Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 21)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 21)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs:

- Nờu được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: từ mặt trời xa dần,Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.

- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 116, 117 ( SGK ).

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

 IV. CÁC HĐ DẠY HỌC.

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15/2/2011.
Tuần 31
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
 trái đất là một hành tinh 
trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài học hs:
- Nờu được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: từ mặt trời xa dần,Trỏi đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 116, 117 ( SGK ).
 III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Các hđ dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Trái đất đồng thời tham gia mấy chuyển động theo chiều ntn?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GV giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- HD hs quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với nhau các câu hỏi sau:
+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là thứ mấy?
+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời?
- Bước 2:
- GV gọi 1 số hs trả lời trước lớp?
* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quay quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1 : GV chia nhóm y/c hs thảo luận các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?
+ Chúng ta phải làm gì để giũ cho trái đât luôn xanh, sạch đẹp?
Bước 2:
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho tập đọc luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh môi trường không bị ô nhiễm.
c. Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. ( Trò chơi không bắt buộc ).
- Bước 1: GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm vụ này từ tuần trước ).
Bước 2: 
- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh.
Bước 3:
- Y/c đại diện các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Khen nhóm kể hay, đúng nội dung, phong phú.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOạT ĐộNG CủA GV
- Hát.
- Hs trả lời:
+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời theo chiều ngược với kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).
- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:
+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ 3.
+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh mặt trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt trời.
- 1 số hs trả lời trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống.
- Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi trường trong sạch.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.
- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Hs theo dõi nhận xét.
------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs có khả năng:
- Sử dụng mũi tờn để mụ tả chiều chuyển động của mặt trăng quanh trỏi đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 118,119 ( SGK ).
- Quả địa cầu.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Các hđ dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GVHD hs quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau:
+ Nhận xét chiều quay của trái đất, quanh mặt trời và chiều quay của mặt trang quanh trái đất?
+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái đất và mặt trăng?
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay quanh trái đất.
Bước 1:
- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động quanh hành tinh.
- Hỏi: Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên của trái đất. Ngoài ra chuyển động quanh trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Mặt trăng vừa chuyển động quay xung quanh trái đất nhưng cũng vừa chuyển động xung quanh nó. Chu kì của 2 chuyển động này gần bằng nhau và đều theo hướng ngược chiều với kim đồng hồ.
Bước 2:
- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 ( SGK ) vào vở rồi đánh mũi tên theo hướng chuyển động.
* GVKL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên được gọi là vệ tinh của trái đất.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất.
Bước 1:
- GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc của từng nhóm.
- HD nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 3: 
- Gọi vài hs lên biểu diễn trước lớp
- GV mở rộng: Trên Mặt trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOạT ĐộNG CủA GV
- Hát.
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
- Bước 2:
- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời với bạn: Sau đó đại diện các nhóm trung bình.
+ Chỉ mặt trời, trái đất, mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trăng.
+ Trái đất lớn hơn mặt trăng còn mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần.
- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.
- Hs vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất vào vở của mình.
- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
Bước 2:
- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi sao cho từng hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt trăng và đi vòng quanh Trái đất và tự quay quanh mình theo chiều quay của trái đất.
- Vài hs biểu diễn trước lớp.
- Hs nhận xét.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
 Làm quạt giấy tròn 
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn .Cỏc nếp gấp cú thể cỏch đều nhau hơn 1 ụ và chưa đều nhau. Quạt cú thể chưa trũn
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét sau:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm
+ để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn màu:
Bước 1: cắt giấy:
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 240, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng mày, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2: Gấp ,dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhạt thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đén hết. Sau đó gấp đôi để lấy đầu giữa 
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với hay dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn thoe cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6:
Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
Gv tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn
4. Củng cố dặn dò: 
HOạT ĐộNG CủA GV
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 19 tháng 8 năm 2010
 Môn đạo đức
chăm sóc cây vật nuôi
(Tiết2 )
IV. Các hoạt động dạy học
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức: - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?
- Hãy kể tên những công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. HĐ1: báo cáo kết quả điều tra
- Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc 
- Kể tên các vật nuôi mà em biết
- Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến cây trồng vật nuôi.
b, HĐ2: Đóng vai:
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo 1 trong các tình huống sau:
+ Tình huống1: Tuấn anh định tưới cây nhưng Hùng cản: có cây của lớp đâu mà tưới.
Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào2 
Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
+Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn
Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần.
Nếu là Hải, em sẽ làm gì?
- GVKL:
Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan.
c. họat động 3:
- yc hs vẽ tranh, hát, đọc thưo, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
d. Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh, 
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy mỗi việc đang được tính 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Cả lớp nhận xét, đánh giá kq
- Gv tổng kết, khen các nhóm thi của các nhóm
Khá nhất
4. Củng cố dặn dò: - Gv kết luận chung
- Về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi.
HOạT ĐộNG CủA GV
- Cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
- Đại diện từng nhóm trình bày kquả điều tra, các nhóm # trao đổi, bổ sung.
- Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trảo đổi
+ Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích ch bạn hiểu.
+ Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết.
+ Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên chính không đi trên thảm cỏ.
- Hs thể hiện, lớp theo dõi nhận xét.
ai đúng
- Hs lắng nghe
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 31: Vẽ Tranh: Đề TàI CáC CON VậT
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh các con vật và vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Tranh, ảnh 1 số con vật 	- Vở tập vẽ 3
 - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà	- Bút chì, tẩy, màu vẽ..
mái, lợn ăn cây ráy
III. Các hoạt động dạy học:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. ổn định
2 .Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh:
 + Tranh vẽ gì?
 + Các con vật có dáng như thế nào?
 + Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?
 + Ngoài ra còn có gì?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh:
 + Đây là các tranh gì?
 + Các con vật có dáng như thế nào?
 + Có nhiều con vật khác nhau em chọn 1 con vật để vẽ.
 Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Tương tự các bài vẽ con vật ta tiến hành vẽ như thế nào?
- Vẽ màu nổi bật các con vật.
- Màu có đậm, có nhạt.
- Vẽ cả màu nền của tranh
 Hoạt động 3: Thực hành
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
 + Em có nhận xét gì ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét:
 + Các con vật mang lại điều gì cho chúng ta?
 + Các em làm gì đối với con vật?
4. Dặn dò:
- Hoàn thành xong bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người
 + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Tranh vẽ đàn voi đi trong rừng.
- Mỗi con 1 dáng khác nhau con đi trước, con đi sau
- Hình ảnh những con voi được nổi bật, vẽ to, rõ ràng.
- Ngoài ra còn có cây, con bướm, hoa
- Màu sắc rực rỡ, sáng, đẹp, hình ảnh các con vật vẽ màu đậm, rõ.
- Tranh “Gà mái”, tranh “Lợn ăn cây ráy” tranh dân gian Đông Hồ.
- Tư thế của mỗi con khác nhau: đi, đứng, chạy, nằm, đang ăn
- Vẽ hình dáng con vật (1 hoặc 2 con có dáng khác nhau).
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh như: cây, nhà, núi
- Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh.
- Hs chọn con vật vẽ
- Không vẽ bài giống nhau
- Hs nhận xét:
 + Hình dáng.
 + Cách vẽ.
 + Màu sắc
 + Chọn bài mình thích
- Các con vật đem lại lợi ích cho chúng ta như cho thịt, trứng giúp đỡ con người trong việc đồng áng
- Thương yêu, chăm sóc và bảo vệ loài vật.
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 31 nam2010-2011.doc