Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 27)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 27)

Mục tiêu:

Biết:

-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).

-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.

- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1

- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
 CHÀO CỜ : 
 TOÁN:
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
· Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
GV chữa bài 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2. ( cột 1 )
- GV cho HS đọc đề 
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
- GV cho HS thi đua giải BT 
- GV nhận xét 
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
 Bài 3 ( cột 1 ): GV cho HS đọc đề 
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
GV cho HS đọc tiếp nối BT 
GV nhận xét 
* HS khá , giỏi làm BT còn lại 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị 
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Tập đọc:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
GDKNS: 1.Tự nhận thức (Từ nhận thức về những đức tính tốt đẹp làm nên sức mạnh của người phụ nữ,hs liên hệ ,tự nhận thức về bản thân mình,bè bạn và mọi người).
 2.Giao tiếp(biết ứng xử thể hiện vẻ đẹp giưới tính).
 3.Thuyết trình tự tin(trình bày ý kiến,quan điểm cá nhân)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
Vì sao Ha-li-ma khóc?
Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị tu sĩ?
Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
GDKNS:GV nêu câu hỏi bổ sung:
-Theo vị giáo sĩ,điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
-Các em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của vị gaios sĩ?Hãy giải thích lí do.
-Các em hãy đoán phần kết của câu chuyện,Ha-li-ma sẽ sống với chồng thế nào?
Aps dụng:Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Liên hệ từ ý nghĩa câu chuyện:
-Các bạn nữ cần học tập đức tính gì của Ha-li-ma?
Các bạn nam thì sao?đã cư xử lịch sự với các bạn nữ chưa?đối với người thân trong gia đình ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
vHoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
-Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc.
Hs nêu
Hs nêu
Lớp nhận xét
-Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh,lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng.
-Hs tự liên hệ
-Ha-li-ma đã tìm hiểu và biết vì sao chồng mình hay cáu kỉnh.Nhờ hiểu chồng,nàng đã giúp được chồng trong nhiều việc.Vợ chồng nàng trở nên hạnh phúc hơn xưa...
-Trong cuộc sống có những lúc chúng ta cư xử với nhau chưa ân cần ,dịu damgf,thiếu tính kiên nhẫn.Em sẽ cố gắng làm người bạn tốt hơn...
Em còn đối xử thô bạo với em gái và các bạn nữ,em sẽ cố gắng ...
Hoạt động cá nhân, lớp.	
-Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
ÑÒA LÍ:
CAÙC ÑAÏI DÖÔNG TREÂN THEÁ GIÔÙI.
I. Muïc tieâu: 
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ân Độ Dương,. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Chuaån bò: + GV: - Caùc hình cuûa baøi trong SGK. Baûn ñoà theá giôùi.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: Chaâu ñaïi döông vaø chaâu Nam cöïc.
Nhaän xeùt.
3. GTB: “Caùc Ñaïi döông treân theá giôùi”.
4. Caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Caû lôùp
- Treân Traùi Ñaát coù maày ñaïi döông? Chuùng ôû ñaâu?
v	Hoaït ñoäng 2: Moãi ñaïi döông coù ñaëc ñieåm gì?
Chæ treân baûn ñoà theá giôùi vò trí vaø moâ taû töøng ñaïi döông theo thöù töï: vò trí ñòa lí, dieän tích, ñoäâ saâu.
* Keát luaän: Treân beà maët Traùi Ñaát coù 4 ñaïi döông, trong ñoù Thaùi Bình Döông laø ñaïi döông coù dieän tích lôùn nhaát vaø cuõng chính laø ñaïi döông coù ñoä saâu trung bình lôùn nhaát.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Phöông phaùp: Hoûi ñaùp.
Môøi hs neâu laïi ghi nhôù
5. Toång keát - daën doø: 
Chuaån bò: “Ñòa lí ñòa phöông”. 
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
+ Haùt 
Traû lôøi caâu hoûi trong SGK.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
HS quan saùt hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, roài hoaøn thaønh baûng sau vaøo giaáy.
- HS baûng trình baøy keát quûa laøm vieäc tröôùc lôùp, ñoàng thôøi chæ vò trí caùc ñaïi döông treân baûn ñoà theá giôùi.
Laøm vieäc theo nhoùm.
Hoïc sinh trong nhoùm döïa vaøo baûng soá lieäu, thaûo luaän theo gôïi yù sau:
+ Xeáp caùc ñaïi döông theo thöù töï töø lôùn ñeán nhoû veà dieän tích.
+ Ñoä saâu lôùn nhaát thuoäc veà ñaïi döông naøo?
+ Ñaïi döông naøo coù nhieät ñoä trung bình nöôùc bieån thaáp nhaát? Giaûi thích taïi sao nöôùc bieån ôû ñoù laïi laïnh nhö vaäy?
Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc nhoùm tröôùc lôùp.
Hoaït ñoäng lôùp
Ñoïc ghi nhôù.
Caû lôùp laéng nghe
 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
 Chính tả:
 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng chính tả ;viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức 
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức ( BT2,3 ) 
II.Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vôû, SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
-Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
-1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I. Mục tiêu:
Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo m 3 , Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1 
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
 ... oạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) kiểm tra 2 HS.	
GV nhận xét – cho điểm.
B-Bài mới: Giới thiệu.
*HĐ1/ HS làm bài tập 1(14’)
GV giao việc:
+Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c.
+Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho 3 câu hỏi.
*GV dán bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng của câu a.
-GV hỏi: Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? 
*HĐ2/ HS làm bài tập 2 (16’)
GV giao việc:
+Viết đoạn văn khỏng 5 câu.
+Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
GV nhận xét khen những em viết hay.
*HĐ3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Tả con vật mà em yêu thích 
2 HS đọc lại đoạn văn tả cây cối viết lại
1 HS đọc bài chim hoạ mi hót
1 HS đọc câu hỏi – Lớp đọc thầm
-1 HS đọc
+HS làm bài vào vở nháp
Lớp nhận xét
-HS tìm từng đoan và nêu nội dung chính của từng đoạn của bài “Chim hoạ mi hót”
- đoạn 1: Câu đầu
- đoạn 2: Hình nhưcỏ cây
- đoạn 3: Hót .đêm dày
- đoạn 4: Rồi.vứt đi
+Thị giác và thính giác
- HS trả lời và giải thích sao mình thích
1 HS đọc y/cầu BT2 – Lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân vào vở
Lớp nhận xét
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
-Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thời gian.
-Xem đồng hồ.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
Sửa bài 3, 5/ 97.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
GV chữa bài .
v	Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
 Bài 2: ( cột 1 ) 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV cho HS thực hiện 
Giáo viên chốt.
Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng.
· Danh số phức ra đơn và ngược lại.
· Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân.
* Hs khá , giỏi làm phần còn lại .
v	Hoạt động 3: Xem đồng hồ.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Quay kim đồn hồ” 
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
 Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
GV cho HS đọc đề và GV HD – HS tự thực hiện .
 Tìm S đã đi (1 = 1,5)
Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.
GV chữa bài 
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK.
Nhận xét tiết học 
- Bài 3: Miệng.
Bài 4: Bảng lớp.
Sửa bài.
Đọc đề.
Làm cá nhân.
Sửa bài.
3 – 4 học sinh đọc bài.
Đọc đề bài.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
- HS khá, giỏi làm VBT 
- 2HS trình bày, lớp nhận xét. 
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
-Đọc đề.
-Phân tích cách giải.
-Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả.
- HS nhận xét 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy , nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy .
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT 2
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
3..Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
 GV Kết luận.
 Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
-HS trả lời theo yêu cầu của GV
- 1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp -trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
- Lớp sửa bài.
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng .
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật
III,Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị của HS
B- Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài 5’
GV viết đề bài lên bảng
GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác.
*HĐ2/ HS làm bài (30’)
GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
Hết giờ GV thu bài
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131)
Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI
(sách TV tập 1)
1 HS đọc đề
1 HS đọc gợi ý SGK
1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả
HS làm bài vào vở
TOÁN:
PHÉP CỘNG. 
I.Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các BT : 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4
- HS khá , giỏi làm được các BT còn 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
Điến số thích hợp vào chỗ chấm.
2giờ 30phút = ......giờ; 5ngày 7giờ=.....giờ.
445phút =....giờ.....phút; 324giây =...phút...giây.
B-Bài mới: Phép cộng.
GV cho HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng......như trong SGK.
*Luyện tập:
Bài 1/158: Tính: 
-Cho 4HS làm bảng, lớp làm vở
-GV đánh giá chung.
Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( Cột 1)
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài
-GV nhận xét chung.
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
-GV đánh giá chung.
Bài 4/159: 
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải-HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá.
C-Củng cố-dặn dò:
Ôn: Phép cộng.
Chuẩn bị bài: Phép trừ.
HS làm bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS tự làm bài , chữa bài.
-HS nhận xét
-3HS làm bài.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875+125)
 = 689 + 1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,96 + 4,13 
= 5,87 + 4,13 + 28,96 = 10 + 28,96 
 = 38,69
-HS nhận xét trao đổi, làm bài
a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính nó.
b)x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên.
HS trả lời làm vở.
Giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể); 
Đáp số: 50%thể tích bể.
AN TOÀN GIAO THÔNG: 
 BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN 
I/ Mục tiêu : 
- HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
- HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) .
- Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông 
II/ Chuẩn bị : 
1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ  
2. Trò : Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung quanh khu vực trường .
III/Các hoạt động : 
Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn .
GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời .
+Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè. (Đ ) 
+ Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S) 
+ Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động. (S) 
- HS nêu lại phần bài học .
- GV nhận xét .
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
4. Phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động 1 :Đường phố an toàn và kém an toàn.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng an toàn khi đi học .
- GV treo tranh.Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh.
- GV chốt ý chính và giáo dục HS biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học . 
* Hoạt động 2 : Tìm đường đi an toàn .
Mục tiêu : Giúp HS tìm ra con đường đi học an toàn nhất .
- GV treo sơ đồ lên bảng.
Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ diểm A đến điểm B.
- GV nhận xét, bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an toàn .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường.
- GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng, chính xác và nhanh là đội đó thắng .
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trò chơi .
Giáo dục : Cần có thói quen đi trên những con đường an toàn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác .
 PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải .
HT : Nhóm, lớp .
HS quan sát tranh và thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày .
Đặc điểm của con đường an toàn : 
+ Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, có dải phân cách .
+ Có lượng xe cộ qua lại vừa phải .
+ Có vỉa hè rộng .
+ Có biển báo, có đèn tín hiệu .
+ Có vạch dành cho người đi bộ .
Đặc điểm của đường kém an toàn : 
+ Không bằng phẳng, nhiều khúc quanh co .
+ Có nhiều làn xe chạy, không có dải phân cách .
+ Không có vỉa hè, nhiều vật cản .
+ Có đường sắt chạy qua .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại .
HT : Lớp, cá nhân .
HS quan sát sơ đồ và nhận xét 
Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ, nêu lý do chọn và không chọn con đường an toàn từ A đến B .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Thi đua, trò chơi, kiểm tra đánh giá 
HT : Lớp, nhóm .
HS đánh dấu X vào cột “có” chỉ đường an toàn và cột “không “ chỉ đường kém an toàn.
HS thi đua thực hiện trò chơi .
HS nhận xét .
HS lắng nghe và thực hiện .
 5 . Củng cố – dặn dò: 
- Về học và thực hành theo bài học .
- Chuẩn bị : An toàn khi đi ô tô, xe buýt .
- Nhận xét tiết học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 30BVMTKI NANG SONNG.doc