Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 TUẦN 30 TIẾNG VIỆT Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2024 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( Thay thế cho bài Thuần phục sư tử) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - GV cho HS ôn một số bài tập đọc đã học: Thái sư Trần Thủ Độ, Cửa sông, Đất nước - Gọi HS đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài tập đọc. 2. Năng lực- Phẩm chất: - Năng lực + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích môn học, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật - HS chơi trò chơi " với nội dung là đọc một đoạn trong bài "Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (17 phút) * Bài Thái sư Trần Thủ Độ + 1 HS đọc toàn bài + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về bằng, không vì tình riêng mà làm sai điều gì? phép nước. + HS nêu + HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ - Hãy nêu giọng đọc toàn bài Độ). - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3 - Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật - GV nhận xét + 1 HS đọc toàn bài + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ. * Bài Cửa sông - Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? +Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên + Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả cội nguồn. nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: -GV nhận xét + 1 HS đọc toàn bài *Bài Đất nước +Sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện + Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi đây, núi rừng đây, là của chúng ta. Các bật. Nó có tác dụng gì? từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta - Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ - HS nghe - GV nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Về nhà luyện đọc thêm các bài tập đọc khác. - HS nghe và thực hiện - Kể lại câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2024 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ . - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 2. Năng lực- Phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 Bài tập 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp theo dõi - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân lần lượt theo từng câu hỏi. - tự trả lời lần lượt từng câu hỏi a, b, c. Với câu hỏi c, các em có thể sử dụng từ Chú ý: điển để giải nghĩa (nếu có). + Với câu hỏi a phương án trả lời đúng là đồng ý. VD: 1 HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc không ích kỷ (Vì em thấy một người đàn ông bên nhà hàng xóm rất ác, làm khổ các con). Trong trường hợp này, GV đồng tình với ý kiến của HS, vẫn nên giải thích thêm: Tốt bụng, không ích kỷ là những từ gần nghĩa với cao thượng, Tuy nhiên, cao thượng có nét nghĩa khác hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen) + Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến đã nêu, HS vẫn có thể chọn trong những phẩm chất của nam hoặc nữ một phẩm chất em thích nhất. Sau đó giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn , có thể sử dụng từ điển) Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại truyện “ Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải + Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ô đều là đúng những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm đến người khác: Ma - ri - ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống; Giu - li - ét - ta lo lắng cho Ma - ri - ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương trong giờ phút vĩnh biệt. + Mỗi nhân vật có những phẩm chất riêng cho giới của mình; - Ma - ri - ô có phẩm chất của một người đàn ông kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình không kể cho bạn biết), quyết đoán mạnh mẽ, cao thượng (ôm ngang lưng Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 bạn ném xuống nước, nhường sự sống của mình cho bạn, mặc dù cậu ít tuổi và thấp bé hơn. - Giu-li- ét-ta dịu dàng, đầy nữ tính, khi giúp Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc lại quy tắc viết hoa. - HS nêu - GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ; viết lại các - HS nghe và thực hiện câu đó vào vở. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ----------------------------------------------- Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được cách lập dàn ý câu chuyện. Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2. Năng lực- Phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: (3’) - GV cho HS thi tiếp nối nhau kể lại câu - HS thi kể chuyện chuyện: Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút rút ra. - HS nghe - Nhận xét, đánh giá. - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) - GV gọi HS đọc đề bài - Kể 1 chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - Đề bài yêu cầu làm gì? - HS nêu - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1. - Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1. chuẩn bị. - HS nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới; truyện em đã - Gọi HS đọc gợi ý 2. đọc, hoặc đã nghe từ người khác ). - 1 HS đọc gợi ý 2, đọc cả mẫu : (Kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám). GV nói với HS : theo cách kể này, HS nêu đặc điểm Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 - Gọi HS đọc gợi ý 3, 4. của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ). + 1 HS đọc gợi ý 3, 4. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) - HS kể chuyện + 2, 3 HS M3,4 làm mẫu: Giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng1,2 câu). - Cho HS thực hành kể theo cặp. - GV có thể gợi ý cách kể + HS làm việc theo nhóm: từng HS kể + Giới thiệu tên truyện. câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về + Giới thiệu xuất xứ, nghe khi nào? đọc ở ý nghĩa câu chuyện. đâu? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính của truyện là gì? + Lí do em chọn kể câu chuyện đó? + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể trước lớp. + Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện mỗi em đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, - Khen ngợi những em kể tốt - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Về nhà tìm thêm các câu chuyện có nội - HS nghe và thực hiện dung như trên để đọc thêm - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc - HS nghe và thực hiện viết lại vào vở). - Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 30 (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2024 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. - Giảm bớt nội dung bài tập, chuyển thành bài tập viết câu, đoạn. 2. Năng lực- Phẩm chất - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm, SGK - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": - HS chơi trò chơi Nêu các dấu câu đã học và tác dụng của mỗi dấu (Mỗi HS chỉ nêu một dấu) - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài tập 1: HĐ cặp đôi - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS nắm yêu cầu của bài: Các em phải đọc kỹ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó, xếp Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng - HS làm việc cá nhân hay trao đổi theo tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. cặp, nhóm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả, chia sẻ trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Tác dụng của dấu phẩy ví dụ b.Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây Ngăn cách các bộ phận dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng cùng chức vụ trong câu. triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. Ngăn cách trạng ngữ với a. Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy chủ ngữ và vị ngữ. lại hót vang lừng. Ngăn cách các vế câu c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ trong câu ghép. XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống nào trong mẩu chuyện sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc. - 1 HS (M3,4) đọc mẩu chuyện Truyện kể về bình minh, đọc giải nghĩa từ khiếm - Gọi HS đọc mẩu chuyện: Truyện kể về thị. bình minh. - HS làm việc cá nhân. Các em vừa đọc thầm bài văn, vừa dùng bút chì điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào các ô trống - Yêu cầu HS làm bài. trong SGK. - GV nhận xét chữa bài - HS chia sẻ kết quả 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu phẩy - HS nghe và thực hiện để sử dụng cho đúng. - HS nghe và thực hiện - Về nhà viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các dấu câu trên. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ---------------------------------------------------------- Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 30 Lớp 5A1 Chính tả CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI (Nghe- viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơ- nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức) - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 2. Năng lực- Phẩm chất - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa + Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho 2 nhóm HS lên bảng thi viết từ - HS thi, dưới lớp cổ vũ cho các bạn khó (tên một số danh hiệu học ở tiết tr- ước) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS mở vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) - GV gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi + Em hãy nêu nội dung chính của bài? + Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. + Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: