. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của câu truỵen: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ này nói.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS rèn tính nhẫn, dịu dàng, thông minh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Thuần phục sư tử I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của câu truỵen: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ này nói. 3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn tính nhẫn, dịu dàng, thông minh. II. Đồ dùng: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài trước - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới 3.1, Giới thiệu bài ( Tranh SGK) 3.2. Luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn chia đoạn. Đoạn 1 từ đầu -> giúp đỡ Đoạn 2tiếp -> vừa đi vừa khóc Đoạn 3 tiếp -> sau gáy Đoạn 4 tiếp -> lẳng lặng bỏ đi Đoạn 5 phần còn lại - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho học sinh. - 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ - 5 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 - Học sinh luyện đọc trong cặp - 1-> 2 học sinh đọc toàn bài - GV đọc mẫu 3..3. Tìm hiểu bài - Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? - Nhờ giáo sĩ khuyen giải nhằm tìm ra bí quyết bảo vệ và duy trì hạnh phúc. - Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sĩ Ha-li- ma lại bật khóc? - Vì điều kiện ấy quá khó khăn và nguy hiểm: PhảI lấy được 3 sợi lông bờm của con sư tử sống mang về. - Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ngay hôm ấy và những ngày hôm sau Ha-li-ma đều mang cừu non vào rừng cho sư tử ăn thịt sau đó còn chải nông bờm cho sư tử. - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giạn dữ bỗng cụp mắt xuống rồi bỏ đi? - Vì con sư tử thấy mắt của Ha-li-ma rất dịu hiền/ Con sư tử đã quen với sự chăm sóc của Ha-li-ma/ Nó thay đổi hẳn tháI độ vì tin tưởng Ha-li-ma không thể làm gì hại nó. - Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Lời nói của vị giáo sĩ đã khẳng định: Trí thông minh lòng kiên nhẫn, cử chỉ dịu dàng đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ. - Nội dung chính của bài => Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3.4. Luyện đọc diễn cảm - 5 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài - Lớp theo dõi tìm đọc giọng hay. - Toàn bài cần đọc với giọng như thế nào? - GV giới thiệu đoạn luyện đọc Đoạn 3 - GV đọc mẫu + H/S theo dõi tìm đọc giọng hay. + Học sinh luyện đọc trong cặp + Thi đọc đoạn - GV nhận xét đabhs giá cho điểm - 2 H/S đọc diễn cảm toàn bài 4. Củng cố - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét và đánh giá giờ học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. --------------------------------------------------- Toán Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: - áp dụng làm các bài tập về diện tích. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - HS hát - Kiểm tra hs đọc các đơn vị đo DT 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập số 1 Kể tên các đơn vị đo diện tích -> Nêu yêu cầu bài tập số 1 - Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng phụ - Lớp đổi vở kiểm tra chéo hm2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2 =100hm2 =100dam2 =100m2 =1dm2 =1cm2 =1mm2 =cm2 =km2 =hm2 =km2 =dam2 =dm2 - Dựa vào bảng đơn vị đo trên em hãy cho biết: + Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - ..gấp hoặc kém nhau 100 lần + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền kề? - ..bằng 1 100 Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Tự làm bài - 3 học sinh lên bảng a, 1m2 = 100dm2 =1000cm2 = 1000000mm2 1ha = 10000m2 1km2 =100ha = 1000000m2 b, 1m2 = dam2 = 0,01 dam2 1m2 = hm2 = ha =0,0001ha 1ha =km2 = 0,01m2 4 ha = km2 = 0,04km2 Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu – Tự làm bài - 2 học sinh lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Học sinh lần lượt giải thích cách thực hiện của mình. a, 65000m2 = 6,5ha 846000m2 =84,6ha 5000m2 = 0,5ha b, 6km2 = 600ha 9,2km2= 920ha 0,3km2 = 30ha - GV nhận xét và chốt lại két quả đúng. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau ( Ôn tập về đo thể tích) ---------------------------------------------------- Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết - Việc xây dượng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975. 2. Kĩ năng: - kể lại tóm tắt quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. Thái độ: - Giứo dụ HS thêm yêu quý, tự hào về lịc sử hào hùng của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. KTBC - 2 học sinh lên bảng trả lời câu hoủi sau: + Thuật lại sự kiện diễn ra vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 ở nước ta? + Quốc hội khoá VI đã có những quyết định gì trọng đại? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy học bài mới 3.1, Giới thiệu bài 3.2, Các hoạt động: Hoạt động 1 : Yêu cầu cấp thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Nhiêm vụ CMVN sau khi thống nhất đất nước là gì? - Sau khi thống nhất đất nước CMVN có nhiêm vụ XD đất nước tiến lên CNXH - GV nêu vai trò của điện đối với đời sống của nhân dân. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào ngày tháng năm nào? ở đâu? trong thời gian bao lâu? + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được khởi công XD vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hoà Bình sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên xô là người cộng tác giúp đỡ. Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn chương dũng cảm của công nhân trên công trường XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? + ..đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ - Điên của nhà máy thuỷ điênh Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? - Nhà máy thuỷ điênh Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam từ ri\ừng núi đế đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất của nân dân ta. - GV chốt lại hoạt động 3: 4. Củng cố - GV nhận xét và đánh giá giờ học 5. Dặn dò - Về nhà học và chuần bị bài học sau: ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam và Nữ. Giải thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần co. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, quan hệ bình đẳng nam, nữ. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được theo yêu cầu các bài tập trong SGK. 3. Thái độ: - Xác định thái độ đúng đắn ( Không coi thường phụ nữ.) II/ Chuẩn bị - Bảng phụ(BT2) III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ + H/S làm miệng bài tập 3 giờ học trước - GV nhận xét, cho điểm - Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Dạy bài mới 3.1, Giới thiệu bài 3.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - H/S nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - H/S tiếp nối nêu ý kiến của mình - Trong phần a GV hướng dẫn học sinh đồng tình với ý kiến đã nêu. Trường hợp có học sinh nêu ý kiến ngược lại GV không áp đặt mà yêu cầu các em giảI thích. Nừu lí lẽ có sức thuyết phục thì nên chấp nhận vì học sinh hiểu những phẩm chất nào là quan trọng của nam hay nữ đều dựa vào cảm nhận hoặc được chứng kiến. - Với câu b, c. Học sinh có thể chọn trong những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ một phẩm chất mình thích. - Em hãy giảI thích nghĩa của rừ mình lựa chọn. - H/S tiếp nối nêu - Đặt câu với một trong các từ BT1 + 3 -5 học sinh tiếp nối nêu miệng câu mình đặt. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài tập 2 - H/S nêu yêu cầu - Một học sinh đọc mẫu truyện - Theo em giữa Giu- li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung những phẩm chất gì cho nữ tính và nam tính? - H/S làm việc theo nhóm - 2 nhóm lên làm bảng phụ - Lớp làm ra nháp - GV cùng HS nhận xét, chữa. + Nét chung: Giàu tình cảm biết quan tam đến người khác + Nét riêng: Giu-li-ét-ta dịu dàng ân cần, đầy nữ tính. Ma-ri-ô : Kín đáo, mạnh mẽ, quyết đoán, cao thượng. - Tìm chi tiết nói nên tính cách của mỗi nhân vật - H/S tiếp nối nêu - GV nhận xét chốt lại bài tập 2 Bài tập 3 H/S nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 4 học sinh nêu ý nghĩa của 4 câu thành ngữ, tục ngữ và ý kiến tán thành hay không tán thành câu nào? - 4 học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu ý kiến tán thành và nêu lí do vì sao? a, Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ. Câu này thể hiện một quan niệm đúng đắn phù hợp với hiện đại hiện nay: Không coi thường con trai hay con gái, xem con nào cũng quýmiễn là có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. b, Nhất nam viết hữu, Tập nữ viết vô. Chỉ có một con trai cũng xem là đã có, nhưng có đến 10 cô con gái thì vẫn xem như là chưa có con. Câu này thể hiện quan niệm lạc hậu và sai trái. trọng con trai, khinh miệt con gái. c, Trai gái đều giỏi giang( trai tài – gái đảm) d, Trai gái thanh nhã lịch sự - Gv nhận xét chốt lại két quả đúng + H/S thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà học và chẩn bị bài học sau ______________________________________________ Toán Ôn tập về đo thể tích I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. 2. Kĩ năng: - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. 3. Thái độ: - HS thêm yêu quý môn học. II/ đồ dùng Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại tên đơn vị đo diện tích - Học sinh nêu Tên đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - GV nhận xét đánh giá 3. Các hoạt động dạy học 3.1, Giới thiệu ... hực hiện tương tự) c. Lắp thân rô bốt : Các bước HD nt d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Cái lắp sau tháo trước và xếp vào hộp theo quy định 3. Củng cố-dặn dò - GV nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu về kiến thực và kĩ năng. - Giáo dục HS thêm yêu quý các con vật. II/ Chuẩn bị - Đề bài III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Kiển tra sĩ số + HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - 1 – 2 em đọc lại bài tả con vật tiết trước - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới 3.1, Giới thiệu bài 3.2, Hướng dẫn làm bài - 2 học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh chọn những con vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả. - Dựa vào gợi ý SGK những hiểu biết về kiểu bài tả con vật để làm bài. - Gv gợi ý: + Xác đinh yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý. + Viết bài + Đọc lại bài và hoàn chỉnh bài làm - Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. - Bố cục bài viết - Chú ý từ ngữ, hình ảnh gợi màu sắc, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để bài viết thêm sinh động. - Học sinh tự viết bài Gv thu bài để chấm 4. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ----------------------------------------- Toán Phép cộng I/ Mục tiêu 1. Kiến tức: - Củng cố kiến thức về phép cộng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép công các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận trong khi tính toán. II/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Kiển tra: Không 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập * GV nêu VD: a + b = c - Em hãy xác định thành phần trong phép toán trên - Nhắc lại các tính chất của phép cộng a + b = c Số hạng Tổng - Phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số đều có những tính chất sau: 1, T/C giao hoán: a + b = b + a 2, T/C kết hợp: ( a +b) + c = ( a + c ) + b 3, Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a 3.3. Bài tập Bài tập1: - H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài. - GV lần lượt gọi từng học sinh nêu lại cách thực hiện: 889972 + 96308 = 986280 + = + = 3 + = 3 926,83 + 549,67 = 1476,50 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài tập 2: - H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài. - Tính thuận tiện bằng cách nào? áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp a,581 +(878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 (689 +875) + 125 = 689 +(875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b, + (+ ) = + + = + = 2+ = 2 c,, 83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25 + 46,98 = 90 + 46,98 = 136,98 d, 5,87 + 28 69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài. * x + 9,68 = 9,68 +, x = 0 Vì x + 9,68 = 9,68 ( T/c của phép cộng) * + x = +, x = 0 vì + x = ( T/c của phép cộng) Bài tập 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài giải Mỗi giờ cả hai cùng chảy được là: + = ( thể tích của bể) = 50% Đáp số: 50% thể tích của bể C, Củmg cố, dặn dò - Gv nhận xét và đánh giá tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------- Địa lý Dõn cư và hoạt động kinh tế tỉnh Tuyờn Quang (1 tiết) I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này, HS đạt được: 1. Kiến thức - Biết được một số đặc điểm chớnh về dõn cư của tỉnh Tuyờn Quang như: số dõn, gia tăng dõn số, phõn bố dõn cư và ảnh hưởng của đặc điểm dõn cư đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội. - Biết tờn một số dõn tộc ở tỉnh Tuyờn Quang. - Biết được một số ngành nghề cơ bản của tỉnh Tuyờn Quang. 2. Kĩ năng: Phõn tớch được bảng số liệu về số dõn tỉnh Tuyờn Quang. 3. Thỏi độ: Cú tinh thần đoàn kết dõn tộc, tụn trọng, bảo vệ cỏc thành quả lao động của người dõn, cú ý thức phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn địa phương. II. Đồ dựng, phương tiện - Bản đồ dõn cư, dõn tộc Việt Nam. - Tranh ảnh một số dõn tộc ớt người ở Tuyờn Quang do học sinh sưu tầm. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định: HS hỏt 2. Bỡ cũ: - Nờu đặc điểm tự nhiờn Tuyờn Quang. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Hoạt động 1. Tỡm hiểu đặc điểm dõn cư tỉnh Tuyờn Quang (10 phỳt). Bước 1: HS quan sỏt Bản đồ dõn cư, bảng số liệu về dõn số và thong tin, trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Cho biết số dõn từng năm ở tỉnh ta? + Nờu nhận xột về sự tăng dõn số của tỉnh ta? + Hóy kể tờn một số dõn tộc ớt người ở tỉnh ta? + Dõn cư tỉnh ta tập trung đụng đỳc và thưa thớt ở những vựng nào? Bước 2: HS thảo luận. Bước 3: HS trỡnh bày kết quả, GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời. - Dõn số năm 2006 là 732.256 người, với 22 dõn tộc. Một số dõn tộc cú số dõn tương đối đụng là: Tày, Dao, Cao Lan, HMụng. Dõn cư tập trung chủ yếu ở nụng thụn trong cỏc làng, bản (chiếm 90,6% dõn số). Tỉ lệ dõn thành thị thấp, chỉ chiếm 9,4% dõn số, tập trung nhiều nhất ở thành phốTuyờn Quang, sau đú là cỏc thị trấn như Sơn Dương, Sụng Lụ, Thỏng Mười, Tõn Yờn, Vĩnh Lộc, Na Hang. - GV cú thể liờn hệ với số dõn của xó nơi HS đang sống. 3.3.Hoạt động 2. Kể tờn một số ngành nghề kinh tế tỉnh Tuyờn Quang (10 phỳt). - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cỏ nhõn. + Dựa vào phần thụng tin, kể tờn cỏc ngành nghề cú ở trong tỉnh. + Địa phương em cú những ngành nghề gỡ? Hóy giới thiệu 1 ngành nghề mà em biết. Vỡ sao phỏt triển ngành này? GV tổ chức thảo luận chung cả lớp và kết luận. Tuyờn Quang cú cỏc ngành nghề như: chăn nuụi, trồng trọt, trồng rừng, du lịch, mõy giang đan, sản xuất đồ mộc Tuyờn Quang cú tiềm năng để phỏt triển nghề trồng trọt và chăn nuụi do cú địa hỡnh đồi nỳi, diện tớch đất rộng. Tuyờn Quang cũng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch sinh thỏi, thủy điện... 3.4.Hoạt động 3. Trũ chơi "Hướng dẫn viờn du lịch nhỏ tuổi" (10 phỳt) - Chọn 2 HS thi làm "Hướng dẫn viờn du lịch nhỏ tuổi" giới thiệu về một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiờn, thế mạnh về du lịch của tỉnh Tuyờn Quang. Giới thiệu một số điểm du lịch sinh thỏi như: Thỏc Bản Ba (Chiờm Húa), Hồ thủy điện Tuyờn Quang (Na Hang)... - HS nhận xột, bỡnh chọn "Hướng dẫn viờn du lịch nhỏ tuổi" hay nhất. 4. Củng cố: - Cho HS trả lời cõu hỏi đỏnh giỏ +. Năm 2006, tỉnh ta cú bao nhiờu dõn? Nờu tỡnh hỡnh tăng dõn số của tỉnh, nguyờn nhõn? +. Tỉnh ta cú bao nhiờu dõn tộc? Hóy kể tờn 5 dõn tộc trong tỉnh mà em biết. +. Kể tờn cỏc ngành nghề cú ở trong tỉnh. Địa phương em cú những ngành nghề gỡ? Hóy giới thiệu 1 ngành nghề mà em biết. 5. Dặn dũ: - Dặn ụn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối năm. ______________________________________________ Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tài nguyên thiện nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Tài liệu và phương tiện Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Nêu những gì em biết về tổ chức liên hiệp quốc - HS trả lời, nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: H/S nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GV yêu cầu học sinh xem ảnh và đọc các thông tin trong bài, Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - H/S thảo luận nhóm Thống nhất: - Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? + Mỏ quặng, nước ngầm. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người? + Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiểntong sản xuất, PT kinh tế: Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt.. - Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? + Chưa hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, can kiệt. Nhiều động và thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. - Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? + Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí - Vậy tài nguyên thiên nhiên có quan trọng với cuộc sống hay không? + Rất quan trọng với cuộc sống - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để là gì? + Để duy trì cuộc sống của con người - 2 -3 học sinh đọc ghi nhớ 3.3.Hoạt động 2: Làm bài tập ( làm việc cá nhân) Mục tiêu: H/S nhận biét được một số tài nguyên thiên nhiên + Học sinh nêu yêu cầu của bài - Một vài học sinh nêu miệng – dưới lớp theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng * GV: Kết luận + Trừ nhà máy si măng và vườn cà fêcòn lại đều là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là đièu kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau: Để trẻ em được sống trong môI trường trong lành an toàn như trong công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. 3.4.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( Bài tập 3 – SGK) Mục tiêu: H/S biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 3 + H/S nêu yêu cầu + H/ s thảo luận nhóm BT3 + Đại diẹn nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. => Kết quả đúng: b, c => Kết quả sai: a GV: kết luận Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. 4.Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta. --------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 30 Lớp trưởng, chi đội trưởng nhận xét GV nhận xét: *Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ... - HS tích cực trong học tập - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác Khen: ............................................................................................................. *Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài . Cụ thể là em ....... 2. Kế hoạch tuần 31 - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nề nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Tuyên Quangvà chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.
Tài liệu đính kèm: