/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
*Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt
TUầN 31. Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011. Sáng. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc: Công việc đầu tiên. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. *Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Học sinh lắng nghe. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Công việc đầu tiên là rải truyền đơn. * út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. * Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận, tay bê rổ cá, bó truyền đơn rắt lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất, gần tới chợ thì vừa hết... * Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) -------------------------------------------------------------------------- Toán. Phép trừ. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép trừ, các tính chất của phép trừ. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * HS tự nhắc lại kiến thức. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. + Nhận xét bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) -Đáp số: 696,1 ha. ------------------------------------------------------- Lịch sử. Lịch sử địa phương. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Những nét chính về lịch sử địa phương nơi em đang sinh sống. Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương. Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: + Lịch sử Đảng bộ xã. + Truyền thống chống giặc ngoại xâm qua các thời kì. + Các thành tựu trong công cuộc xây dựng xã nhà... 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. ------------------------------------------------------------------------ Đạo đức : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.(Bài tập 2) * Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. * Cách tiến hành. - GV nêu nhiệm vụ cho HS. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 4. * Mục tiêu:Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm. -GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Làm bài 5. * Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. 2/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh lắng nghe. * HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết (có thể kèm theo tranh ảnh minh hoạ). * Lớp nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. ----------------------------------------------------------------- Chiều. Toán * Ôn tập về phép cộng, phép trừ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại cách thực hiện phép trừ, phép cộng đối với các loại số tự nhiên, phân số, số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính và vận dụng giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế. II. chuẩn bị - Vở BT toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau. a) + b) 3 + 5 + 1 c) 12 + - 6 d) 12,75 + 97,25 – 35,8. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện. a) 32,6 x 5,8 + 67,4 x 5,8. b) 234,1 – ( 100 + 34,1) c) 1- - d) - ( - ) - GV nhận xét và củng cố lại cách làm. Bài 3: Kho I có 60,25 tấn gạo. Kho II có 37,75 tấn gạo. Người ta lấy ra ở mỗi kho một số tấn gạo như nhau thì còn lại số gạo ở kho II bằng số gạo ở kho I. Hỏi người ta đã lấy ra bao nhiêu tấn gạo ở mỗi kho. - GV và HS cùng củng cố lại cách làm. 2. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - Học sinh lắng nghe. - HS tự làm bài - Đại diện 2 em lên chữa bảng. - HS vận dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính.- HS làm vở. Đại diện chữa bài. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài. - Học sinh nhắc lại. -------------------------------------------------------------------- Tiếng việt * Ôn tập về dấu câu.( Dấu phẩy ) I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy khi viết câu. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập tiếng việt, bài tập toán nâng cao, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) giảng bài. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết vào chỗ trống một câu văn theo yêu cầu: Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ . Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - GV và HS cùng củng cố lại tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn sau: Thời cổ Hi Lạp có một ông vua tên là Đô - ni nổi tiếng tàn bạo , nhưng lại muốn tỏ ra mình có tài văn chương nên cũng sáng tác thơ ca. Mỗi khi làm xong bài thơ nào , vua thường đem khoe với quần thần. Bọn này đều sợ, không dám chê, lại còn nịnh hót khen hay. - GV kết luận và chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Dấu phẩy trong câu Trong tà áo dài Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. có tác dụng gì? a) Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b) Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu. c) Cả hai tác dụng trên. * Dấu phẩy trong câu: Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. có tác dụng gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất. a) Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b) Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu. c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - GV thu vở chấm chữa bài cho HS. 2. Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - Gv nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và làm bài tập. - HS xác định từng yêu cầu rồi làm bài vào vở, đại diện chữa bài. - HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ tự tìm tác dụng của dấu phẩy và đại diện phát biểu. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở.. ----------------------------------------------------------------------------------- Khoa học. Ôn tập: Thực vật và động vật. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh có khả năng: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đậi diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động dạy học: - GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125, 126 sgk để kiểm tra và cho điểm HS. * Đáp án: Bài 1 : 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d. Bài 2 : 1- nhuỵ ; 2- nhị. Bài 3 : - Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1- e ; 2- d ; 3- a ; 4- b ; 5- c. Bài 5: - Những động vật để con: sư tử, hươu cao cổ. - Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS đọc kĩ các bài tập, làm bài ra giấy kiểm tra. * Làm xong soát lại bài, nộp bài. -------------------------------------------------------------------------------- ... quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài,nêu kết quả. + Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 7,275. b/ 10,4. - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số: 78 522 695 người. * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Độ dài quãng sông Ab là: 24,8 x 1,25 = 31 (Km) Đáp số: 31 km. ----------------------------------------------------------------------------- Khoa học. Môi trường. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Khái niệm ban đầu về môi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường nơi HS sống. * Cách tiến hành. - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhóm khác bổ xung. * HS căn cứ vào môi trường nơi mình đang sống để phát biểu. * Đọc mục bạn cần biết. ------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011. Sáng. Toán. Phép chia. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép chia, các tính chất của phép chia. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * HS tự nhắc lại kiến thức. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trước lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. a/ 5/3. b/ 10. --------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. I/ Mục tiêu. - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. B/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu phẩy đã được thêm vào chỗ nào. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. --------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn. Ôn tập về tả cảnh. I/ Mục tiêu. 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: -HD học sinh chọn miêu tả một trong 4 cảnh đã nêu. - Goị nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý. - Ghi điểm một số em.. Bài tập 2: -HD làm nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm các nhóm làm tốt. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu của bài. - HS nói về đề bài đã chọn. - Đọc gợi ý sgk. - HS viết dàn ý bài văn. - Nêu kết quả trước lớp. * 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diến đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. Chiều. Toán* Ôn tập về phép cộng, phép trừ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại cách thực hiện phép trừ, phép cộng đối với các loại số tự nhiên, phân số, số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính và vận dụng giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế. II. Chuẩn bị - Vở BT toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau. a) + b) 4 + 5 + 2 c) 9 + - 2 d) 12,78 + 97,25 – 65,8. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện. a) 42,6 x 5,8 + 67,4 x 5,8. b) 934,1 – ( 100 + 34,1) c) 1- - d) - ( - ) - GV nhận xét và củng cố lại cách làm. Bài 3: Kho I có 60,25 tấn gạo. Kho II có 37,75 tấn gạo. Người ta lấy ra ở mỗi kho một số tấn gạo như nhau thì còn lại số gạo ở kho II bằng số gạo ở kho I. Hỏi người ta đã lấy ra bao nhiêu tấn gạo ở mỗi kho. - GV và HS cùng củng cố lại cách làm. 2. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - Học sinh lắng nghe. - HS tự làm bài - Đại diện 2 em lên chữa bảng. - HS vận dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính.- HS làm vở. Đại diện chữa bài. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài. - Học sinh nhắc lại. ---------------------------------------------------------------- Tiếng việt * Ôn mở rộng vốn từ nam và nữ. I . Mục tiêu 1. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ trong chủ điểm bằng cách đặt câu với các từ ngữ. 2. Kiến thức: Củng cố lại những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ , nam giới. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới. a). Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Nối từng từ ở cột bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải. Cao thượng Chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận. dịu dàng ( phẩn chất, tinh thần ) cao vượt hẳn lên trên những cái tầm thường , nhỏ nhen. Khoan dung ( cử chỉ, thái độ) tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần gây cảm giác dễ chịu. Cần mẫn Giỏi công việc nhà và những công việc khác ( Thường nói về người phụ nữ ) Năng nổ Có quyết định nhanh chóng và dứt khoát đảm đang Hăng hái và chủ động trong mọi công việc. Quyết đoán Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi. Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống hai thành ngữ hoặc tục ngữ ca ngợi cả nam và nữ . Trai tài gái đảm, ............................................................... - Gv và HS cùng chữ bài. Bài 3: Viết vào chỗ trống theo yêu cầu. a) tên 4 người có công với nước của nước ta ( xưa và nay là nam) b) Tên 4 người có công với nước của nước ta ( xưa và nay ) là nữ. - Gv thu vở chấm chữa bài cho HS. 2. Củng cố dặn dò. - Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt. -Y/c các em về nhà ôn lại bài . - Học sinh lắng nghe. - HS dựa vào phần giải nghĩa ở cột bên để xác định với từ ở cột bên trái và nối. - đại diện phát biểu ý kiến. HS tự viết bài vào vở theo gợi ý hướng dẫn của GV, đại diện làm bảng phụ chữa bài. - HS tự viết bài vào vở. - y/c HS đọc thuộc các câu đó. - HS tự làm bài vào vở. -------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 31. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: