Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Tiết 14)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Tiết 14)

A. Mục đích yêu cầu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

B. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài đọc

C. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Tiết 14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Ngày soạn: 10/4/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày12/4/2010
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần.
_________________________
Tiết2: Tập đọc
Công việc đầu tiên
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
B. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
? Đọc bài Tà áo dài Việt Nam
? Nêu nội dung bài đọc
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
? Gọi HS đọc toàn bài
? Bài đọc chia làm mấy đoạn
? Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
? Vì sao út muốn được thoát li?
=> GV chốt
4. Đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho hS luyện đọc phân vai thể hiện đúng giọng 3 nhân vật
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn
+ GV đọc mẫu
+ GV tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
2 HS
- 1 HS đọc
- 3 đoạn: Đ1: từ đầu  biết gì?
 Đ2: tiếp .. rầm rầm
 Đ3: Phần còn lại
Lần 1: HS đọc + từ khó: truyền đơn, rủi ..
Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ
Lần 3: HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài
HS đọc lướt đoạn 1
 Rải truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đem ngồi dạy nghĩ cách giấu truyền đơn
HS đọc đoạn
- 3h sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giấu trên lưng quần. Chỉ rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều cho CM
- 3 HS đọc phân vai
- HS nghe và phát hiện ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Đại diện 3 nhóm thi đọc
IV. Củng cố- dặn dò
? Nêu nội dung bài văn
GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau
__________________________-
Tiết 3: Toán
Ôn tập về phép trừ
A. Mục đích yêu cầu.
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các ssố thập phân.
- Vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán có lời văn
B. Hoạt động dạy học
I. ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Tính: 779124 + 84108
 1 3
 — + — 
 3 4
- GV nhận xét bảng + đánh giá
III. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ
- GV đưa phép tính
? Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó
? Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu?
? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
=> GV chốt KT
3. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính
? Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta làm như thế nào?
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
? Đọc yêu cầu BT
- GV tổ chức cho HS làm vở tự đổi chéo vở để kiểm tả kết quả của nhau
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng
Bài 3:
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Gọi HS chữa bài trên bảng
- GV chấm + chữa bài
 Hát
HS làm bảng con
a – b = c
- Là phép trừ
Trong đó: a là số bị trừ
 b là số trừ
 c là hiệu, a – b là hiệu
- Một số trừ đi chính nó thì bằng 0
a – a = 0
- Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó:
a – 0 = a
- HS đọc phàn bài đọc/ SGK
HS làm bảng con
M: 5746 thử lại 3784
 - +
 1962 1962
 ———– ———–
 3784 5746
- Ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ
 8 2 6 6 2 8
b. — - — = — thử lại: — + — = —
 15 15 15 15 15 15
HS làm vở
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b. x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
Bài giải
Diện tích trồng hoa là
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha 
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
___________________________
Tiết 4: Thể dục
GV dạy chuyên.
_____________________________
Chiều.
Tiết1: Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)
A. Mục đích yêu cầu.
- Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
- HS nhận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
B. Đồ dùng
- Phiếu bài tập, thẻ màu
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
? Gọi HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên và mình biết
- GV và cả lớp nhận xét + bổ sung
=> GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến- BT4
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
? Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
-> GV chốt lại ý kiến đúng
-> Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
Hoạt động 3: Làm BT5- SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất độc, giấy viết )
? Gọi đại diện từng nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + bổ sung ý kiến
-> GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là: HS cần thực hiện các biện pháp bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình
	 Hát
2-3 em
HS làm việc cá nhân
- HS chỉ tranh và giới thiệu tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam: mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu 
HS thảo luận nhóm
- a, d, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- b, c, d không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
HS thảo luận nhóm
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cung quanh mình
__________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố cách tìm được dấu câu thích hợp để điềnvào đoạn văn. Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy.
Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
- Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
B. Lên lớp
I.ổn định.
II.Ôn tập.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:( 72VBT)
? Nêu yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập
? Gọi HS điền dấu vào ô trống và giải thích vì sao
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
? Đọc lại văn bản truyện.
Bài 2:(72VBT)
? bài yêu cầu gì?
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm chữa lại những dấu câu bị dùng sai và giải thích vì sao lại sửa như vậy?
? Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
Bài 3:(73VBT)
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
? Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d cần đặt kiểu câu nói những dấu câu nào?
? Gọi HS đọc các câu đã đặt
- GV chấm + chữa bài
Hát
 HS làm miệng
Tùng bảo Vinh
- Chơi cờ ca- rô đi !
- Để tớ thua à! Cậu cao thủ lắm!
- A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm! Vừa nói, Tùng  xem.
- ảnh chụp cậu lúc  ngộ thế?
- Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!
- Ông cậu?
- ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
HS thảo luận nhóm
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu
- Câu 4: Chà! (Đây là câu cảm)
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi)
- Câu 6: Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm)
- Câu 7: Không! (Đây là câu cảm)
- Câu 8: Tớ không  giặt giúp.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần ao. Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo
HS làm vở
a. Câu cầu khiến
Chị mở cửa sổ giúp em với!
b. Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà
c. Câu cảm thán: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
___________________________
Tiết3: Toán
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố thực hành phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các ssố thập phân.
- Vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán có lời văn
B. Lên lớp.
I. ổn định.
II. Ôn tập.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:( 90VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:(91VBT)
? Đọc yêu cầu BT
- GV tổ chức cho HS làm vở tự đổi chéo vở để kiểm tả kết quả của nhau
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng
Bài 3:( 91VBT)
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Gọi HS chữa bài trên bảng
- GV chấm + chữa bài
 Hát
HS làm bảng con
M:80007 
 - 3 em lên bảng làm 
 30009 
 49998
 12 7 5 
b. — - — = — 
 19 19 19 ( 3 em lên bảng làm)
HS làm vở
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b. x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
Bài giải
Diện tích trồng hoa là
485,3 – 289,6 = 195,7 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là
485,3 + 195,7 = 681 (ha)
Đáp số: 681 ha 
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
__________________________________________________
Ngày soạn: 11/4/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày13/4/2010
 Bùi Hương
Tiết 1: Toán
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
- Rèn kĩ năng giải toán trong hs.
B. Hoạt động dạy học
I. ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Tính 7,284 – 5,596
 7 1
 — - — 
 12 6
- GV nhận xét bảng + đánh giá
III. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
? Đọc yêu cầu BT
? Vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết qủa của nhau
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS giải BT theo các bước
+ Tìm PS chỉ số phần tiền lương gđ đó chi tiêu hàng tháng
+ Tìm PS chỉ tiền lương để dành được 
+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành/ 1T
+ Tìm số tiền để dành mỗi tháng
? Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm + chữa bài
 Hát
HS làm bảng con
HS làm bảng con
 2 3 10 9 19
a. — +  ... - Tính chất giao hoán: a x b = b x a
- Tính chất kết hợp:(a x b) x c = a x (b x c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) x c = a x c + b x c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 x a = a x 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 x a = a x 0 = 0
HS đọc phần bài học/ SGK
HS làm bảng con
 4 8
a. 4802 b. — x 2 = —
 x 324 17 17
 —————
 19208
 9604
 14406
 ——————
 1555848
HS làm miệng
a. 3,25 x 10 = 32.5 b. 417,56 x 100 = 41756 
 3,25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 4,1756
 c. 28,5 x 100 = 2850
 28,5 x 0,01 = 285
a. 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4
 = 7,8 x 10
 = 78 
d. 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
 = 10 x 7,9 
 = 79
HS làm vở
Trong 1 giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ
Độ dài quãng đường AB là
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km 
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài
_________________________________
Chiều.
Tiết 1: Tiếng Việt
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả
B. Lên lớp.
I. ổn định.
II. ôn tập.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:( 83VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn
? Gọi HS trình bày
? Nêu dàn ý của một bài văn
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
Bài 2:(84VBT)
? Đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi/ SGK
? Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế
? Vì sao lại cho rằng sự quan sát đã rất tinh tế
? Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá/ Đẹp quá đi! thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả
=> GV chốt
 Hát
3em
HS làm việc cá nhân 
3- 5 HS trình bày
 2 HS đọc
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP HCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
- Mặt trời chưa xuất hiện
 Mặt trời đang lên chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bat mềm mại
- Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất
- Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
______________________________
Tiết2: Thể dục
GV dạy chuyên
______________________________
Tiết3: Toán
Ôn tập
. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán
B.Lên lớp
I. ổn định.
II. Ôn tập.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:(93VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:(94VBT)
? bài yêu cầu gì?
? Gọi HS nêu kết quả phép tính 
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
-> GV chốt cách nhân 1 số với 10; 100; 100 và nhân với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 3:( 94VBT)
? Đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện cần áp dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính đã học
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 4:(94VBT)
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV chấm + chữa bài
 Hát
HS làm vở
4 em lên bảng tính.
HS nêu miệng
2 em lên bảng tính.
HS làm vở
Trong 1 giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là:
44,5 + 35,5 = 78 (km)
Thời gian để ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ
Độ dài quãng đường AB là
78 x 1,5 = 117 (km)
Đáp số: 117 km 
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài
________________________________
Ngày soạn: 13/4/2010.
Ngày giảng: Thứ năm ngày15/4/2010
	 Bùi Hương
Tiết 1: Toán
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân và qui tắc nhân 1 tổng với 1 số trong thực hành, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải bài toán
B. Hoạt động dạy học
I. ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Nêu yêu cầu BT
- GV tổ chức cho HS làm vở tự kiểm tra kết quả của nhau (HS đổi vở)
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì?
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
? Vì sao trong 2 biểu thức có các sô giống nhau, các dấu tính giống nhau những giá trị lại khác nhau?
Bài 3:
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 4:
- GV hướng dẫn tương tự bài 3
 Hát
HS làm miệng
a. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3
 = 20,25kg
b. 7,14m² + 7,14m² + 7,14m² x 3
= 7,14m² x (1 + 1 + 3)
= 7,14m² x 5 
= 35,7m²
c. 9,26dm³ x 9 + 9,26dm³ 
= 9,26dm³ x (9 + 1)
= 9,26dm³ x 10 
= 92,6dm³
HS làm bảng con
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b. (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
- Vì trong biểu thức b có dấu ngoặc, làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính
Hs làm vở
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người)
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 người
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/ h)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B jết 1h15p hay 1,25 giờ
Độ dài quãng đường sông AB là
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
______________________________
Tiết2: Lịch sử
Lịch sử địa phương
A. Mục đích yêu cầu.
- HS có hiểu biết về điều kiện và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Lai Châu
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, biết bảo vệ tài nguyên của địa phương
B. Đồ dùng
- Phiếu thảo luận
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vị trí địa lí của Tỉnh Lai Châu
- GV nhận xét + đánh giá
III. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Địa hình
? Nêu đặc điểm của địa hình Lai Châu
? Trình bày các kiểu địa hình chính của Lai Châu
b. Khí hậu
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
? Khí hậu Lai Châu có đặc điểm gì?
? Sự phân hoá theo mùa của khí hậu Lai Châu biểu hiện như thế nào?
? Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
2 em
- Lai Châu có địa hình phức tạp, cao, độ dốc lớn, núi non trùng điệp
- Cao nguyên đá vôi, phát triển dạng địa hình Cacxtơ điển hình như Phong Thổ, một phần lãnh thổ Sìn Hồ
- Địa hình núi cao do vận động nâng lên và bị chia cắt sâu có độ caoẻtung bình từ 2000-> 3000m, tập trưng chủ yếu ở biên giới Việt- Trung thuộc 3 huyện: Mường Tè, Phong Thổ, Tam Đường
HS thảo luận nhóm
- Khí hậu nhiệt đới núi cao. Khí hậu bị phân hoá đa dạng phức tạp theo mùa và theo lãnh thổ
- Mùa đông thường đến muộn và kết thúc sớm so với khu vực phía Bắc và Đông Bắc Bộ. Mùa thu và mùa xuân chỉ thoáng qua mà chủ yếu là thời tiết mùa hạ và mùa đông
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tìm hiểu lịch sử địa phương
________________________________
Tiết 3: Kĩ thuật
Lắp rô bốt
A. Mục đích yêu cầu.
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp rô- bốt
- Lắp được rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt
B. Đồ dùng
- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu quy trình kĩ thuật lắp rô- bốt
3. HS thực hành lắp rô- bốt
? Đọc nội dung từng bước lắp rô bốt/ SGK
- GV bao quát lớp và hướng dẫn HS lắp chân rô bốt và thân rô bốt
Lưu ý:
- Lắp chân rô bốt vần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhở hoặc lắp thanh đỡ thân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau
- Lắp chân rô bốt
- Lắp thân rô bốt
- Lắp đầu rô bốt
- Lắp các bộ phận khác
- HS thực hành 
2- 3 HS đọc
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng để hoàn thiện lắp rô bốt
___________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
A. Mục đích yêu cầu.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy. Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy
B. Đồ dùng
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài tập 2
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Nêu yêu cầu BT
? Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp xác định vị trí của dấu phẩy trong từng câu; xác định tác dụng của từng dấu phẩy
? Gọi các cặp trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
? Đọc mẩu chuyện vui “ Anh chàng láu lỉnh
? Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
? Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
? Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng
? Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
-> Việc dùng sau dấu phẩy khi viết văn bản dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì
- GV treo bảng phụ đoạn văn
? Tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng (2 HS làm bảng phụ)
? Gọi HS dán kết quả và đọc lại đoạn văn
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét 
 Hát
2 em
HS thảo luận nhóm đôi
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
Từ những  tân thời 
Chiếc áo  trẻ trung
Trăng tà  thoát hơn
- Ngăn cách TN với CN, VN
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 
- Ngăn cách TN với CN và VN, ngăn cách các bộ phận
Những  vòi rồng
Con tàu  bao lơn
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Ngăn cách các vế câu 
2 HS đọc
- Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt.
- Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại lời yêu cầu
HS làm vở
HS đọc đoạn văn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(1).doc