Giáo án lớp 5 tuần 30 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 30 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc – Tiết 59.: THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I. Mục tiêu:

 1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

 2. Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi câu văn dài và đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

III-Các kĩ năng sống cơ bản

 - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, giao tiếp.

 

doc 9 trang Người đăng nkhien Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 30 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc – Tiết 59.: THUẦN PHỤC SƯ TỬ 
I. Mục tiờu:
 1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn với giọng đọc phự hợp với nội dung mỗi đoạn.
 2. Hiểu ý nghĩa truyện : Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là những đức tớnh làm nờn sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi câu văn dài và đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, giao tiếp.
IV.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
1’
11’
10’
3’
A. Bài cũ: Đọc bài Con gái.
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai. 
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì.
- 2HS đọc bài,trả lời câu hỏi.GV nxét, ghi điểm.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài.
Tranh vẽ cảnh gì?Em có nhận xét gì về hành động của cô gái trong bức tranh minh hoạ?
*1HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm bài 
GV chia đoạn : 5 đoạn HS đọc nối tiếp đoạn – GV theo dõi, sửa 
- Trong bài có câu văn nào dài, khó đọc?
 HS luyện đọc câu văn dài.
-HS đọc theo cặp.1HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu
* 1HS đọc: Từ đầu đến “vừa đi vừa khóc”.
Cả lớp đọc thầm Đ1,2 trong sgk, trao đổi nhóm đôi để tìm hiểu nội dung 
?Vị giỏo sĩ ra điều kiện thế nào?Thái độ của Hi-li-ma thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
?Vỡ sao nghe điều kiện của vị giỏo sĩ Ha - li- ma sợ toỏt mồ hụi vừa đi vừa khúc?Qua thảo luận, tìm hiểu em hãy cho biết nd chính của Đ1 là gì? 
* HS đọc thầm Đ2: ?Ha -li -ma lấy được 3 sợi lụng sư tử ntn?Vỡ sao khi gặp ỏnh mắt Ha - li - ma sư tử phải bỏ đi?ý chính của Đ2 là gì? 
* HS đọc lướt đoạn còn lại trao đổi với bạn bên cạnh Theo vị giỏo sĩ, điều gỡ làm nờn sức mạnh của người phụ nữ?Nội dung đoạn cuối cho em biết điều gì?Qua phần tìm hiểu, hãy cho biết câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
3. Củng cố, dặn dò:GV nx tiết học,dặn dò.
a. HD luyện đọc.
Đoạn 1 : Từ đầu đến "giỳp đỡ". 
Đoạn 2 : Tiếp đến "vừa đi vừa khúc". 
Đoạn 3 : Tiếp đến "sau gỏy". 
Đoạn 4 : Tiếp đến "bỏ đi". 
Đoạn 5 : Cũn lại.
Luyện đọc từ khó: Hi-li-ma, lông bờm, Đức A-la, lẳng lặng
Câu văn dài: Lẽ nào / con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông / vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều?
b. Tìm hiểu bài:
í 1: Điều kiện mà vị giỏo sĩ đưa ra. 
í 2: Ha - li - ma đó nhổ được ba sợi lụng bờm sư tử.
í 3: Giải đỏp của vị giỏo sĩ. 
* Nội dung.(Nh ý2 P1)
* Đọc diễn cảm.
Từ cần nhấn giọng:
làm quen; gầm lên; nhảy bổ; hét lên khiếp đảm; ném; dần dần đổi tính; quen; chải bộ lông bờm.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Toán- Tiết 147
ễN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 + Củng cố về quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối.
 + Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn; chuyển đổi số đo thể tớch. HS khá, giỏi làm BT2,3 cột 2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1a.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
10’
12’
10’
3’
A. Bài cũ
- Làm BT 3b/154. HS lên bảng làm bài.GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HS làm BT:HS làm BT1,BT2,3 cột 1.
*HS nêu yêu cầu BT1.
- HS làm bài cá nhân.
1 HS lên bảng hoàn thành bài trên bảng phụ.
- HSNX, bổ sung.
2 HS đọc lại bảng đơn vị đo TT.
- HS nêu miệng kết quả BT1b.
* BT 2 yêu cầu gì?
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở – 2 HS lên bảng làm bài.
* HS nêu yêu cầu BT 3.
 - HS nêu cách làm.
- HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khá, giỏi làm các cột còn lại của BT2,3.
3. Củng cố, dặn dò. 
-HS nờu cỏc đơn vị đo thể tớch đó học.Nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thể tớch.GVNX, dặn dò
– Làm BT3b.ễn: Đơn vị đo thể tớch.Chuẩn bị bài: ễn tập về đo diện tớch và đo thể tớch (tiếp theo).
Bài 1/155: 
a) Viết số thớch hợp vào chỗ chấm 
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối
m3
1m3=dm3=..cm3
Đề-xi-mét khối
dm3
1dm3=cm3;1dm3=0,..m3
Xăng-ti-mét khối
cm3
1cm3 =0,dm3
b) Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 Đơn vị bé bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2/155:Viết số đo thớch hợp vào chỗ chấm:
 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m 2dm3=3002dm3 
Bài 3/155: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số thập phõn.
a) Cú đơn vị đo là một khối:
6m3 272dm3 = 6,272m3;2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3, 082m3
Bài 2/155:
1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 =1009cm3
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện – Tiết 30.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiờu: 	 	 
1. Rốn kĩ năng núi :
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đó nghe, đó đọc ( giới thiệu được
nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài.
- Hiểu và biết trao đổi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
2. Rốn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 	
 + Một số sỏch, truyện, bỏo, sỏch Truyện đọc lớp 5, ... viết về cỏc nữ anh hựng, cỏc phụ nữ cú tài. 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
4’
1’
6’
6’
8’
13’
 2’
A.Kiểm tra bài cũ.
Kể chyện Lớp trưởng lớp tôi.
Nêu ý nghĩa của chuyện?
- 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. Lớp và GV nxét, cho điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* HD kể chuyện.
- HS đọc đề bài – GV ghi bảng đề bài
Hãy đọc thầm đề bài rồi nêu yêu cầu của đề bài -GV gạch chõn từ ngữ qtrọng
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3,4 trong sgk.Tr121.
+ HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
- 1 HS đọc lại gợi ý 2
+ Hãy lựa chọn 1 trong 2 cách để lập dàn ý cho câu chuyện em sẽ kể?
HS làm việc cá nhân.
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm theo gợi ý: 
+ Dựa vào dàn ý vừa lập kể cho bạn nghe câu chuyện mình đã nghe, đã đọc.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp – Cả lớp theo dõi câu chuyện bạn kể, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện 
- Cả lớp và GV nxét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất,cõu chuyện cú nd hay nhất 
1. Tìm hiểu đề bài:
Kể một cõu chuyện em đó nghe hoặc đó đọc về một nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài.
2. Lập dàn ý cho câu chuyện.
3. Kể trong nhóm.
4. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò.	
Nxét tiết học, dặn dò: Kể lại câu chuyện đã nghe cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Toán- Tiết 149
ễN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 + Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cỏch viết số đo thời gian dưới dạng số thập phõn.
 + Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.HS khá, giỏi làm BT2 cột2,BT4.
II. Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
8’
13’
5’
8’
2’
A. Bài cũ
Viết số đo thớch hợp vào chỗ chấm:
2,3m2 = ......dm2 400ha7 a =......km2 
 HS lên bảng làm bài
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HS làm BT:HS làm BT1,2 cột 1,BT3.
* HS nêu yêu cầu BT 1.
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng làm bài
2 HS đọc lại bảng đơn vị đo TG.
* HS nêu yêu cầu BT 2.
HS nêu cách đổi đơn vị đo TG?
HS làm bài vào vở .
2 HS lên bảng làm cột 1 của ý a,lớp báo cáo kq cột 2.
2 HS lên bảng làm cột 1 của ý b, lớp báo cáo kq cột 2.
HS báo cáo kết quả cột 1 ý c và giải thích cách làm.
* BT 3 yêu cầu gì?
HS QS hình vẽ và báo cáo kết quả.
- HS khá, giỏi làm cột còn lại của BT2 và BT4.
- HS đọc BT 4. Làm tn để khoanh được đúng kết quả? 3. Củng cố, dặn dò.
HS nêu lại bảng đơn vị đo TG. GVNX, dặn dò. -ễn: Đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Phộp cộng.
Bài 1/156: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7ngày
1năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1năm không nhuận có 365 ngày;1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận = 366 ngày ;1 phút = 60 giây
1 tháng có 30 (hoặc) 31 ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
Bài 2/156: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a)2năm 6thỏng = 30 thỏng; 
 3phỳt 40giõy = 220giõy; 
b)28thỏng = 2năm 4thỏng; 
 144phỳt = 2giờ 24phỳt; 
c) 60phỳt = 1giờ; 45phỳt = 3/4giờ = 0,75giờ.
 15phỳt = 1/4giờ = 0,25giờ; 
 1giờ 30phỳt = 1,5g 90phỳt = 1,5giờ; 
Bài 3/157: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phỳt?
Bài 2/156: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
1giờ 5phỳt = 65phỳt; 2ngày 2giờ = 50giờ.
150giõy = 2phỳt30giây; 54giờ = 2ngày 6giờ.
Bài 4/157:
 Khoanh vào B. 165 km
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Toán- Tiết 150
PHẫP CỘNG
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 + Củng cố cỏc kĩ năng thực hành phộp cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số.
 + Ứng dụng trong tớnh nhanh, trong giải toỏn.HS khá, giỏi làm BT2 cột 2.
II. Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
 5’
 35’
A. Bài cũ
- Làm BT 2 ý c cột 2/156.
HS lên bảng làm bài.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
- GV nêu và viết biểu thức.
1 HS đọc lại biểu thức.
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần trong biểu thức?
- HS lên bảng viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
HS phát biểu tính các tính của phép cộng.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
HS đặt tính và tính kết quả ý a,d; thực hiện PT cộng PS vào vở.
HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
HS nêu cách làm.
HS làm bài vào vở – HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc BT 4
Muỗn biết khi cả 2 vòi nước cùng chảy vào bể trong 1 giờ được bao nhiêu phần trăm TT của bể ta cần phải biết gì?
Nêu cách tính tỉ số phần trăm?
HS làm bài -1 HS lên bảng giải.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu các tính chất của phép cộng.
- GVNX, dặn dò.
- Làm BT3
- ễn: Phộp cộng.
1. Kiến thức cần ghi nhớ
Tổng
 a + b = c
 Số hạng
- Tính chất giao hoán: a + b = +.
- T/c kết hợp: ( a+ b) + c =  + ( + )
- Cộng với 0: a + 0 =  + . = .
2. HD làm BT: HS làm BT1,3,4;BT2cột1
Bài 1: Tính:
a) 889972 + 96308 b) 5/6 + 7/12
c) 3 + 5/7 d) 926,83 + 549,67
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) (689 + 875) + 125;c) 5,87+28,69+ 4,13 
 b) 
Bài 4: 
 Mỗi giờ cả hai vũi cựng chảy được:
 Đỏp số: 50% thể tớch bể.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
581 + (878 + 419); 83,75 +46,98 + 6,25
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 30 
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần vừa qua.
 - Đặt ra phương hướng nhiệm vụ cho tuần tuần tới.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 30:
 - Về đạo đức:
 - Về chuyên cần
 - Về học tập: 
 - Về lao động: .
 - Về vệ sinh:
 2. Phương hướng tuần sau:
 - Về đạo đức: .
 - Về chuyên cần..
 - Về học tập: ...
 - Về lao động: 
 - Về vệ sinh: ..
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc- T.Số 30
Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ
I/ Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu bài hát. Thể hiện đúng những tiếng hát đảo phách, hát luyến và ngân dài 2,3 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị: 
Nhạc cụ quen dùng
III/ Các HĐ dạy học.
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
32’
4’
HS hát – GVNX.
*4 HS nối tiếp nhau đọc lời ca.
* GV trình bày bài hát – HS lắng nghe.
HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
* GV HD HS khởi động giọng- Cả lớp thực hiện.
* GVHD HS hát từng câu- cả lớp hát – GV lắng nghe, sửa sai.
HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những tiếng hát đảo phách, hát luyến và ngân dài 2,3 phách.
* HS hát cả bài.
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. theo nhịp.
Thảo luận cả lớp:
+ Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
+ Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
- 2 nhóm thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
GVNX, dặn dò: Về nhà học thuộc bài hát.
1. Bài cũ
Hát bài Em vẫn nhớ trường xưa
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Học hát: Dàn đồng ca mùa hạ.
a) Đọc lời ca.
Chẳng nhìn thấy ve đâu... màn xanh lá dày.
Tiếng ve ngân....bao niềm tha thiết.
Lời ve ngân.nền mây biếc xanh.
Dàn đồng cave ve ve.
b) Nghe hát mẫu.
- Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng.
c) Khởi động giọng.
d) Tập hát từng câu.
e) Hát cả bài.
3. Củng cố, dặn dò.
 -Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
Đạo đức- T.Số 30
BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (T1)
I/Mục tiờu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
 + Tài nguyờn thiờn nhiờn rất cần thiết cho cuộc sống con người
 + Sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn nhằm phỏt triển mụi trường bền vững.
 + Biết bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
II/Chuẩn bị: *Tranh minh hoạ (SGK)
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
IV/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
15’
10’
8’
3’
HS trả lời
* HS làm việc nhóm đôi:
Hãy đọc TT trong SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nêu tên 1 số tài nguyên thiên nhiên?
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống cua con người là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao?
+ Nêu 1 số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
2 HS nêu ghi nhớ.
+ Tài nguyên đó có lợi ích gì? Nêu biện pháp bảo vệ?
+GVKL: -Tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là vụ hạn ,nếu sử dụng khụng hợp lý nú sẽ cạn kiệt ảnh hưởng đến tương lai của con người. 
*GV gọi học sinh nờu yờu cầu BT3
GV nêu ý kiến – HS giơ thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành.
 HS giải thích lí do vì sao lại chọn ý kiến đó.
+GV kết luận : 
+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ TNTN?
HS nêu ghi nhớ
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
Kể tên các tổ chức LHQ đang hoạt động ở Việt Nam? 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu thông tin
- Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm,
- Con người sư dụng tài nguyên TN trong SX, phát triển KT: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người,..
- Chưa hợp lí vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi,
- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,
-TNTN rất quan trọng trong cuộc sống.
- Bảo vệ TNTN để duy trì cuộc sống của con người.
+ Ghi nhớ (SGK/ 44)
* Làm BT 1/45 : Từ ngữ nào chỉ TNTN?
 ý đúng: a, b, c, d, e, g, h, l, n.
* Bày tỏ thái độ (BT3/45)
 ý đúng: b,c 
3. Củng cố, dặn dò.
*Tỡm hiểu về một số tài nguyờn thiên nhiờn của nước ta hoặc của địa phương.
-Chuẩn bị bài:Bảo vệ tài nguyờn (tt)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc