
- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1 
- Học sinh đọc thầm lại bài .
- Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung.
 GV nêu câu hỏi 2.
- Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến.
- GV nêu câu hỏi 3 y/c hs thảo luận nhóm đôi. 
GV chốt lại + GDBVMT
Hs thảo luận trong 2 phút.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4 .
- HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến.
- Giáo viên nói đó chính là nội dung bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Vài hs nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm:
Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
GV đọc mẫu bảng phụ.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Học sinh cả lớp nhận xét giọng đọc.
Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm
- Học sinh đọc cá nhân. Thi đọc
- Bình chọn giọng đọc hay. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng co, . Dặn dò:
HS nhắc lại nội dung chính
- Học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS kh, giỏi lm thm cc phần cịn lại.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
 A.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk.
-Tương tự với vd 2
- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số như sgk.
B.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số 
* Rút gọn phân số :
+Rút gọn phân số để được phân số mới có ts và ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã cho.
+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể rút gọn được nữa( Tức là phân số đã tối giản.)
* Quy đồng MS các phân số 
C. Luyện tập
Bài 1 :3 HS lên bảng- cc cách rút gọn P/S
Bài 2 : 3 HS lên bảng chữa bài
- Nêu cách quy đông
- HD HS tìm mẫu số chung sao cho số nhỏ.
4. Củng cố :
5.Dặn dò
-Ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3.
-HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết trước.
 hoặc
-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1 phân số bàng phân số đã cho.
- Nêu nhận xét 2
- Nêu tính chất của phân số như sgk.
- HS tự rút gọn phân số 
HS làm BT1 vào bảng con.
Nhận xét cách rút gọn phân số nhanh nhất là chia cả ts và ms cho số lớn nhất có thể chia được.
-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1 và 2
-Nêu cách quy đồng ms ứng với từng vd.
-HS làm vào vở.
-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các ứng dụng.
Âm nhạc
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
(GV chuyên trách dạy.)
Chính tả (Nghe-viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu.
 - Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - SGK. Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.
 -HS vở viết chính tả.
III. Tiến trình bài dạy
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của tro.
1.Ổn định:
 2- Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn của HS.
 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết 
-GV đọc toàn bài một lượt.
-GV hướng dẫn hs đọc.
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửalỗi.
 Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết 
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 đến 7bài.
-GV Nx chung các bài chính tả đã chấm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu đã ghi sẵn ND cho HS làm 
-Gv gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài .
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
-GV thu 5 vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh.
4.Củng cố 
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt 
- HS lắng nghe cách đọc
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bátnhững chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh.
-HS làm bài vào vở .
-HS nhắc lại quy tắc .
Nhận xét tiết học
Khoa học:
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu.
- Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. 
- Yêu thích môn học.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài m ... 
 ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện.
b) Trò chơi “ Kết bạn ’’.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.
6-10’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
* Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp...
- Ôn các động tác đội hình đội ngũ
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
 Toán:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu.
: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần làm: 1; 2; 3.
- HS ham thích học toán.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Các phiếu to cho hs làm bài.
III. Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- 2 học sinh.
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh sửa bài GV cho về nhà.
Ÿ Giáo viên nhận xét:
- Học sinh nhận xét.
2. Bài mới: 
Bài 1:
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
 - Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1 
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Ÿ Giáo viên nhận xét
-Cá nhân trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
Bài 4: Gọi 1 hs đọc bài.
- Hs nêu yc bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.
4. Củng cố: 
- Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ.
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại .
5. Dặn dò:
- Học sinh làm bài ở nhà Bài 4:.
- Hs chú ý.
Nhận xét tiết học. 
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ.
(GV chuyên trách dạy).
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu.
- Tìm được cac từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3. 
HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
:- Phiếu học tập cho bài 1, 2
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd.
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Nhận xét. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
Ÿ Bài 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ).
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu.
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh:
- Học sinh nhận xét từng câu. 
Ÿ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
3. Củng cố:
- Nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu.
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ). 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ư thức BVMT. 
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
2 hs nhắc lại.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại ..
2.1. Nhận xét:
- Hoạt động lớp, cá nhân.
 Ÿ Bài 1: 
- Hs nêu y/c bài.
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương,
- Học sinh đọc nội dung văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” .
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài 
- Nhóm 2
- Phân đoạn-Nêu ND từng đoạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu và nội dung bài.
- Nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- HS chú ý lắng nghe.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 + Chia mấy đoạn?
 + Ý của từng đoạn?
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- 6 đoạn.
3. Củng cố
- Hs nêu.
4. Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu.
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). 
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ư thức BVMT. 
:Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- H s đọc ghi nhơ.
Ÿ Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài- Ghi bảng . 
HS nhắc lại.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Ÿ Bài 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp .
- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn .
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ).
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì .
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2: 
- Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy. 
- Học sinh ghi chép lại kết quả qs (ý) .
-GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
3. Củng cố:
- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh.
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình.
4. Dặn dò:
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
- 2 hs
Nhận xét tiết học
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu.
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS kh, giỏi làm phần còn lại
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Học sinh sửa bài về nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu phân số thập phân. 
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân:
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số, đặc điểm vừa tạo thành ..
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,  gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân.
- Một vài học sinh lặp lại .
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
b. Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân.
- Gv Y/c học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Học sinh khác sửa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- G/v Y/c học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào nháp.
- 1 hs làm bài vào phiếu.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3:
- Hs đọc yc đề bài.
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV chấm bài , công bố điểm.
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập.
Khoa học
NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu.
: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm đôi. 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đôi qs các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp. 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên và hướng dẫn cách chơi.
- Hs nhận phiếu. làm việc theo nhóm
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
-HS giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1GV nu cu hỏi
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Từng nhóm báo cáo kết quả. 
- GV kết luận 
3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết
4. Dặn dò :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- 2 HS đọc lại.
Kỹ thuật
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết1)
(Giáo viên chuyên soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 2012-2013.doc