Giáo án lớp 5 - Tuần 31 năm 2010

Giáo án lớp 5 - Tuần 31 năm 2010

I. MỤC TIÊU :

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài -giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào,của cô gái trong buổiđầu làm việc cho CM và phân biệt giọng các nhân vật .

- Hiểu: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc bài Tà áo dài VN,TLCH

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 
Môn: TậP ĐọC
Bài 61: Công việc đầu tiên
I. Mục Tiêu :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài -giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào,của cô gái trong buổiđầu làm việc cho CM và phân biệt giọng các nhân vật .
- Hiểu: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng 
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài Tà áo dài VN,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
- Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 215 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3đoạn 
 +đoạn 1:.không biết giấy gì.
 +đoạn 2:chạy rầm rầm.
 + đoạn 3: còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- H luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
* đoạn 1
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì
* đoạn 2
? Tâm trạng của chị út ntn khi lần đầu tiên nhận công việc này
? Những chi tiết nào cho em biết điều đó
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn
? Vì sao chi út muốn ddược thoát li
=> GV tổng kết 
? Nội dung chính của bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi H đọc nối tiếp từng đoạn
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 1
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài dưới hình thức 
phân vai
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
- Cả lớp đọc thầm theo
- Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi, ..
- Giải nghĩa từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li,
- H luyên đọc theo nhóm 3 và báo cáo
- Cả lớp đọc thầm theo
+rải truyền đơn
+ Hồi hộp, bồn chồn
+Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận ..trời cũng vừa sáng tỏ.
+VD:
Vì Ut yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho CM. 
- 3 H đọc nối tiếp 
- Lớp NX sửa sai
- Bình bạn đóng vai hay nhất
Bài 151: Phép trừ.
I - Mục tiêu : Giúp học sinh: 
Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải các baig toán có lời văn.
II - Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ. 
III - Hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 3.
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
a. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ.
- GV viết bảng: a – b = c
? Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính đó?
? Một số trừ đi chính nó thì được kết quả ntn?
? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- GV yêu cầu HS mở sgk và đọc.
b. Tổ chức cho HS làm và chữa bài trong sgk.
Bài 1. Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số, số tự nhiên, số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài tập. 
? Bài yêu cầu ta làm gì?
? Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép tính trừ có đúng hay không ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS Bài 2. Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
? Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết ta làm ntn?
Bài 3. Củng cố giải toán có lời văn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
? Muốn tìm tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS c. Củng cố , dặn dò . 
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc phép tính lên.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS mở sgk, đọc trong sách, nêu không nhìn sách.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 3 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS chữa bài đúng vào vở.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc và nhận xét bài bạn.
- Lớp chữa bài đúng vào vở. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
Môn: Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I - MỤC TIấU 
Học xong bài này, HS biết :
Tài nguyờn thiờn nhiờn rất cần thiết cho cuộc sống con người.
Sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn nhằm phỏt triển mụi trường bền vững.
Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh, ảnh, băng hỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn (mỏ than, dầu mỏ, rừng cõy,) hoặc cảnh tượng phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(2-4p):
- Nờu một vài hiểu biết của em về tổ chức Liờn Hợp Quốc?
- HS trả lời.
2. Dạy bài mới(30p):
a. Giới thiệu bài(1p):
b. Nội dung bài(28-29p):
{ Hoạt động 1: : Tỡm hiểu thụng tin trang 44, SGK.
- GV yờu cầu HS xem ảnh và đọc cỏc thụng tin trong bài.
- Mỗi HS đọc một thụng tin.
- Cỏc nhúm HS thảo luận theo cõu hỏi trong SGK.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung ý kiến.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoat động 2: Làm bài tập 1, SGK.
- GV nờu yờu cầu của bài tập.
- GV kết luận: Trừ nhà mỏy xi măng và vườn cà phờ, cũn lại đều là tài nguyờn thiờn nhiờn. Tài nguyờn thiờn nhiờn được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, khụng chỉ thế hệ hụm nay mà cả thế hệ mai sau ; để trẻ em được sống trong mụi trường trong lành, an toàn, như Cụng ước Quốc tế về Quyền trẻ em đó quy định.
- HS làm việc cỏ nhõn.
- Một số HS lờn trỡnh bày.
- Cả lớp bổ sung.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thỏi độ (bài tập 3, SGK).
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho nhúm thảo luận.
- GV kết luận: 
 + í kiến (b), (c) là đỳng.
 + í kiến (a) là sai.
- GV: Tài nguyờn thiờn nhiờn là cú hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
- Từng nhúm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày kết quả đỏnh giỏ và thỏi độ của nhúm mỡnh về một ý kiến.
- Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung ý kiến.
2. Củng cố –dặn dũ(3-5p):
 Yêu cầu HS về nhà tỡm hiểu về một tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta hoặc của địa phương.
- GV nhận xột tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Bài: 61
 MễN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRề CHƠI "NHẢY ễ TIẾP SỨC".
I. Mục tiờu
- ễn tập kiểm tra tõng cầu bằng mu bàn chõn hoặc đứng nộm búng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yờu cầu thực hiện tương đối đỳng động tỏc và đạt thành tớch.
- Chơi trũ chơi "Nhảy ụ tiếp sức". Yờu cầu tham gia trũ chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trờn sõn trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cỏn sự mỗi người một cũi, mỗi HS 1 quả cầu và kẻ sõn xỏc định vị trớ HS khi kiểm tra hoặc mỗi tổ tối thiểu cú 3-5 quả búng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ kẻ vạch đứng nộm búng. 
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
6’-10’ 
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu kiểm tra: 1 phỳt. 
- GV kiểm tra bài cũ (do GV chọn): 1 phỳt.
- HS đứng vỗ tay và hỏt: 1-2 phỳt. 
- HS xoay cỏc khớp cổ chõn, khớp gối, hụng, vai, cổ tay: 1 – 2 phỳt.
- ễn cỏc động tỏc tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phỏt triển chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cỏn sự điều khiển). 
18’-22’
2. Phần cơ bản: 
a. ễn tập hoặc kiểm tra một trong hai mụn thể thao tự chọn: 
* ễn tập: như bài trước.
* Kiểm tra: Nội dung và cỏch tổ chức như sau:
 * Đỏ cầu: 15- 17 phỳt.
+ Hướng dẫn ụn tõng cầu bằng mu bàn chõn: 2-3 phỳt.
(Đội hỡnh tập do GV sỏng tạo).
* Kiểm tra tõng cầu bằng mu bàn chõn: 10-12 phỳt.
* Nộm búng: 14- 16 phỳt.
+ Hướng dẫn HS ụn đứng nộm búng vào rổ bằng một tay (trước ngực): 2-3 phỳt.
- GV nờu tờn động tỏc, làm mẫu và giải thớch cho HS tập luyện.
- GV quan sỏt và sửa cỏch cầm búng, tư thế đứng và động tỏc nộm búng cho đỳng (chung cho từng đợt nộm hoặc cho một vài HS), chỳ ý khõu bảo đảm an toàn.
 b. Hướng dẫn cho HS chơi trũ chơi "Nhảy ụ tiếp sức": 4-5 phỳt.
(Đội hỡnh chơi theo sõn đó chuẩn bị và phương phỏp dạy do GV sỏng tạo)
- GV nờu tờn trũ chơi, cựng HS nhắc lại cỏch chơi, GV giải thớch bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cỏch chơi.
* HS ụn tõng cầu bằng mu bàn chõn: 2-3 phỳt.
- HS được kiểm tra đứng vào vị trớ quy định, thực hiện động tỏc theo lệnh thống nhất của GV, khi để rơi cầu thỡ dừng lại. 
* HS chơi trũ chơi"Nhảy ụ tiếp sức": 4-5 phỳt.
- HS nhắc lại cỏch chơi, quy định chơi.
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi chớnh thức cú sử dụng phương phỏp thi đua trong trũ chơi. 
4-6'
3. Phần kết thỳc: 
- GV nhận xột và cụng bố kết quả kiểm tra: 2 phỳt.
- GV giao bài về nhà: Tập đỏ cầu hoặc nộm búng trỳng đớch. 
- HS chơi trũ chơi hồi tĩnh (do GV chọn): 1 phỳt.
 - HS thực hiện một số động tỏc hồi tĩnh (do GV chọn): 1-2 phỳt.
Môn: Toán
Bài 152: Luyện tập.
I - Mục tiêu : Giúp học sinh: 
Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn
II - Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ. 
III - Hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 2. 
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. 
a. Tổ chức cho HS làm và chữa bài trong sgk.
Bài 1. Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số, số thập phân, tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS 
Bài 2. Rèn kĩ năng tính bằng cách thuận tiện nhất dựa vào các tính chất của phép cộng, phép trừ.
? Bài yêu cầu ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ đã vận dụng tính chất nào của phép cộng, phép trừ để làm. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng, bài làm đúng cho HS 
Bài 3. Củng cố giải toán có lời văn.
- GV yêu cầu  ... g.
Lớp NX, bổ sung
HTLcác câu tục ngữ trên
VD:
- Nói đến chị Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ :Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
.
- Bình câu văn hay nhất
	MôN: Kể CHUYệN
Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. 
- Hiểu và trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện, cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,..
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực
- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn .
II. Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe hay được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc gợi ý SGKtr29
- HS có thể tìm theo ý của mình 
*Lưu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
 - GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
 - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- Hành động của bạn trai ấy có gì đáng khâm phục ?
HĐ4: Liên hệ thực tế,củng cố,dặn dò.
- Kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết KC tuần 32 Nhà vô địch.
- HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề.
VD:
+ câu chuyện về hành động cao thượng, bênh vực em nhỏ của một bạn trai tôi gặp trên đường đi học về.
+ 
- Kể chuyện trong nhóm 
Nhóm khác NX
.
Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài
Địa lí
Bài 31: Địa lí địa phương
I Mục tiêu:
- Nắm được vị trí địa lí của Tiên Yên, địa hình, dan cư, khí hậu
- Hoạt động kinh tế của Tiên Yên
- H thêm yêu quê hương mình
II. Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận
- 1 số hình ảnh KT của Tiên Yên
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Tiên Yên
* Cho H qs lược đồ TY
- Y/c H thảo luận nhóm đôi
? TY thuộc khu vực nào
? Nêu vị trí, giới hạn TY
=> Kết luận
2, Hoạt động 2: Điều kiện kinh tế, khí hậu, dân cư
- Y/c H thảo lận nhóm 4
? Nêu ĐKKT Tiên Yên
? Khí hậu Tiên Yên
? Tiên Yên có số dân bao nhiêu
? Diện tích
- Yêu cầu H nêu một số ngành kinh tế của 
3, Hoạt độnh 3: Hoạt động KT TY
? Nông nghiệp
? Công nghiệp
? Sản phẩm nổi tiếng
=> G kết luận
IV, Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- H thảo luận theo nhóm đôi
- TY nằm ở phía Đông Bắc Bộ
+ Đông: Đầm Hà
+ Tây Nam: Ba Chẽ
+ Tây: Đình Lập
+ Nam: Vịnh Bắc Bộ
- H thảo luận theo nhóm đôi
+ Có nhiều đồi núi và sông ngòi
+ Nhiệt độ: mưa , gió theo mùa 
- Trồng lúa, hoa màu. Phát triển thuỷ ssản, trồng rừng
- Nhà máy sx gạch
- Chăn nuôi gà
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2009
Bài 155: Phép chia.
I - Mục tiêu : Giúp học sinh: 
Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên , số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II - Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ. 
III - Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Bài cũ: Chữa bài 4. 
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. 
a. Ôn tập về phép chia.
a1. Trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng: a : b = c
? Phép tính trên được gọi là phép tính gì?
? Hãy nêu tên gọi các thành phần của phép tính đó?
? Hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0?
- GV kết luận.
a2. Trường hợp chia có dư.
- Làm tương tự như trên cho HS nêu được các thành phần của phép chia có dư.
- Chú ý : số dư phải bé hơn số chia.
b. Tổ chức cho HS làm và chữa bài trong sgk.
Bài 1. Củng cố kĩ năng chia số tự nhiên, số thập phân và cách thử lại.
? Em hiểu yêu cầu của đề bài là ntn?
? Hãy nêu cách thử lại để kiểm tra phép tính chia có đúng hay không?
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
? Em có nhận xét gì về số dư?
Bài 2. Rèn kĩ năng chia hai phân số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
? Nêu cách chia hai phân số?
Bài 3. Củng cố cách tính nhẩm nhân, chia một số với 10; 0,1; 0,01; 100; 0,5; 0,25; 4; 2.
? Nêu cách nhẩm?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
Bài 4. Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức qua tính chất một số chia cho một tổng và một tổng chia cho một số để tính bằng hai cách.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
c. Củng cố , dặn dò . 
- Nội dung cần nhớ.
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc phép tính lên.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu ý kiến.
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng nhóm. 
- HS trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc và nhận xét bài bạn.
- Lớp chữa bài đúng vào vở. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài làm. 
- HS nêu cách nhẩm của mình.
- HS chữa bài đúng vào vở.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
Môn: LUYệN Từ Và CÂU
Bài 62: Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy: nắm được t/d của dấu phẩy, nêu được VD về t/d của dấu phẩy. 
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II . Đồ dùng học tập:
- Từ điển TV
- Bảng nhóm
- Bảng phụ BT1
III . Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm BT1, 3 tiết trước. Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- GV treo bảng phụ BT1
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
- Gọi HS đọc lại bảng TK
=> GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Câu a
- Câu b
=> GV kết luận 
Bài 3:
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 - Nhắc lại t/d của dấu phẩy để sử dụng.
 - NX tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lớp đọc thầm theo
+t/d của các dấu phẩy trong đoạn văn 
Sau ?
+3 t/d của dấu phẩy:
- ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
- 
+anh chàng thịt thêm dấu câu gì ?vào chỗ nào?
+“Bò cày không được , thịt”.
+“Bò cày, không được thịt”.
- HS nhắc lại KL
Môn: Tập làm văn
Bài 62: Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tẩ cảnh với ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng rõ ràng, rành mạch.
II . Đồ dùng học tập: 
- VBTTV
- Tranh ảnh về phong cảnh.
- Bảng nhóm
III . Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh trong HKI
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Em chọn đề nào ?
Bài 2
- Gọi HS đọc gợi ý SGK?
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
- NX tiết học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.
- Lớp đọc thầm theo
+Lập dàn ý cho 1 bài văn 
VD:
-đề a
-..
- Cả lớp đọc thầm lần 2
Lớp NX, bổ sung
+Cách sắp xếp các phần trong dàn ý?
+Cách trình bày, diễn đạt/
+..
Bình bài hay nhất
Môn: Khoa học
Bài 62 : Môi trường 
I, Mục tiêu
 - Khái niệm ban đầu về môi trường 
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương ơi HS sống
 - Có ý thức bảo vệ môi trường 
II, Đồ dùng day- học
Thông tin và hình trang 128, 129 
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: Thế nào là thụ tinh ?hợp tử phát triển thành gì?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động1:Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường 
* Cách tiến hành :
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
Môi trường là gì?
 => Rút ra kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng tới sự tồn tại , phát triển của sự sống . Có thể phân biệt : môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển , đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật ,...) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy , công trường, ... ) 
c, Hoạt động 2: Thảo luận 
* Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống .
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống .
- Tùy môi trường sống của HS ,GVsẽ tự đưa ra kết luận cho Hoạt động này 
iV, Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin , quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm nêu một đáp án , các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình .
- HS trả lời
- HS nêu
- HS thảo luận 
- HS nêu
Sinh hoạt tuần 31
I Nhận xét ưu điểm, nhược điểm 
 * Ưu điểm
	- Nhìn chung các em có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp
	- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
	- Quàng khăn đỏ đều đặn
	* Nhược điểm
	- Đi học chưa đều:
	- Tiếp thu bài chậm: Quang.
	- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
II. Phương hướng tuần tới:
	- Tiếp tục phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục tồn tại
	- Ôn tập chuẩn bị cho thi cuối kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(32).doc