Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 19)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 19)

Tập đọc Công việc đầu tiên

I .Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời các câu hỏi SGK)

II .Đồ dùng dạy-học

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 19)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc Công việc đầu tiên
I .Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời các câu hỏi SGK)
II .Đồ dùng dạy-học
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III .Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ
+Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B .Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em. các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
H:Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
H:Đoạn này cho em biết điều gì?
+Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2
H:Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? 
H:Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
- Nêu nội dung chính của đoạn 2
+ Yêu cầu HS đọc bài đoạn 3
H:Vì sao út muốn được thoát li ?
 H: Đoạn 3cho em biết điều gì?
H:Bài văn này cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- 3HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh ba Chuẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý của mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
- Về học bài , chuẩn bị tốt bài sau.
+ 2-3 HSđọc và trả lời
+1HS khá đọc bài văn-lớp theo dõi
+ 3HS nối tiếp đọc bài( 3 lượt )
Đ1: (từ đầu ... không biết giấy gì), 
Đ2: (tiếp theo chạy rầm rầm),
Đ3 (phần còn lại).
+ Một HS đọc phần chú giải 
+ HS luyện đọc cặp đôi 
+ Cả lớp theo dõi.
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ Rải truyền đơn.
ý 1: Chị út bắt đầu nhận công việc rải truyền đơn 
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+3 giờ sáng,...trời cũng vừa sáng tỏ.
ý 2: Chị út rất thông minh và dũng cảm
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.)
ý 3: Chị út là người rất yêu nước
ND:Bài văn kể về bà Nguyễn Thị Định là một người phụ nữ thông minh, dũng cảm, yêu nước, muốn làm việc lớn cho cách mạng
+ 3HS nối tiếp đọc bài- cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Toán Phép trừ
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, , các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT
*Giáo viên nhận xét 
B. Hướng dẫn ôn tập
1. Các thành phần của phép trừ
a - b = c
H: Nêu tên gọi và các thành phần của phép tính?
2. Các tính chất của phép trừ
H: Phép trừ có những tính chất nào?
H: Nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu tên?
3. Luyện tập 
Bài 1-Yêu cầu HS đọc bài 
-Yêu cầu HS lam bài vào vở
*Giáo viên nhận xét 
Bài 2- Yêu cầu HS đọc bài 
- Nêu yêu cầu của bài tập
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn ?
H: Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên làm
*Giáo viên nhận xét
Bài 3- Gọi HS đọc đề bài 
H:Bài toán cho biết gì ? Y/C gì ?
H:Muốn biết tổng diện tích trồng lúa và trồng hoa trước hết phải biết gì ?
- Y/C HS làm bài- chữa bài.
*GV chấm điểm, nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò. 
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học.
- Về học bài ,làm bài tập VBT.
+ Phép trừ
+ a số bị trừ , b số trừ, c gọi là hiệu
+ Một số trừ đi chính nó và trừ đi 0
+ HS nêu
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
8923- 4157 = 4766; TL: 4766 + 4157=8923
7,284 – 5,596 = 1,688 ; 
- 1HS đọc bài 
- HS làm bài vào vở, 2em lên làm
x+ 5,84 = 9,16 ;x - 0,35 = 2,55
 x = 9,16 -5,84 x = 2,55- 0,35
 x = 3,32 x = 2,2
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
HS nêu
+ HS trả lời
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là 
 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha )
 Tổng diện tích trồng lúa và hoa là 
 540,8 + 155,3 = 696,1( ha )
 Đáp số: 696,1 ha 
Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T1)
I. Mục tiêu
-Kể đượ một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giỡ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II .Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên 
- Y/c HS nối tiếp giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Gv nhận xét , tuyên dương HS gthiệu tốt.
KL : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên.
 HĐ2 : Bày tỏ ý kiến ( BT 4) 
- Gọi HS nêu y/c , nội dung BT.
- Y/c HS thảo luận cặp đôi làm bài tập.
- Mời đại diện HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét , KL:
. Kết luận: 	Con người cần biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
H:ở địa phương em việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ntn ? 
HĐ3:Biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Y/c HS thảo luận tìm một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Mời đại diện nhóm trình bàykq
* GV nhận xét, tuyên dương hnóm hoạt động tốt
Kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
+ HS giới thiệu có thể kèm tranh minh hoạ
Cả lớp nhận xét .
+ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi.
+ Thảo luận cặp đôi làm bài
+ Đại diện nối tiếp trình bày.
(a), (đ) , (e ) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
(b), (c) , (d) không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Hs lần lượt trả lời
+ HS thảo luận 
+ Đại diện nối tiếp trình bày kết quả
Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2010
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục tiêu.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. 
- Hiểu ý nghĩa 3câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3câu tục ngữ ở BT2 II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng học nhóm, bút dạ để làm bài tập 3.
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm bài tập ở tiết trước.
* Giáo viên nhận xét .
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1 - Treo bảng đã ghi yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS đọc bài nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Giáo viên nhận xét 
Bài: 2-Yêu cầu HS đọc bài 
- Thảo luận theo nhóm để tìm nghĩa của từng câu tục ngữ ca dao trên.
- Yêu cầu lần lượt từng nhóm phát biểu.
* Giáo viên nhận xét 
+ 2HS làm
+ Lớp theo dõi nhận xét .
+ HS nghe
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi ởSGK 
+2HS lên bảng làm,lớp làm vào vở 
Những từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn 
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả 
+ Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
+HS
a, + Nghĩa: Người mẹ bao gìơ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
 + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b, + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
 + Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người ginf hạnh phúc gia đình.
c, + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
 + Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
Bài: 3- Hãy đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên?
-Yêu cầu HS làm bài 
* Giáo viên nhận xét 
 C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
+2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
+ 6HS đọc kết quả, lớp nhận xét .
+HS
Toán Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng ,trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 2,3 VBT
- GV nhận xét ,ghi điểm.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Y/c HS lần lượt làm bài vào vở,2HS lên bảng
- GV nhận xét , củng cố cộng , trừ phân số, số thập phân.
Bài 2:- Gọi HS nêu y/c BT
H: Như thế nào là tính thuận tiện ?
- Y/c HS lần lượt làm bài vào vở 
- GV nhận xét ,KL:
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài
H: Bài tập cho biết gì ? y/c gì ?
H: Muốn biết gia đình đó mỗi tháng để dành được bao nhiêu % tiền lương trước hết phải biết gì ?
H: Muốn tính số tiền để dành mỗi tháng của gia đình đó ta làm ntn ?
- Y/c HS làm bài vào vở- 1HS làm vào phiếu.
* GV nhận xét, KL:
3. Củng cố - dặn dò
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học
- Về học bài , làm bài tập VBT.
+ 2 HS lên bảng
+ Nêu y/c BT
+ Lần lượt làm bài, chữa bài
+ HS nêu y/c BT.
+ HS trả lời.
+ Cả lớp làm bài, chữa bài.
a. 
=
b. 69,78 + 35,97 + 30,22 
=( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
+ 1 HS đọc đề bài
+ HS trả lời
 Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó tiêu hàng tháng là 
 số tiền lương )
a.Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là :
 số tiền lương )
b. Số tiền lương mỗi tháng gia đình dó để dành được là :
 4000000 : 100 x 15 = 600000( đồng)
 Đáp số : a. 15%số tiền lương
 b.600000 đồng
Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS luyện tập tính giá trị biểu thức.giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1Tính:
a) 41,5 + ( 20,7 + 18,5)
b) ( 3,18 + 5,67) + 4,82
c)( 0,923 + 12,75) - 0,75
d) ( 5,62 + 0,651) - 4,62
e) ( 18,29 -14,43) + 1,71
g) ( 12,3 -5,48) - 4,52
-Cho HS làm vào vở 
-Gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài
-GV củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 9,4 + a +( 5,3 -4,3) với a = 18,62
b) b + 42,74 - ( 39,82 + 2,74) với b = 3,72
H: Muốn tính giá trị biểu thức ta phải làm gì?
-Cho HS làm vào vở 
-Gọi 2 em TB lên bảng
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tổng của ba số là 10.Tổng của số thứ nhất và số thứ ... í thích hợp trong các câu của đoạn trích sau:
Trường mới xây trên nền ngôI trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ, vừa thấy thân quen. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
- Gọi HS đọc Y/c
-Y/c HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- Gọi HS gắn phiếu trình bày
- Gv và HS nhận xét
Bài2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, ...trước kẻ thù hung bạo.
b.Gương mặt bà toát ra vẻ ., hiền lành.
c.Trong hai cuộc kháng chiến, Dảng và nhà nước ta đã tuyên dương các nữ ..như Nguyễn Thi Chiên, Tạ thị kiều, Kan Lịch,...
d.Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa ...công việc gia đình.
- Gọi HS đọc Y/c
-Y/c HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- Gọi HS gắn phiếu trình bày
- Gv và HS nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài và ôn bài
- HS đọc Y/c
- HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- HS gắn phiếu trình bày
Trường mới xây trên nền ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ, vừa thấy thân quen. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh ,bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì , sao cũng đáng yêu đến thế!
- HS đọc Y/c
- HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- HS gắn phiếu trình bày
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù hung bạo.
b.Gương mặt bà toát ra vẻ trung hậu, hiền lành.
c.Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và nhà nước ta đã tuyên dương các nữ anh hùng như Nguyễn Thi Chiên, Tạ thị kiều, Kan Lịch,...
d.Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa đảm đang công việc gia đình.
Khoa học : Môi trường
I.Mục tiêuSau bài học, HS biết:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II.Đồ dùng dạy-học
Thông tin và hình ảnh trang 128,129 SGK.
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kieồm tra baứi cuừ
H:Theỏ naứo laứ sửù thuù tinh ụỷ thửùc vaọt?
H:Theỏ naứo laứ sửù thuù tinh ụỷ ủoọng vaọt?
H:Haừy keồteõn nhửừng caõy thuù phaỏn nhụứ gioự vaứ thuù phaỏn nhụứ coõn truứng maứ em bieỏt?
H:Haừy keồ teõn nhửừng con vaọt ủeỷ trửựng vaứ nhửừng con vaọt ủeỷ con maứ em bieỏt?
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
B. Baứi mụựi.
1. Giụựi thieọu baứi: Gv ghi bài
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi.
a.HĐ1: Thành phần của môi trường
GVdaựn 4 hỡnh minh hoaù trong SGK leõn baỷng.
- Y/c HS quan sát tranh nêu thành phần của môi trường trong mỗi hình
H:Moõi trửụứng rửứng goàm nhửừng thaứnh phaàn naứo?
H:Moõi trửụứng nửụực goàm nhửừng thaứnh phaàn naứo?
H:Moõi trửụứng laứng queõ goàm nhửừng thaứnh phaàn naứo?
H:Moõi trửụứng ủoõ thũ goàm nhửừng thaứnh phaàn naứo?
*Gv cùng HS nhận xét chốt
H:Vaọy, moõi trửụứng laứ gỡ?
b.HĐ2: Liên hệ thực tế:
-Yeõu caàu HS laứm vieọc theo caởp traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
H:Baùn ủang soỏng ụỷ ủaõu?
H:Haừy neõu moọt soỏ thaứnh phaàn cuỷa moõi trửụứng nụi baùn soỏng?
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
3.Củng cố dặn dò:
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn thoõng tin.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
- GV nhaọn xeựt chung.
-HS thảo luận hóm làm vào phiếu
-Đại diện nhóm nêu
Hình
Phaõn loaùi moõi trửụứng
Caực thaứnh phaàn cuỷa moõi trửụứng
 1
Moõi trửụứng rửứng
-Thửùc vaọt, ủoọng vaọt 
-ẹaỏt ,Nửụực, Khoõng khớ
- AÙnh saựng
 2
Moõi trửụứng hoà nửụực
-Thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt soỏng ụỷ dửụựi nửụực.
-Nửụực,ẹaỏt ,Khoõng khớ
- AÙnh saựng
 3
Moõi trửụứng laứng queõ
-Con ngửụứi, thửùc vaọt, ủoọng vaọt
-Nhaứ cửỷa, maựy moực, caực phửụng tieọn giao thoõng,
-Ruoọng ủaỏt, soõng, hoà
-Khoõng khớ,AÙnh saựng
 4
Moõi trửụứng ủoõ thũ
-Con ngửụứi, caõy coỏi
-Nhaứ cao taàng, ủửụứng phoỏ, nhaứ maựy, caực phửụng tieọn giao thoõng
-ẹaỏt,Nửụực, Khoõng khớ
- AÙnh saựng
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, các sinh vật,...) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công ttrường,...).
- HS liên hệ thực tế ở địa phương
HĐ TT: Sinh hoạt lớp tuần 31
I/ Mục đích yều:
 -Thông qua buổi sinh hoạt giúp các em thấy đợc ưu khuyết điểm của bản thân qua các mặt hoạt động để từ đó có hướng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tổ trưởng chuẩn bị phần sơ kết của tổ mình .
III/ Hoạt động dạy và họ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
3/Hoạt động chính: GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- HĐ1: Cho từng tổ lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần.
-HĐ2 :Lớp trưởng tập ý kiến báo cáo tình hình chung của lớp với giáo viên.
-HĐ3: GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần ,khen những em có ý thức tôt (Hồng, loan,Quang,) một số em học yếu đã có ý thức học :Thắng, Linh,Hạnh đồng thời nhắc nhở những em có khuyết điểm ,để các em tiến bộ hơn
-HĐĐ: Triển khai kế hoạch tuần 32.
+Duy trì sĩ số tốt, tiếp tục nâng cao thành tích học tập chào mừng 30-4,1-5
+Trang trí lớp ,chăm sóc bồn hoa thảm cỏ,chuẩn bị thi trường đẹp. Thi VSCĐ lần 2;thi kể chuyện về Bác Hồ
-HĐNT: Cả lớp hát vui , nhận xét buổi sinh hoạt lớp,dặn về thực hiện.
 Hát 
-	Các tổ trưởng báo cáo
-	HS lắng nghe .
Lần lợt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình theo các nội dung sau: 
+ Rèn luyện đạo đức .
+ Học tập.
+ Nề nếp truy bài ,ra vào lớp.
Thể dục , hoạt động tập thể .
+ ý thức đội viên : Đội mũ ca lô trong giờ chào cờ,khăn quàng đầy đủ không?
-Học sinh về thực hiện
Tập đọc Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc lòng bài thơ)
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu HS đọc bài “ Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi ở SGK
*Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc 
-Yêu cầu HS đọc bài 
-4HS đọc nối tiếp (2Lượt)
-Giáo viên theo dõi để rửa lỗi đọc rai cho HS
Như: sớm sớm, chiều chiều, rét 
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp
Giáo viên đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài 
H:Đọc 2 câu thơ đầu và cho biết điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
H:Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ?
H: Qua 2 câu thơ này, thì ta thấy anh chiến sĩ đang ở đâu và đang nghĩ gì?
- Yêu cầu HS đọc hai khổ thơ tiếp theo
H:Tìm những hinh ảnh so sánh thể hiện tính cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
KL: Nhưng hình ảnh so sánh đó chứa đựng tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng, 
H:Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng?
H:Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh?
H:Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về anh chiến sĩ?
H:Qua bài thơ này giúp em biết thêm về điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc bài để thống nhất giọng đọc
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc diễn cảm
- Y/c HS luyện đọc cặp để đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảmGV nhận xét ghi điểm
- Y/c HS luyện đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
3HS trả lời
4HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
Đ1: Ai về  nhớ thầm
Đ2: Bầm ơi  bấy nhiêu!
Đ3: Bầm ơi  sáu mươi.
Đ4: Con ra tiền tuyến  mẹ hiền.
Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. - HS đọc theo cặp (2lượt)
1HS đọc bài
+ Chiều đông mưa phùn, gió bấc ..
+ Lội ruộng cấy mạ non, chân run lên vì rét
+ Đang ở xa nhà và nhớ về người mẹ thân yêu của mình.
-1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
+ Mẹ đối vớ con:
Mạ non Bầm cấy máy đon
Ruột gan Bầm lại thương con mấy lần
+ Con đối với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
+ Con đi trăm núi ..đời bầm sáu mươi.
+ Người mẹ chịu thương chịu khó, hiền hậu đầy tình thương con.
+ Là người con hiếu thảo, một người chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ yêu dất nước.
ND:Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sỹ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
HS đọc bài để thống nhất cách đọc
1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc
- nhẩm để học thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng 
Lớp nhận xét 
Toán Phép nhân
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu HS làm bài tập ở VBT
- Giáo viên nhận xét 
B. Hướng dẫn làm bài tập.
 A x B = C
H:Nêu tên các thành phần của phép tính
H: Nhắc lại những tính chất của phép nhân?
- Yêu cầu nhắc lại những tính chất đó. 
Bài1: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại cách nhân
Bài2: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên làm
H: Hãy nêu cách tính nhẩm với10, 100, 1000?
H:Hãy nêu cách tính nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
Bài3: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại cách nhân
Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bài 
H:Bài toán thuộc dạng nào?
- Hãy tóm tắt và làm vào vở
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1em lên làm
- Giáo viên thu chấm nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò 
2HS làm bài
3HS nêu, lớp nhận xét 
5HS lần lượt nêu từng tính chất
- 1HS đọc Y/c
- HS làm bài vào vở, 2em lên làm
a.4802 x 324 =1555848 ; 6120 x 205 =1254600
b.x2= ; x= 
c.35,4 x 6,8=240,72 ; 21,76 x 2,05 =44,608
2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
a. 3,25x10=32,5 ; b.417,56 x 100 =41756
3,25 x 0,1=0,325 ; 417,56 x 0,01 = 4,1756
2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
a.2,5x7,8x4=2,5 x 4 x 7,8 = 10 x 7,8 = 78
b. 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6
c.8,36 x5 x0,2 =8,36 x (5 x 0,2)=8,36 x 1=8,36
d.8,3x7,9+7,9x1,7 =7,9 x (8,3+1,7)=7,9x10=79
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 
 Bài giải:
Quãng đường ô tô và xe máy đi trong 1giờ là:
 48,5 + 33,5 = 82 (km)
 Đổi :1giờ 30phút = 1,5giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 31 hai buoi day du.doc