Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011 - Trương Anh Kiệt

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011 - Trương Anh Kiệt

Mục tiêu :

-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .

-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

-Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .

* Học sinh khá , giỏi : Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011 - Trương Anh Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 4 tháng 4 năm 2011
TUẦN 30
ĐẠO ĐỨC 
BÀI 14. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 1 )
I . Mục tiêu : 
-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
-Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
* Học sinh khá , giỏi : Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
II. Tài liệu và phương tiện : 
Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : 
* Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2 : 
* Cách tiến hành
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên kết luận như SGV / 60.
Hoạt động 3 :
* Cách tiến hành
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận.
- Giáo viên kết luận như SGV / 60.
Hoạt động tiếp nối
3/ Củng cố ; dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta hoặc địa phương.
- HS xem ảnh và đọc thông tin trong bài.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1, 2 HS đọc Ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày và cả lớp bổ sung.
- Từng nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm về một ý kiến.
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc địa phương.
RKN:
TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I . Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh là sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình . ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
-KNS: Thể hiện sự tự tin (HĐ 2).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ tập đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Giáo viên ghi bảng : Ha-li-ma, Đức A-la 
Có thể chia làm 5 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  giúp đỡ..
Đoạn 2 : Tiếp theo  vừa đi vừa khóc.
Đoạn 3 : Tiếp theo  cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 4 : Tiếp theo  lẳng lặng bỏ đi.
Đoạn 5 : Còn lại
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành 
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét 
các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn (Nhưng mong muốn  sau gáy)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Cả lớp luyện đọc.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao 
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm ( cá nhân, bàn, tổ ).
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
RKN:
..
TOÁN 
 146. ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I . Mục tiêu : 
Biết : 
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng ).
-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
-Bài tập cần làm : BT1, BT2(cột a), BT3(cột a).
* Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2( Cột b), BT3 ( cột b).
II . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : 
- Giáo viên kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích trên bảng.
- Yêu cầu HS thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng.
Bài 2 : * Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2( Cột b).
 Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3 : * Học sinh khá , giỏi làm thêm : BT3 ( cột b).
 Ôn về đổi số đo diện tích 
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS làm vào vở.
- Khi sửa HS điền vào chỗ chấm trong bảng.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự làm bài rồi sửa.
RKN: 
LỊCH SỬ 
BÀI 28. XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HOÀ BÌNH
I . Mục tiêu : 
-Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán bộ , công nhân Việt Nam và Liên Xô.
-Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện , ngăn lũ,..
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Thủy điện Hoà Bình.
Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS 
+ Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào ?
 + Những đóng góp của Nhà máy Thủy điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm và cả lớp
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân và cả lớp
Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp
3/Củng cố , dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS thảo luân ý 1 (có sử dụng bản đồ),
- HS thảo luân ý 2.
- HS đọc SGK, ghi các ý chính và phiếu học tập, thảo luận ý 3
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- HS nêu tên một số nhà máy thủy điện lớn của đất nước đã và đang được xây dựng.
RKN: 
KĨ THUẬT 
BÀI 28. LẮP RÔ-BỐT (tiết 1)
I . Mục tiêu : 
-Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
-Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
*Học sinh khéo tay : Lắp được rô- bốt theo mẫu.Rô bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên , hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học : 
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọc các chi tiết
- Nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2, SGK)
- Nhận xét bổ sung.
* Lắp thân rô-bốt (H.3, SGK)
- Nhận xét bổ sung.
* Lắp đầu rô-bốt (H.4, SGK)
- Giáo viên lắp đầu rô-bốt.
* Lắp các bộ phận khác 
- Lắp tay rô-bốt (H.5a, SGK)
- Giáo viên lắp một tay của rô-bốt
- Lắp ăng-ten (H.5b, SGK)
- Nhận xét bổ sung.
- Lắp trục bánh xe (H.5c, SGK)
- Hướng dẫn HS lắp trục bánh xe.
c) Lắp rô-bốt (H.1, SGK)
- Lắp theo các bước trong SGK.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hội
IV-Củng cố ; dặn dò :
-Chuẩn bị đủ đồ dùng để tiết sau thực hành tiếp.
- Quan sát, kể tên các bộ phận.
- Chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp
- Quan sát hình và lắp chân rô-bốt.
-Lắp thanh làm bàn chân rô-bốt.
- Lắp thân rô-bốt.
- Quan sát nắm bước lắp.
- Lắp tay thứ hai của rô-bốt.
- Lắp ăng-ten
- Quan sát nắm bước lắp.
- Quan sát nắm bước lắp.
- HS quan sát và nắm các bước tháo 
rời.
RKN:
Thứ ba , ngày 5 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ( Nghe – viết)
Cô gái của tương lai
I . Mục tiêu: 
-Nghe - viết đúng bài chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài , tên tổ chức .
-Biết viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng , tổ chức (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu lớn ghi nội dung cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
- Giáo viên đọc toàn bài Cô gái của tương lai
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc lại cả bài.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 : 
- Giáo viên dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng ; giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Giáo viên mở bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
Bài 3 : Điền đúng tên huân chương
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài tập 2
- HS nghe, nêu nội dung đoạn văn
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý các từ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa lỗi 
- HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đ ... ơng , Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương . Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất .
-Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
-Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật diện tích. 
II. Đồ dùng dạy học : 
Quả địa cầu.
Bản đồ Thế giới.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Vị trí của các đại dương
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
 Bước 2 : 
- Giáo viên sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
Bước 1 :
Bước 2 :
- Giáo viên giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 3 :
- Giáo viên kết luận như SGV / 146.
3/ Củng cố ; dặn dò:
-Giáo viên cho học sinh xác định lại các đại dương trên bản đồ.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK hoặc quả Địa cầu, hoàn thành bảng về vị trí của các đại dương.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận câu hỏi về một số đặc điểm của các đại dương.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS khác bổ sung.
- HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
RKN:
Tiết 59:TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I . Mục tiêu:
-Hiểu cấu tạo , cánh quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích .
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. Phiếu lớn viết lời giải bài tập 1a.
Tranh ảnh vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
bài tập 1 : 
- Giáo viên dán bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2 :
- Giáo viên nhận xét.
 Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
 - 2, 3 HS đọc đoạn văn tả cây cối viết lại cho hay hơn
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- HS đọc
- HS trao đổi theo cặp, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
- HS đọc kết quả bài làm.
- HS đọc đề bài. 
- Một vài HS nói con vật em chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
RKN: 
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I . Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dụng của dấu phẩy , nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu lớn ghi nội dung cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : 
- Giáo viên dán bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết, giải thích yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 2 : 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Củng cốâ, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 2 HS làm lại các bài tập 1,3 tiết trước.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi theo cặp, 3,4 HS làm phiếu lớn
- HS trình bày.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân, 3,4 HS làm phiếu lớn
- HS trình bày.
- 1, 2 HS đọc lại mẩu chuyện ; nói nội dung câu chuyện
RKN: 
..
TOÁN 
149. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiêu : 
Biết :
-Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian .
-Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân .
-Chuyển đổi số đo thời gian .
-Xem đồng hồ.
-Bài tập cần làm : BT1, BT2(cột 1), BT3.
* Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2 (cột 2), BT4.
II . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : Ôn bảng số đo thời gian.
- Yêu cầu HS nhớ các kết quả của bài 1.
Bài 2 : * Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2 (cột 2).
 Ôn về đổi số đo thời gian.
Bài 3 : Xem đồng hồ.
*Bài 4 : 
- Kết quả : khoanh vào B.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS làm rồi sửa.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Các nhóm lấy đồng hồ đã chuẩn bị, thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển
- HS tự làm bài rồi sửa.
RKN: 
KHOA HỌC 
BÀI 59. SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I . Mục tiêu : 
Biết thú là động vật đẻ con .
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình trang 120, 121 SGK.
Phiếu học tập.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt như SGV / 189
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên phát phiếu học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm quan sát hình 1, 2 / 120 và trả lời câu hỏi như SGV / 188.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm quan sát hình trong bài, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
RKN: 
Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
 TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I . Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , dùng từ , đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
* Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 2 : HS làm bài.
 * Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 1 HS đọc đề bài và Gợi ý 
- HS làm bài
RKN: 
..
TOÁN 
 150. PHÉP CỘNG
I . Mục tiêu : 
Biết cộng các số tự nhiên , các số thập phân , phân số và ứng dụng trong giải toán.
-Bài tập cần làm : BT1, BT2(cột 1), BT3,BT4.
* Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2( cột 2).
II . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Ôn phép cộng 
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1 : Ôn phép cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Bài 2 : * Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT2( cột 2).
 Ôn tính bằng cách thuận tiện trên các số tự nhiên, số thập phân, phân số 
Bài 3 : 
Bài 4 : Vận dụng giải bài toán.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung : tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng  
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS dự đoán kết quả.
- HS trao đổi ý kiến khi sửa bài (nêu cách dự đoán)
- HS đọc đề rồi giải vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng và trình bày.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
	 + = (thể tích)
	 = 50% 
Đáp số : 50% thể tích bể.
- Nhận xét bài làm của bạn.
RKN: 
KHOA HỌC 
BÀI 60. SỰ NUÔI VÀ DẠY CÓ THỂ CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I . Mục tiêu : 
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ, hươu).
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình và thông tin trang 122, 123 SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2 : Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu : 
- Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
- Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành
Bước 1 : Tổ chức trò chơi
Bước 2 : Tiến hành chơi
- Các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, của hươu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đóng vai hổ mẹ, hổ con hoặc hươu mẹ, hươu con học cách săn mồi hoặc chạy trốn kẻ thù.
- HS tiến hành chơi (quan trọng là những động tác các em bắt chước)
- Các nhóm nhận xét, đánh giá nhau.
RKN: 
Tiết 30: Sinh hoạt lớp 
I- Mục tiêu :
- Tổng kết thi đua tuần 30
- Lập kế hoạch thi đua tuần 31.
- GD học sinh chấp hành tốt nội qui của trường , lớp .
- Thực hiện tốt việc đánh giá , xếp loại học sinh.
-Hoàn chỉnh hồ sơ sổ sách .
-Thông báo kết quả học tập cho PHHS.
-Lập danh sách học sinh yếu toán , TV đề ra biện pháp khắc phục.
-Tăng cường BD học sinh giỏi Toán – TV tham gia dự thi học sinh giỏi cấp huyện.
-Rèn học sinh viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị 
- Sổ tổng kết tuần 
III- Các hoạt động chủ yếu 
1/ Đánh giá kết quả học tập trong tuần vừa qua .
Cán bộ lớp tổng hợp báo cáo các tổ .
Nêu ý kiến trước lớp về các mặt thi đua .
Giáo viên nhận xét chung :Tình hình học tập tuần qua.
+ Ưu điểm : Tích cực học tập , cĩ nhiều hoa điểm 10, tham gia dự thi đầy đủ.
+ Tồn tại : Học sinh còn thụ động trong tiết học , chưa tham gia xây dựng bài tích cực , trong thi cử còn mất trật tự.
-Khắc phục , huy động học sinh nghỉ học trong vụ mùa trở lại trường .
- Giáo viên khen ngợi học sinh được tuyên dương trong tuần .
2/ Kế hoạch thi đua tuần 31.
Giáo dục học sinh giữ vệ sinh chung .
 - Duy trì sĩ số 
Phụ đạo học sinh yếu trước và sau giờ học 
Bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp , cho học sinh nghiên cứu thêm ở nhà các dạng tốn và bài văn hay.
Chuẩn bị ôn tập tốt cho học sinh giỏi dự thi cấp huyện .
Giáo dục học sinh chấp hành nội quy của trường , lớp .
GD học sinh chấp hành tốt luật ATGT.
Thực hiện tốt khâu duy trì sĩ số .
3/ Văn nghệ :
 - Giáo viên tổ chức học sinh tham gia vui chơi tại lớp như : đố vui , kể chuyện ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(56).doc