Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài,biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa:Kiên nhẫn,dịu dàng,thông minh là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30
 Ngày soạn: 29/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/4/2011
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: thuần phục sư tử
I.MụC TIÊU: - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài,biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa:Kiên nhẫn,dịu dàng,thông minh là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	 	
-GV nhận xét, ghi điểm	
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Hướng dẫn H luyện đọc từ khó .
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó.
*Đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:	
Ha-li-ma đến gặp vị giáo sư để làm gì?
- Vị giáo sĩ ra điều kiện gì?
- Vì sao nghe điều kiện Ha- li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
- Ha- li- ma đã ghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha- li- ma quyết tâm thể hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sư. 
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha -li-ma, con sư tử đang giậm dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẵng lặng bỏ đi ?
- Theo vị giáo sư điều gìlàm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Em rút ra nội dung của bài núi lờn điều gỡ? 
 c, Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)	
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
H đọc bài Con gái
1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài.
- Bài chia làm 5 đoạn 
*5H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp luyện đọc từ khú và giải nghĩa từ.
*H luyện đọc theo cặp.
1 - H đọc toàn bài.
- H đọc thầm đoạn 1 và nêu được: 
- Nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có,......
ý 1: Ha -li -ma đến gặp giáo sư
- Nếu Ha- li ma lấy được sợi lông bờm của con sư tử sống, giáo sư sẻ cho nàng bí quyến.
- Vì điều kiện giáo sư đưa ra không thể thực hiện được.
ý 2: Điều kiện của giáo sư và nổi lo sự của Ha -li -ma
- Ha -li -ma tìm cách thuần phục sư tử
ý 3: Ha- li - ma tìm cách thuần phục sư tử.
- Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma nên không tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ sợi lông bờm của nó.
- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
í 4: Sức mạnh của người phụ nữ
- H nờu nội dung của bài 
- 5HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- H luyện đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau: Tà áo dài Việt Nam
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán: ôn tập về đo diện tích
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Giúp H biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích( với các đơn vị đo thông dụng). 
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2,(cột 1), 3(cột 1)
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
5 phút
7 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ: 	Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
2m2 =......dm2 ; 1km2=.........m2	 
-Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2,Thực hành: 
Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo diện tích
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=.. hm2
1hm2
=.. dam2
....
...
.....
....
...
- Ghi bảng những đơn vị đo mà H vừa đổi lờn bảng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Chốt lời giải đúng
Bài 3:
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- 1 H nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- 2m2 = 200dm2 ; 1km2 =1000000m2
H đọc yêu cầu. Lớp theo dừi bảng đơn vị SGK
*Trao đổi theo cặp 
- Cỏc cặp lần lượt đổi cỏc đơn vị theo hàng thớch hợp.
- Theo dừi và nhắc lại
H nêu yêu cầu của bài.
- H nhắc lại về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
HS làm bài vào bảng con
a) 1m= 100dm = 10 000= 1000000mm
1ha = 10 000m
1km= 100 ha = 1 000 000 m 
b) 1m=0,01dam; 1m= 0,000001km
 1m= 0,0001hm; 1ha = 0,01km
 = 0,0001ha; 4ha = 0,04km
- H khác nhận xét.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bài cá nhân vào vở.
- 2 em lên bảng làm
a. 65000m2 = 6,5 ha; 
 846000m2 = 84,6 ha
 5000m2 = 0,5 ha
 b. 6 km2 = 600ha ; 9,2km2 = 920 0,3 km2 = 30ha ha 
- H nhận xét.
- Chuẩn bị cho bài sau
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) 
I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương,
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết bảo vệ,giữ gìn tài nguyên thiệ nhiên phù hợp với khả năng..
*TH GD BVMT: Giỏo dục H những hành vi,việc làm để giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ử địa phương, trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
9 phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
- Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc?
- Nhắc lại ghi nhớ của bài.	
- Nhận xét, đánh giá.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44,SGK
-GV nhận xét và yêu cầu H rút ra 
ghi nhớ.
* Tích hợp BVMT: Chúng ta cần làm 
gì để BVMT ở địa phương, trường 
lớp?
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
- Kết luận: Trừ nhà máy xi măng 
và vườn ca phê, còn lại là tài nguyên 
thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên
 phải sử dụng hợp lí ......
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) 
SGK .
- Theo dừi giỳp đỡ
-GV nhận xét, kết luận.
C/Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học.
- Nước ta là một thành viờn của Liên Hợp Quốc.
H xem ảnh và đọc các 
thông tin trong bài và sau đó thảo 
luận các câu hỏi trong SGK. 
*Hoạt động nhúm 4
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
H khác nhận xét.
Vài H nhắc lại.
H liên hệ trả lời
H nêu yêu cầu của bài tập.
H làm bài cá nhân.
- H nối tiếp phát biểu ý kiến, nờu một
 số tài Nguyờn cú ở đơạ phương em.
H nhận xét.
- Lắng nghe
*Làm việc theo cặp đụi
- Các cặp tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào giấy khổ to.
Đại diện các cặp trình bày.
H cặp khác nhận xét. - ý kiến (b) , (c) 
là đúng - ý kiến (a) là sai
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Chuẩn bị bài sau.
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 30/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05/4/2011
Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: nam và nữ
I.MụC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam,của nữ (BT1,2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các phẩm chất quan trọng của nam giới, nữ giới
 - Phiểu học tập dành cho H (Bài tập 1)
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
7 phút
8 phút
9 phút
2 phút
A/Bài cũ:
- Nờu tỏc dụng của dấu phẩy? Lấy vớ dụ minh họa?
- Nhận xét, ghi điểm.
 B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:	
- Hướng dẫn nối mỗi từ ở cột A đỳng với nghĩa của nú ở cột B (Đớnh lờn bảng)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 	
- GV giúp H hiểu yêu cầu.
-GV nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Đặt cõu với mỗi trong một cõu tục ngữ núi trờn
- Cú thể gợi ý giỳp cỏc em đặt cõu
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tỏc dụng của dấu phẩy là ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng giữ chức vụ trong cõu. Ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cỏch giữa cỏc vế cõu.
VD: Trời vừa sỏng, nụng dõn ra đồng gặt lứa. 
H đọc yêu cầu.
Cả lớp theo dõi trong SGK .
*Trao đổi theo cặp.
- Cỏc cặp trao đổi ghi vào phiếu. Sau đú đại diện cỏc cặp trỡnh bày 
- Lớp nhận xét.
H đọc yêu cầu.
*Làm bài cỏ nhõn
- Nối tiếp trỡnh bày trước lớp
a. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo con lăn.
- Núi lờn: tỡnh yờu thương của người mẹ đối với con...
- Lớp nhận xét
H đọc yêu cầu của bài tập.
- H nêu cách hiểu về nội dung của mỗi tục ngữ, sau đú đặt cõu.
HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
H trình bài viết của mỡnh trước lớp.- Lớp nhận xét.
- Học thuộc lòng các tục ngữ.
- Xem trước bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: ôn tập về đo thể tích
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Nắm được quan hệ giữa mét khối, đề -xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân
 - Chuyển đổi số đo thể tích.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1), 3(cột 1)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
8 phút
7 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ: Điền số thớch hợp vào chỗ trống:
- 1m3 =......dm3 ; 1dm 3=.........cm3	 
- Nhận xét, ghi điểm 
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2,Thực hành:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm	 
- Kẻ sẵn bảng như SGK	 
- Chốt lại ý đỳng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV kết luận, chữa bài 
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 1 H nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học.
- 1m3 = 1000dm3 ; 
1m 3= 1000000cm3
H đọc yêu cầu.
*Trao đổi theo cặp 
- Cỏc cặp làm việc
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn.
- Đại diện cỏc cặp lờn ghi kết quả vào bảng đơn vị đo diện tớch.
- Lớp nhận xét.
- H nêu yêu cầu của bài.
*Làm việc cả lớp
- H nhắc lại về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. Nối tiếp theo dóy
 1m = 1000dm; 1dm = 1000cm
 7,286m =7286dm; 4,351dm= 4357cm
- H khác nhận xét.
- H đọc yêu cầu.
*Làm việc cá nhân.
- H làm bài vào vở
Vài H chữa bài lên bảng.
a) 6m3 272dm3 = 6,272 dm3
 2105 dm3 = 2,105 m3
 3m282dm3 = 3,082m3
b) 8dm3 439cm2 = 8,439 dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
H nhận xét.
- Chuẩn bị cho bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I.MụC TIÊU: - Lập dàn ý,hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoậc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghỉ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết mẫu một cõu chuyện theo yờu cõu.
- H : Một số sách, truyện, bài báo...viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
15phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện Lớp trưởng của ... ương trên Quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ.
- Sử dụng bảng số liệuvà bản đồđể tìm một số đặc điểm nỗi bật về diện tích,độ sâu của mỗi đại dương.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi rừ nội dung bảng ụn SGV
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
8 phút
10phút
3 phút
A/Bài cũ:	
- Nờu đặc điểm nổi bật của chõu Nam Cực? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2,Vị trí của các đại dương
-GV yêu cầu H kể tên các đại dương
 trên thế giới	.	
Hoạt động 1: 
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ và 
phỏt phiếu cho các nhóm 
- Bổ sung và chỉnh sửa
2, Một số đặc điểm của các đại dương
Hoạt động 2: 
-GV phát phiếu học tập
+Nội dung:
-Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
-Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đén nhỏ về diện tích? Độ sâu lớn nhất thuộc về đại duơng nào.
- Chốt lại ý đỳng
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Chõu Nam Cực là một chõu lạnh nhất thế giới. Nhiệt độ trong trung bỡnh dưới 00C, Trờn bề mặt bị phủ một lớp băng dày, Ở đõy khụng cú dõn sinh sống chỉ cú chim cỏnh cụt.
*Hoạt động nhúm 4
 - Cỏc nhúm thảo luận kể được 4 đại dương dựa vào bảng trong phiếu học tập.....
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
H các nhóm quan sát hình 1, hình 2 
trong SGK hoặc Quả địa cầu thảo 
luận 
và ghi kết quả vào bảng.
Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ 
trên bản đồ hoặc Quả địa cầu.
HS nhận xét .
*Làm việc theo cặp 
- H làm việc theo nhóm đôi.
HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: 
- Đại diện các nhóm trỡnh bày:
Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. H nhận xét.
- Xem trước bài sau.
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 03/4/2011 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 08/4/2011
Tiết 1: Toán: phép cộng
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong trong giải toán.
 - Nắm được các tính chṍt của phép cụ̣ng (Cụ̣ng sụ́ tự nhiờn, cụ̣ng phõn sụ́, cụ̣ng sụ́ thọ̃p phõn) *Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1), 3, 4
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
5 phút
23phút
7 phút
6 phút
4 phút
6 phút
3 phút
A/Bài cũ: Viờ́t sụ́ thích hợp vào chụ̃ trụ́ng: 15 phút = ......giờ = 0,...giờ
 45 phút = ...giờ = 0,....giờ
-Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
*GV ghi lên bảng phép cộng 
 23,4 + 4,65 =
- Trong phép tính trên em nào
 chỉ ra đâu là số hạng, đâu là tổng?
- Nờ́u gọi 23,4 là a; 4,65 là b và kờ́t quả 28,05 là. Em nào có thờ̉ viờ́t được cụng thức tính?	 
-Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào?	
2, Thực hành: 
Bài 1: Tính
889972 + 96308 = 
 c. 3 + 
926,83 + 549,67= 
 - Bụ̉ sung và chỉnh sửa
Bài 2: (Cụ̣t 1) 
Tính bằng cách thuọ̃n tiợ̀n nhṍt
a, (689 + 975) + 125 =
- Theo dõi, giúp đỡ và chỉnh sửa
Bài 3:	
a) x + 9,68 = 9,68 ; x = 0 
 vì 0+ 9,68 = 9,68 (Dự đoán x = 0 
(vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính nó.)
Hoặc: x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 
 thì x = 9,68 - 9,68 = 0
Bài 4: 
-GV cùng H phân tích bài toán.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 15 phút = giờ = 0,25giờ
 45 phút = giờ = 0,75giờ
- H lên bảng tính kết quả
 23,4 + 4,65 = 28,05
- 23,4 ; 4,65 là sụ́ hạng, 28,05 là 
tụ̉ng
- Ta có cụng thức: a + b = c
- Có tính chṍt giao hoán, kờ́t hợp, cụ̣ng với 0. H lõ̀n lượt viờ́t các cụng thức tính vào bảng con.
H nhận xét.
H nêu yêu cầu.
*Làm viợ̀c cả lớp
- H làm bài vào bảng con.
H chữa bài.
a, 889972 + 96308 = 986280
b, 926,83 + 549,67= 1476,5
H đọc yêu cầu.
*Làm viợ̀c cá nhõn.
- H làm vào vở
2H chữa bài.
C1: (689 + 875) + 125 = 1564 + 125
 = 1689
C2: 689 + (875+ 125) = 689 + 1000
 =1689
H khác nhận xét.
H nêu yêu cầu.
H trao đổi làm bài theo cặp.
H phát biểu ý kiến, kết hợp giải thích 
H nhận xét.
H đọc bài toán.
*Trao đổi theo cặp.
H làm bài.
2H giải bài toán vào bảng nhóm và làm xong đính lên bảng .
- Ghi nhớ tên gọi thành phần của phép cộng.
- Chuẩn bị cho bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn: 	 tả con vật (Kiểm tra viết )
I.MụC TIÊU: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Bài văn hṍp dõ̃n, sinh đụ̣ng.
 - Trình bày bài viờ́t sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: -	 Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
5 phút
15phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài
- Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.
- Có thể viết bài văn miêu tả con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.	
- Nhắc nhở cách trình bày, cách dùng từ diờ̃n đạt ý. Có thờ̉ viờ́t nháp sau đó đọc kĩ, chữ sai rụ̀i ghi vào giṍy kiờ̉m tra.
 3. Thực hành viờ́t văn:
- Theo dõi, nhắc nhở tư thờ́ ngụ̀i viờ́t.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Nờu nụ̣i dung ụn tọ̃p của tiờ́t trước.
- H nối nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết bài văn tả con vật.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- Lắng nghe
- Tìm, chọn con vọ̃t đờ̉ tả, có thờ̉ dựa vào dàn ý của tờ́t trước đờ̉ viờ́t
- Lắng nghe
H viết bài vào vở.
- Viờ́t xong, đọc soát bài, chữa lụ̃i
 trước khi nụ̣p bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học: sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I.MụC TIÊU: Sau bài học, H biết: - Nêu được ví dụ về sự nuôi dạy con của một số loài thú như: hổ, hươu,...
- TH GDBVMT: Giúp các em biờ́t bảo vợ̀ mụi trường sụ́ng của thú.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 122, 123 SGK.
 - H: Sưu tõ̀m mụ̣t sụ́ đụ̣ng vọ̃t nuụi hoặc hoang dã.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
8 phút
5 phút
A/Bài cũ:	 
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi 
bằng gì? Khi mới sinh ra có hình dạng giống thú mẹ không?	
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm (6 nhóm)
+Nhóm 1,2,3: Quan sát các tranh ở trang 122, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
- Hụ̉ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hụ̉ mẹ khụng rời con suụ́t tuõ̀n đõ̀u khi mới sinh?
+Nhóm 4,5,6 : Quan sát các hình ảnh 
trang 122 kết hợp đọc thông tin và trả 
lời các câu hỏi:
- Khi nào thì hụ̉ mẹ dạy con săn mụ̀i?
- Khi nào thì hụ̉ con tự kiờ̉m ăn được?
*TH GDBVMT: Chúng ta cõ̀n làm gì đờ̉ bảo vợ̀ mụi trường sụ́ng của thú?
Hoạt động 2: 
Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
-GV phổ biến nội dung cách chơi, 
luật chơi. (Nội dung SGV trang 192)
- Theo dõi, đụ̣ng viờn, khuyờ́n khích 
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi 
bằng sữa mẹ.
- Khi mới sinh ra có hình dạng giống thú mẹ.
*Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi 
kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp 
- Hụ̉ thường sinh sản vào mùa xuõn và
 mùa hạ
- Vì hụ̉ mới sinh rṍt yờ́u ớt, đi lại chưa vững.
- Khi hụ̉ con được hai tháng tuụ̉i thì hụ̉ mẹ dạy con săn mụ̀i.
- Các nhóm khác nhận xét.
*Chúng ta cõ̀n bảo vợ̀ mụi trường rừng, khụng săn bắt thú, chặt phá rừng là mṍt đi mụi trường sụ́ng của thú
- H đóng vai
- Mỗi nhóm tìm hiểu về hổ, 1 nhóm tìm hiểu về hươu.
- 1 bạn đóng vai hổ mẹ, 1 bạn đóng 
vai hổ con.
- Nhóm 2: 1 bạn đóng vai hươu mẹ, 1 
bạn đóng vai hươu con.
H tiến hành chơi
H nhận xét, đánh giá.
- Nắm vững các kiến thức đã học về sự sinh sản và nuôi dạy con của một số loài thú.
- Xem trước bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi chõy lười trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng.
 b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. Ghi chộp đầy đủ - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. 
 - Kiểm tra vở sạch – chữ đẹp tổ 3
c) Hoạt động khỏc: - Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
- Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp.
- Tổ 1 trực nhật làm vợ̀ sinh rṍt tụ́t, lớp sạch sẽ.
- Mụ̣t sụ́ em chơi súng nhựa khụng tụ́t. Bắn trúng bạn.
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập: Một số e m đó cú tinh thần và ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. 
- Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Tổ trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. 
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa.
- Tổ 2 trực nhật lớp.
- Cṍm những em nam chơi súng, tụ̉ trực thu súng nờ́u nhìn thṍy.
.........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc