Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 20)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 20)

. Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II. Các phương pháp và phương tiện dạy học

III. Tiến trình bài dạy

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 20)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 2 tháng 4 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011 
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tiết 3: Toán 
Tiết 151: Phép trừ
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
 2'
30'
 3'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Kết nối
2.Kiểm tra bài cũ Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Hụm nay chỳng ta học bài ụn tập về phộp trừ
2. Kết nối
a) Ôn tập về phép trừ:
- GV nêu và ghi bảng biểu thức: 
 a - b = c
? Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
? a – a = ? ; a – 0 = ?
- GV chốt lại: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính
- 1số tính chất của phép trừ
b) Luyện tập:
Bài 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (160): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét. 
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ a – a = 0 ; a – 0 = a 
 a) 8923 – 4157 = 4766
Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
 Bài giải:
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
Tiết 4: tập đọc
Tiết 161: Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
 3'
 10'
10'
 8’
 2’
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Kết nối
 a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn và cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
- Vì sao chị út muốn được thoát li?
*Nêu ý nghĩa của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì.
- Thi đọc diễn cảm.
- HD nhận xét, bình chọn. 
C. Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. 
- 1-2HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
-
 1HS đọc toàn bài.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện đọc theo căp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
+ Rải truyền đơn
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+3giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- HS đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Chiều thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: 	 khoa học
Tiết 63: ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu
 OÂn taọp veà:
 - Moọt soỏ hoa thuù phaỏn nhụứ gioự, moọt soỏ hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng.
 - Moọt soỏ loaứi ủoọng vaọt ủeỷ trửựng, moọt soỏ loaứi ủoọng vaọt ủeỷ con.
 - Moọt soỏ hỡnh thửực sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt thoõng qua moọt soỏ ủaùi dieọn.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
- Hình trang 124, 125, 126 SGK
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
 1’
27’
 2’
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 “ Sửù nuoõi vaứ daùy cuỷa moọt soỏ loaứi thuự”
-Moõ taỷ caỷnh hoồ meù daùy hoồ con saờn moài.
-Taùi sao hửụu con khoaỷng 20 ngaứy tuoồi, hửụu meù ủaừ daùy con taọp chaùy?
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá “ OÂn taọp : Thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt”
 2. Kết nối
GV toồ chửực cho HS laứm vieọc caự nhaõn 
Cho HS laứm baứi taọp SGK
GV treo baỷng phuù ghi caõu hoỷi, Hỡnh1; 2; 3; 4; 6;5; 7; 8 nhử SGK 
Gv cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ 
GV keỏt luaọn, HS ủoỏi chieỏu baứi laứm cuỷa mỡnh 
C. Kết luận
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Baứi sau “ Moõi trửụứng”
-HS haựt. 
- HS traỷ lụứi.
HS laứm baứi taọp coự noọi dung trong SGK:
 Baứi 1: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
 Baứi 2: 1-nhuùy; 2-nhũ.
 Baứi 3:
 Hỡnh2: Caõy hoa hoàng coự hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng.
 Hỡnh 3: Caõy hoa hửụựng dửụng coự hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng.
 Hỡnh 4: Caõy ngoõ coự hoa thuù phaỏn nhụứ gioự.
Baứi4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c
Baứi5: Nhửừng ủoọng vaọt ủeỷ con : Sử tửỷ,hửụu cao coồ.
Nhửừng ủoọng vaọt ủeỷ trửựng: Chim caựnh cuùt, caự vaứng.
HS tửù kieồm tra baứi laứm cuỷa mỡnh 
HS neõu 
Tiết 2: 	 địa lí: 
 địa lí địa phương
 Tiết : Biển đông và các đảo
I. Mục tiêu
 - Học sinh biết vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông, một vài nét về các đảo.
 - Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
 + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo đối với nước ta
 + Biết vai trò của biển đông
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
 2'
30'
2'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra kiến thức của bài trước 
- Giáo viên nhận xét
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: hoạt động cá nhân
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1. Trả lời các câu hỏi ở mục 1
- Biển nước ta cá diện tích là bao nhiêu
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV chỉ các đảo, quần đảo 
- Em thế nào là đảo, quần đảo
- Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không ?
- Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu đặc biển của các đảo ở vịnh Bắc Bộ ? Các đảo ở đâu được hình thành do nguyên nhân nào.
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì ?
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
C. Kết luận
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏ trong SGK
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS trả lời
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam và nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo
Tiết 3: 	 Ôn tiếng việt
 Luyện từ và câu:
I. Mục tiêu
- Cho hs ôn tập MRVT truyền thống và làm thêm một số bài tập.
II. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18'
20'
 2'
1.Yêu cầu hs làm bài tập trong vở bài tập 15,
2. Bài tập dành cho hs khá giỏi. 25,
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc trong đoạn thơ sau:
GV chép vào bảng phụ treo lên bảng.
HS đọc và làm bài tập
Yêu cầu hs làm bài
GVgọi một vài hs đọc bài dưới lớp
3. Gv nhận xét chấm điểm
HS TL
Hs làm bài vào vở ôn luyện
HS nêu và lấy ví dụ cụ thể.
Nhận xét bài bạn.
Ngày soạn: 3 tháng 4 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011 
Tiết 1: Toán
Tiết 152 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
2'
12'
15'
 5’
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 (160): Tính
- Mời 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp + bảng lớp.
- HD chữa bài.
Bài 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp và bảng nhóm; trình bày cách làm.
- HD nhận xét, chữa bài.
C/ Kết luận: 
- Chốt lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Đọc và nêu y/c của BT.
- Làm BT; chữa bài.
a) + = + = 
 - + = + = 
 - - = = 
b) 578,69 + 281,78 = 860,47 
 594,72 + 406,38 – 329,47
 = 1001,1 – 329,47 = 671,63
- Đọc y/c của BT.
- Làm BT vào vở + bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
a) + + + = 2
b) - - = 
c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 10
Tiết 2:	 Tập đọc 
Tiết 62: Bầm ơi (Trích)
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
3'
10
10
 8’
 2’
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Hôm nay cô cùng các em học bài Bầm ơi
 2. Kết nối
 a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể ... ng thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Tiết 3: 	 ôn tiếng việt
Chính tả : ( Nghe viết)
Người không chân chinh phục Ê- vơ -ret
I. Mục tiêu: 
 	 - Giúp hs viết đẹp bài văn, luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc trong tuần
 -Rèn tính kiện trì, cẩn thận
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12
28
 2
1. Luyện đọc: Yêu cầu hs luyện đọc bài tập đọc luyện đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi trong SGK theo nội dung bài
2. Luyện viết:GV đọc bài , tìm hiểu nội dung bài
-Viết bài:
* Luyện víêt thêm bài: Người không chân chinh phục Ê- vơ -ret
Yêu cầu HS nhìn SGK viết bài
GV theo dõi hướng dẫn hs viết luyện chữ
3.Chấm bài, chữa bài cho hs.
4Nhận xét bài, tuyên dương hs viết đẹp
5. Dặn dò.
HS luyện đọc và trả lời câu hỏi
HS luyện viết vào vở luyện viết.
Ngày soạn: 5 tháng 4 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 
Tiết 1: Toán
Tiết 154: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
 2'
30'
 5'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Cho HS nêu các tính chất của phép nhân.
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 (162): Chuyển thành phép nhân rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (162): Tính 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời 2 HS lên bảng thực hiện.
- HD nhận xét.
Bài 3 (162): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- GV nhận xét.
Bài 4 (162): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg 
 = 6,75 kg x 3= 20,25 kg
c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 
 = 9,26 dm3 x (9 +1)
 = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3
a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2
 = 10,4
 Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 
 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
 Đáp số: 78 522 695 người.
 Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 62: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
 	- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3'
 2'
30'
 5'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (133):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (133):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (134):
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
3/ Kết luận: 
- Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+
- Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
- Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
Ngày soạn: 6 tháng 4 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 
Tiết 2: Toán 
Tiết155: Phép chia
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
III. Tiến trình bài dạy	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3'
 2'
30'
 5'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Kết nối
*Trong phép chia hết:
-GV nêu biểu thức: a : b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số chú ý trong phép chia?
*Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
b) Luyện tập:
Bài 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 (164): Tính 
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3 (164): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- GV nhận xét.
C/ Kết luận:
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia)
a) 8192 : 32 = 256 
 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 
Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 97,65 : 21,7 = 4,5 
Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
 a) 15/20 ; b) 44/21
a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 
 = 10
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 62: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
2'
30'
 5'
A. Mở đầu: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- Nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- HD cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. 
C/ Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
-Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
-Thân bài: 
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
Tiết 4: 	lịch sử 
Tiết 31: lịch sử địa phương
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu sơ lược về lịch sử huyện Chợ Mới từ khi thành lập 
- Hiểu được quá trình xây dựng và phát triển
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
- Sách lịch sử Huyện Chợ Mới
III. Tiến trình bài dạy	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3'
2'
30'
3'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh
Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh xõy dựng vào ngày thỏng năm nào?
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ : Hụm nay cụ sẽ giới thiệu cho cỏc em cuốn sỏch lịch sử của Huyện Chợ Mới.
2. Kết nối 
 Yờu cầu cỏc em đọc cỏc thụng tin trong sỏch
C. Kết luận
Để Huyện Chợ Mới ngày càng giàu đẹp mỗi chỳng ta phải làm gỡ?
Học sinh đọc cỏ nhõn 
Học sinh liờn hệ bản thõn
Tiết 5: sinh hoạt tuần 30
 I. Đỏnh giỏ tỡnh trong tuần 30.
 1. Nề nếp:
- Đó cú sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: cỏc em đều ngoan, cú ý thức tập thể.
- Duy trỡ tốt cỏc nề nếp đầu giờ .
- Khắc phục được cơ bản tỡnh trạng vi phạm trong nề nếp đội.
 2. Học tập:
- Tăng cường hiệu quả của cỏc nhúm bạn học tập.
- Cỏc em ý thức hơn trong học tập, đó cú thúi quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, bỏo cỏo cụ giỏo kịp thời.
- Nhiều em cú tinh thần học tập sụi nổi: 
- Đồ dựng học tập đầy đủ, tuy nhiờn vẫn cũn một số em thường khụng mang theo đến lớp.
- Tuy nhiờn: một số em vẫn chưa thật sự chịu khú học tập, sỏch vở cũn cẩu thả
 3. Lao động vệ sinh:
- Vệ sinh sõn trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng. Tuy nhiờn vẫn cũn một số em cũ cẩu thả trong trang phục.
II. Kế hoạch tuần 30.
 1. Nề nếp: 
- Tiếp tục duy trỡ và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra vào lớp, cỏc nề nếp hoạt động đội.
 2. Học tập: 
- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở bạn yếu.
- Tăng cường hơn nề nếp học tập.
- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khú trong 15 phỳt đầu giờ.
- Những bạn đó được phõn cụng tăng cường kiểm tra, kốm cặp bạn yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 31 hay nhat.doc