. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
-Tham gia để bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với bản thân
* HS khá giỏi:không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè,người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường
Ngày soạn: Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy: 11/4/2011 NTĐ 4: Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TIẾT 2) NTĐ 5: Tập đọc: CÔNG VIỆC TẬP THỂ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường -Tham gia để bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với bản thân * HS khá giỏi:không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè,người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường - Đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật -Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho Cách Mạng - Trả lời các CH trong sách GK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp các tình huống trong SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận liên hệ thực tế Trao đổi với các bạn về biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: ĂNG-CO-VÁT NTĐ 5: Toán: PHÉP TRỪ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Ăng –co Vát,một công trình kiến trúc và điêu khắc của ND Cam-pu-chia (trả lời được các CH trong sách GK) - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn - Bài tập cần làm: BT1;BT2;BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết trước 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 chốt lời giải đúng. Giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2( cột 1); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: THỰC HÀNH (TT) NTĐ 5: Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(TIẾT 2) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ - BT cần làm: BT1 *HS khá giỏi làm các BT còn lại - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng * HS khá giỏi: đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 2 - HS: đọc các thông tin và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 4 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 2; 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN-TRÒ CHƠI”NHẢY DÂY TẬP THỂ” NTĐ 5: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHON-TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người - Biết nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn bè để nhảy dây - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy dây tập thể ” - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Biết cách ném bóng vào rỗ bằng 2 tay trước ngực và bằng 1 tay trên vai - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét hướng dãn HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 3 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi thi giữa các nhóm 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy: 12/4/2011 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): NGHE LỜI CHIM NÓI NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI:ƯỚC MƠ CỦA EM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể 5 chữ; bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng BT 2 a/b - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ được tranh vẽ về ước mơ của bản thân *HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 6 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 3 câu đầu. 3 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Dò lại đoạn vừa viết 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 6 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhận xét, hướng dẫn HS viết chính tả. 5 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2a/b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 - Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đỗ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế) + Nêu một vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn đẻ cũng cố sự thống trị + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành các việc trong nước + Tăng cường quân đội( với nhiều thứ quân,các nơi đều có thành trì vững chắc) +Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của Nhà Vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối - Biết vận dụng kỹ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải bài toán BT cần làm: BT1; BT2 * HS khá giỏi làm các bài còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 (cột 1) SGK 5 phút - HS: trả lời câu hỏi: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?.Nội dung và tác dụng của chính sách đó? 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài.Giao việc 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Hoàn thành câu trả lời vào phiếu HT( Nêu ND bộ luật Gia Long thời Nguyễn) 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (cột 1) nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp (HS khá, giỏi làm bài tập 3) 6 phút - HS: Nêu vài chính sách của vua nhà Nguyễn 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4 trên bảng nhận xét 4 phút - GV ... Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung trong phiếu học tập. 6 phút - HS: Thảo luận kể ra một số nhu cầu không khí của thực vật 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: LẮP XE NÔI(TIẾT 2) NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Chọn đủ số lượng các chi tiết để lắp ráp xe nôi - Lắp được xe nôi theo mẫu,xe chuyển động được * Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu, xe lắp chắc chắn,chuyển động được - Hiểu cấu tạo,cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật( BT1) - Viết được đoạn đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc mà em yêu thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình lắp ghép Phiếu kẻ bảng BT 1a III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Làm BT2 6 phút - HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật 5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ. 6 phút - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi và cho HS lên bảng thực hiện thao tác kỹ thuật. 6 - HS: Làm theo yêu cầu của bài 2 4 phút - HS: Thực hành lắp xe nôi 7 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV chữa bài nhận xét, tuyên dương. Dặn dò chung ====================================== Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy: 15/4/2011 NTĐ 4: Luyện từ và câu: CÂU CẢM NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu cảm -Biết chuyển câu kẻ thành câu cảm(BT1,mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2) , nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm(BT3) *HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau -Nêu được ví dụ tác dụng về dấu phẩy( BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to để HS làm BT1, BT2 phần nhận xét. - Phiếu khổ to viết ND bài tập 1 phần luyện tập. Phiếu BT để HS làm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc. 3 - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, 2 phần nhận xét. 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập vào phiếu khổ to theo nhóm. 4 - GV: Mời đại diện trình bày bài tập 1, 2 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 1 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập vào vở bài tập. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào vở BT, đặt câu với những từ vừa tìm được. 6 - GV: Cho HS trình bày bài tập 1, 2 kết hợp trình bày bài tập 3, 4 nhận xét chốt lời giải đúng. 4 phút - GV: Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN NTĐ 5: Toán: PHÉP CỘNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: Biết điền đúng nội dung vào những chổ trống trong những giấy tờ in sẵn: phiếu khai báo tạm trú,trạm vắng(BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng(BT2) - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán - BT cần làm: BT1;BT2 ( cột 1); BT3; BT4 *HS khá giỏi làm các bài còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung BT(1) Phiếu BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 5 phút - HS: Đọc yêu cầu các bài tập và làm vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 6 phút - HS: Viết phần thân bài của đoạn văn theo mẫu. 4 - GV: Treo bảng phụ và cho HS nêu nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập1 chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở. 5 - HS: Làm bài tập 2 (Cột 1) ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Viết bài. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: THỰC HÀNH NTĐ 5: Tập làm văn: TẢ CON VẬT(KIỂM TRA VIẾT) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng - BT cần làm: BT1 (HS có thể đo độ dài bằng thước dây,bằng chân) - Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + Thước ( các loại) Bảng lớp viết đề bài+ giấy KT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài ,nêu nội dung tiết học 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề toán. 2 - HS: Đọc lại đề bài phân tích 6 phút - HS: 2 em lên bảng đo độ dài tấm bảng, nêu số đo 3 - GV: Gọi HS đọc dàn ý chi tiết(tả con vật) 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Làm bài vào vở 6 phút - HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi 5 - GV: Bao quát lớp 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả thực hành đo (lớp học) 6 - HS: Làm bài vào vở 4 phút - HS: Ghi kết quả vào vở Về tự đo chiều cao của mình 7 - GV: Gọi HS nộp bài Dặn dò chung =========================================== Âm nhạc HOÏC HAÙT BAØI :DÀN ĐỒNG CA MUÀ HẠ I/ MUÏC TIEÂU : HS haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca cuûa baøi haùt Daøn ñoàng ca muøa haï. HS haùt vaø goõ ñeäm chính xaùc theo phaùch vaø theo nhòp . - HS nhìn saùch haùt ñöôïc ñoaïn 1 cuûa baøi haùt , Haùt vaø goõ ñeäm theo phaùch chính xaùc . II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV : Haùt chuaån xaùc baøi haùt , ñeäm ñaøn thaønh thaïo . Baêng nhaïc , maùy nghe , tranh aûnh minh hoïa noäi dung baøi haùt . Caùc nhaïc cuï goõ ñôn giaûn nhö song loan , thanh phaùch Cheùp saün lôøi ca ra baûng phuï . III/ CAÙC HOẠT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU : Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa hs 1/ oån ñònh lôùp : Gv ñieåm danh , nhaéc nhôû hs veà tö theá ngoài 2/ baøi cuõ : Gv hoûi hs veà noäi dung tieát hoïc tröôùc . Gv cho lôùp haùt oân baøi haùt moät laàn. Gv nhaän xeùt . 3/ baøi môùi : Hoïc haùt : Daøn ñoàng ca muøa haï A/ Hoaït ñoäng 1 : daïy haùt baøi : Daøn ñoàng ca muøa haï Gv giôùi thieäu baøi : Taùc giaû Leâ Minh Chaâu ñaõ coù nhieàu ñoùng goùp trong vieäc giaùo duïc aâm nhaïc ôû tröôøng phoå thoâng .Oâng sing ngaøy 20 – 8 – 1944 , queâ ôû Do ñoä , thò xaõ Haø Ñoâng tænh Haø Taây .Oâng ñaõ vieát nhieàu cuoán saùch giaùo khoa aâm nhaïc cho tröôøng phoå thoâng vaø moät soá saùng taùc thieáu nhi . Gv cho hs nghe qua giai ñieäu cuûa baøi haùt maãu qua baêng hoaëc gv haùt cho hs nghe Gv treo baûng phuï ñaõ cheùp lôøi ca vaø cho hs ñoïc lôøi ca cho thaønh thaïo Gv coù theå cho hs ñoïc lôøi ca theo tieát taáu . Gv cho hs luyeän thanh theo thang aâm Ñoâ – Reâ – Son – La ñi leân vaø ñi xuoáng vaøi laàn . Gv ñeäm töøng caâu vaø haùt maãu cho hs nghe sau ñoù daïy hs haùt töøng caâu theo loái moùc xích , daïy ñeán ñaâu cuûng coá ñeán ñoù . Gv chuù yù vaø söûa sai cho hs haùt chính xaùc . Gv daïy heát baøi sau ñoù ñeäm laïi toaøn baøi cho hs nghe vaø cho hs haùt toaøn baøi vaøi laàn . Gv cho hs haùt theo daõy lôùp vaø môøi hs nhaän xeùt sau ñoù gv nhaän xeùt . Gv goïi hs haùt caù nhaân vaø nhaän xeùt tuyeân döông hs Gv ñeäm laïi cho lôùp haùt laïi toaøn baøi vaøi laàn . B/ Hoaït ñoäng 2 : haùt keát hôïp goõ ñeäm . Gv haùt vaø goõ ñeäm maãu theo nhòp cho hs quan saùt . Gv höôùng daãn hs haùt vaø goõ ñeäm theo nhòp , theo phaùch cho chính xaùc . Chuù yù uoán naén hs haùt vaø goõ ñeäm cho chính xaùc . Gv cho lôùp haùt vaø goõ ñeïm theo daõy lôùp hoaëc theo toå Daõy naøy haùt coøn daõy kia goõ ñeäm vaø ñoåi laïi . Gv môøi hs nhaän xeùt sau ñoù gv nhaän xeùt . Gv goïi vaøi hs haùt vaø goõ ñeäm roài nhaän xeùt tuyeân döông hs . Gv cho hs haùt vaø goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca . Gv cho hs thöïc hieän theo daõy lôùp vaø nhaän xeùt . Gv kieåm tra hs haùt vaø nhaän xeùt tuyeân döông hs . Gv nhaän xeùt tuyeân döông hs . C/ Hoaït ñoäng 3 : Troø chôi aâm nhaïc Gv cho hs chôi troø chôi haùt ñoái ñaùp theo toå Gv chia lôùp thaønh 4 toå vaø phoå bieán luaät chôi sau ñoù cho hs chôi trong 2 phuùt . Gv nhaän xeùt chung . 4/ Cuûng coá – Daën doø : Gv hoûi laïi noäi dung ñaõ hoïc . Gv ñeäm laïi baøi vaø cho lôùp haùt laïi baøi moät laàn . Gv goïi moät nhoùm leân trình baày baøi haùt theo nhaïc vaø nhaän xeùt tuyeân döông . Gv nhaän xeùt chung tieát hoïc , khen ngôïi hs haùt toát , nhaéc nhôû hs chöa taäp trung caàn coá leân . Veà nhaø haùt thuoäc baøi haùt , chuaån bò baøi cho tieát sau Hs chaøo + haùt Hs nhaéc baøi hoïc Hs haùt oân Hs nghe gv giôùi thieäu baøi Hs nghe maãu baøi haùt . Hs ñoïc lôøi ca Hs luyeän thanh Hs hoïc haùt theo gv höôùng daãn Hs haùt toaøn baøi Hs trình baày theo daõy lôùp Hs haùt caù nhaân Hs quan saùt gv laøm maãu Hs haùt vaø goõ ñeäm Hs haùt vaø goõ ñeäm theo daõy lôùp Hs haùt caù nhaân Hs goõ ñeäm theo tieát taáu Hs haùt caù nhaân Hs tham gia troø chôi aâm nhaïc Hs nhaéc laïi baøi hoïc Hs haùt oân Hs nghe gv nhaän xeùt vaø daën doø ================================ Duyệt của tổ chuyên môn Ngàytháng.năm 2011 Duyệt của Nhà trường Ngàytháng.năm 2011
Tài liệu đính kèm: