- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh minh họa.
Tuần 31 Ngày soạn: 01 – 04 – 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1) I. Mục tiêu - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ii. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa. iII. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu phần Ghi nhớ bài 13. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - SGK - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của BT1. - Cho HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu một số HS trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 3 - SGK) - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT. - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. + Thẻ đỏ: Tán thành. + Thẻ xanh: Không tán thành. +Thẻ vàng: Phân vân. - GVyêu cầu một số HS giải thích lí do. - GV nhận xét, kết luận: + Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai. + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 152: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. * Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? ? Nêu cách cộng, trừ số thập phân? * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để cộng, trừ phân số và số thập phân? * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS nêuc ách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. a) b) 578,69 + 181,78 = 860,47 - HS nêu. - HS nêu. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,46 – 30,98 – 72,47 = 83,45 – ( 30,98 + 72,47) = 83,45 – 73,45 = 10 - HS nêu. - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt bài toán. - HS nêu. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải a) Số phần tiền để dành hàng tháng là: ( số tiền lương) Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 15% tiền lương. b) Số tiền để dành hàng tháng là: 4 000 000 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số : a) 15% b) 600 000 đồng - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 62: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3). II. đồ dùng dạy học - Bảng nhóm (4) dùng cho bài tập 2,3. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2 ( SGK- 129). - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm đôi - HS trình bày bài làm của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Đoạn a + Câu 1: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. + Câu 2: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. + Câu 3: Dấu phẩy vừa ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; vừa ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. * Lời giải: * Đoạn b + Câu 1: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. + Câu 2: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. * Bài tập 2: - HS đọc mẩu chuyện vui và thực hiện yêu cầu của BT. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS lên bảng sửa lại lời phê của anh cán bộ theo ý anh hàng thịt, sau đó viết lại câu văn sử dụng đúng dấu ngắt câu để anh hàng thịt không thể xuyên tạc được ý của xã. - Yêu cầu HS đọc kết quả làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Lời giải: a. Lời phê của cán bộ xã là “Bò cày không được thịt”, anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy sau chữ “không được” nên lời cấm thành ra lời cho phép như sau: “Bò cày không được, thịt”. b. Cán bộ xã cần thêm dấu phẩy vào sau chữ “bò cày” để anh hàng thịt không thể chữa lại một cách dễ dàng. * Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Lời giải: Sách Ghi – nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Ca-rôn nặng gần 700 kg nhưng lại mắc bệnh còi xương. Cuối hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu tác dụng của dấu phẩy? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 62: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “chuyển đồ vật” I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. đồ dùng dạy học - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu. III. nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Đứng vỗ tay hát; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a) Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu HS luyện tập theo lớp . - Nhận xét phần luyện tập của HS. * Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân - GV kiểm tra mỗi lần 3 HS. + Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần liên tục trở lên. + Hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần. + Chưa hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. b) Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Yêu cầu HS chơi theo nhóm, tổ. - Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học. - Đi thường vỗ tay và hát. - GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 31: Lắp rô - bốt (Tiết 2) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II. đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. III. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát rô- bốt đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn cho HS quan sát kỹ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: ? Để lắp được rô-bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Để lắp được rô-bốt theo em cần phải lắp 6 bộ phận. ? Hãy kể tên các bộ phận đó? + Chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng-ten, trục bánh xe. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết - Gọi HS lên bảng chọn đúng chi tiết, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào lắp hộp theo từng loại. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận * Lắp chân rô-bốt ( H2- SGK) - 1 HS lên lắp mặt trước của một chân rô- bốt. - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt. * Lắp thân rô-bốt (H3- SGK) ? Dựa vào hình 3, em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt? - HS lên bảng chọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt. - GV nhận xét, bổ sung. * Lắp đầu rô-bốt (H4- SGK) - HS quan sát hình 2a (SGK). - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp. * Lắp các bộ phận khác - Lắp tay rô- bốt (H5a- SGK). - Lắp ăng- ten (H5b- SGK). - Lắp trục bánh xe (H5c- SGK). c. Lắp ráp rô-bốt (H1- SGK) - GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS một số điểm cần lưu ý. - HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt. - GV nhận xét, kết luận. d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn: mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu - Củng cố, mở rộng cho HS vốn từ nam và nữ. - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng từ ngữ. ii. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS nêu một số phẩm chất của cả nam và nữ. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ? Khi đặt câu cần lưu ý điều gì? 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu - Củng cố về mối quan hệ giữa các số đo diện tích và cách đổi các số đo thể tích. ii. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo thể tích? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. a) 1m3 = 1 000dm3 1dm3 = 1 000cm3 1cm3 = 1 000mm3 1m3 = 1 000 000cm3 b) 0,250m3 = 250dm3 3,626dm3 = 3 626cm3 0,15cm3 = 150mm3 1,5m3 = 1 500 000cm3 * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. a) a) 2m3 125cm3 = 2,000125m3 b) 3dm3 12cm3 = 3,012dm3 b) 206dm3 = 0,206m3 1020cm3 = 1,02dm3 * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu miệng kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: D 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo thể tích? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ; 3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc một dàn ý đã viết. - GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ khi viết một biên bản bàn giao. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1. - GV lưu ý cho HS về đề tài dàn ý (phải là ý của riêng), chọn một trong 4 đề bài để lập dàn ý. a. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. b. Một đêm trăng đẹp. c. Một hiện tơng thiên nhiên. d.Trường em trước buổi học. - Nhiều HS nói tên đề tài mình chọn. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (chọn tả cảnh khác nhau). - Những HS làm bài ra giấy dán lên bảng, trình bày dàn ý. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập. * Ví dụ: a. Mở bài - Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà ba tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả bóng râm. - Cảnh trường trước giờ học buổi sáng thật sinh động. b. Thân bài - Vài chục phút nữa mới tới giờ học. trước các cửa lớp lác đác 1,2 HS đến sớm.Tiếng mở cửa, Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. - Cô hiệu trưởng , lá Quốc kì bay trên cột cờnhững bồn hoa khoe sắc, - Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường, nhóm trò chuyện , nhóm vui đùa, c. Kết bài - Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. * Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trình bày miệng bài văn của mình. - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày bài, - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau. Khoa học Tiết 62: Môi trường I. Mục tiêu - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. II. đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong tiết ôn tập trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128-SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ? Môi trường rừng gồm những thành phần nào? + Môi trường rừng gồm những thành phần: thực vật động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí và ánh sáng. ? Môi trường nước gồm những thành phần nào? + Môi trường nước gồm thực vật động vật sống ở dưới nước như cua, cá, ốc, rong, rêu, tảo, nước, không khí, ánh sáng. ? Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? + Môi trường làng quê gồm con người động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số công cụ giao thông, nước, không khí, ánh sáng,... ? Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? + Môi trường đô thị gồm con người, nhà cửa, phố xá,... ? Môi trường là gì ? + Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, - GV nhận xét, kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy,) * Hoạt động 2 : Thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? - GV gọi một số HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Môi trường bao gồm những thành phần nào? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn tập về đo thời gian I. Mục tiêu - Củng cố về số đo thời gian và cách đổi số đo thời gian. ii. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các số đo thời gian đã học? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài giải Khoảng thời gian kim dài (kim phút) chạy được là: 12 giờ – 5 giờ 20 phút = 6 giờ 40 phút 6 giờ 40 phút = giờ Số vòng kim dài (kim phút) quay được trong giờ là: x 1= (vòng) vòng = 6 vòng Mỗi giờ kim dài (kim phút) đi qua số 6 là 1 lần hay 1 vòng. Vậy từ 5giờ 20 phút đến 12 giờ kim dài (kim phút) đi qua số 6 là 6 lần. * Bài 3: - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt bài toán. - HS nêu cách làm bài: Tìm vận tốc của xe thứ hai, tổng vận tốc của hai xe, thời gian hai xe gặp nhau. - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Vận tốc của xe thứ hai là: 54 x = 63 (km/giờ) Tổng vận tốc của hai xe là: 54 + 63 = 117 (km/giờ) Thời gian hai xe gặp nhau là: 292,5 : 117 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Hai xe gặp nhau lúc: 6 giờ + 2 giờ 30 phút = 8 giờ 30 phút Nếu dọc đường trước khi gặp nhau, hai xe dừng lại nghỉ 30 phút thì hai ô tô gặp nhau lúc: 8 giờ 30 phút + 30 phút = 9 (giờ) Đáp số: 9 giờ 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo thời gian thông dụng? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt của BGH . . . . .
Tài liệu đính kèm: