Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

I- Mục tiêu

1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử thÓ hiÖn nền văn hiến lâu đời của nước ta .

II- Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
T1 CHÀO CỜ: 	DẶN DÒ ĐẦU TUẦN
- Nghi thức: chào cờ, quốc ca.
- Nhận xét của GV trực tuần.
- Nhận xét của Đội.
- Nhận xét của BGH nhà trường.
T2 TẬP ĐỌC	 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I- Mục tiêu
Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử thÓ hiÖn nền văn hiến lâu đời của nước ta .
II- Đồ dùng 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III- Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
8p
12p
8p
4p
A-Bài cũ 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv đọc mẫu bài văn .
 Luyện đọc nối đoạn ( 2 lần)
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau .
Đoạn 2 : bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, gv kết hợp :
-1 hs đọc cả bài .
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu .
Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
GV ghi nội dung chính lên bảng
c)Luyện đọc lại 
-Đọc nối đoạn lại bài
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1
GV đọc mẫu.
 Đọc nhóm
-Tổ chức cho HS thi đọc
3-Củng cố , dặn dò :
1 em nhắc lại nội dung của bài
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc .
-Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
-Hs luyện đọc theo cặp .
Cả lớp theo dõi
-Trao đổi , thảo luận .
-Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nươc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê : 104 khoa thi .
+Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê: 1780 tiến sĩ .
-Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
-3 hs đọc nối tiếp nhau 
Theo dõi
Luyện đọc nhóm diễn cảm
3 em thi đọc cả lớp theo dõi
.........................................................................................
T3 TOÁN:	LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu
Giúp hs :
Nhận biết các phân số thập phân biÕt ®äc, viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n tia sè.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái tóan về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II- Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
6p
6p
6p
4p
1-Bài cũ 
2-Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vở và điền các phân số thập phân.
+ Nhận xét, sửa chữa:
 0 1
-Gv nhận xét.
Bài 2 :
-Gv yêu cầu hs làm bài.
Gọi HS nêu cách làm bài
Chữa bài.
Bài 3 :Nêu yêu cầu của bài
Y/c làm bài vào vở , GV chấm bài của HS
3-Củng cố ,dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT 4, 5 gv đã hướng dẫn .
-2 hs lên bảng làm bài .
Cả lớp nhận xét .
-Hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
1 em đọc các phân số trên tia số.
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
HS viết các phân số thành phân sốthậpphân
1 em nêu y/c
...............................................................................................
T4 KHOA HỌC:	NAM HAY NỮ 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
IV. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, VBT khoa học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1P
3P
2P
10P
10P
5P
3P
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Dựa vào đâu để phân biệt bé trai hay bé gái ? 
 + Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Ngoài sự khác biệt về mặt sinh học, giữa nam và nữ còn có sự khác biệt về mặt xã hội. Phần tiếp theo của bài Nam hay nữ ? sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" 
- Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa nam và nữ .
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu tham khảo trang 8 SGK, thảo luận và ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
 + Yêu cầu các nhóm trình bày, giải thích cách sắp xếp và trả lời chất vấn của các nhóm khác.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi đúng, trình bày tốt, trả lời hay.
* Hoạt động 2: Thảo luận: Một số quan niệm về nam và nữ 
- Mục tiêu: Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 1) Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích lí do:
 a- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
 2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
 3) Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không, như vậy có hợp lí không ?
 4) Tại sao không nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ ?
 + Yêu cầu trình bày trước lớp.
 + Nhận xét, kết luận: Quan hệ xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và lớp học của mình.
4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết".
- Nam hay nữ đều có thể là người đóng góp cho gia đình hay xã hội. Do vậy, chúng ta không nên đối xử, phân biệt giữa nam và nữ.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Không đối xử phân biệt giữa nam và nữ.
- Chuẩn bị bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích và trả lời chất vấn.
- Nhận xét, bình chọn.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh lắng nghe.
................................................................................................................................................................
CHIỀU:
T1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC
I- Mục tiêu
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc .
T×m ®­îc mét sè tõ ®ång nghÜa ví tõ Tæ quèc trong bµi T§ hoÆc chÝnh t¶ (BT1, 2).T×m ®­îc mét sè tõ chøa tiÕng quèc (BT3)
Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương .
II- Đồ dùng 
VBT IN- bảng phụ.
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài học), Sổ tay từ ngữ tiếng Viết tiểu học, nếu có điều kiện .
III-Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5p
1p
10p
7p
7p
7p
3p
A- Bài cũ
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
-Nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh , nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu , tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài .
Bài tập 2 :
-Nêu yêu cầu BT2 .
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa vớ Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả bài làm.
Bài tập 3 :
- Cho hs làm bài vào VBT in và bảng phụ. . 
Bài tập 4 :
Giải thích : Các từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. So với từ Tổ quốc thì những từ này chỉ diện tích hẹp hơn nhiều. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người ta có thể dùng các từ ngữ nói trên với nghĩa tương tự nghĩa của tử Tổ quốc. VD: một người Việt Nam có thể giới thiệu về mình với những người bạn nước ngoài mới quen như sau: Việt Nam là quê hương của tôi. Quê mẹ của tôi là Việt Nam. Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi . Việt Nam là nơi chôn nhau cắt rốn của tôi .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt .
-Hs làm BTcủa tiết trước .
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 
-Làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
-Phát biểu ý kiến 
-Cả lớp nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp .
Lời giải đúng :
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông .
+ Bài Việt Nam thân yêu : đất nước, quê hương .
-Trao đổi theo nhóm .
-Thi tiếp sức.Hs cuối cùng thay nhóm đọc kết quả .
-Lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương .
-1 hs đọc yêu cầu của bài hoặc phát cho mỗi nhóm 1 vài trang từ điển nhắc hs tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc .
-Viết bài vào vở khoảng 5, 7 từ có tiếng quốc .
-Đọc yêu cầu .
-Làm vào VBT .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
Gợi ý :
+Quê hương tôi ở Cà Mau – mỏm đất cuối cùng của Tổ quốc .
+Nghệ An là quê mẹ của tôi .
+Bác chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt rốn của mình .
.......................................................................................
T2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả và luyện từ câu.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết chính tả bài: Thư gửi các học sinh đoạn “Sau 80 năm giời nô lệ đến . Chào các em than yêu”
Bài 2: a) Tìm 5 từ chữa tiếng có âm đầu là c: ........................................
	b) Tìm 5 tiếng có âm đầu là: k: ..................................................
	c) Tìm 5 tiếng có âm đầu là: g: ..................................................
	d) Tìm 5 tiếng có âm đầu là: g: ..................................................
Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa :
Chỉ màu tím: 
Chỉ màu đỏ: .
2. Học sinh làm bài vào vở - Gv chấm chữa bài cho HS.
.....................................................................................
T3: LUYỆN TOÁN:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bái tóan về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II- Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 ... óng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
-GV yêu cầu cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp, GV cùng hs quan sát, nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs. GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét.
- GV quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
 - Cả lớp tập dưới sự điều khiển của gv để củng cố. 
b/ Trò chơi vận động: 
-Chơi trò chơi ‘’Kết bạn”
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, gv phổ biến cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi, gv quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
3/ Phần kết thúc: 
-GV cho hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
-GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài.
-GV nhận xét,đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. 
-HS nắm bắt yêu cầu bài học. 
-HS giậm chân tại chỗ theo nhịp điếm của gv. 
-HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
-Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. HS cả lớp tập hợp trình diễn.
-Cả lớp tập củng cố dưới sự điều khiển của gv. 
-HS tập hợp theo đội hình trò chơi và chú ý gv phổ biến cách chơi, quy định chơi, cả lớp cùng chơi. 
-HS hát một bài vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
-HS nhắc lại kiến thức bài cũ. 
-HS chú ý việc gv giao để chuẩn bị bài về nhà.
CHIỀU T4 GDNGLL: 
..................................................................................................................................
CHIỀU
...........T2,3 BDHSNK
MÔN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao cho HS các kiến thức đã họ trong tuần.
II.Hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm trong các câu sau: ( cho, biếu, truy tặng, tặng, cấp, phát, ban, dâng, hiến)
a. Bác gửi.......cháu nhiều cái hôn thân ái.
b. ..........chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.
c. Ă thì no,........thì tiếc.
d. Lúc bà về mẹ lại...... biếu bà một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phức.
đ. Nhà trường ............học bổng cho sinh viên xuất sắc.
e. Ngày mai trường ...........bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
h. Thi đua lập công ....... Đảng.
i. Sau hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện đã .... toàn bộ đồn điền này cho nhà nước.
Bài 2:Tìm thêm các từ đồng nghĩa với mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm
Nhóm 1: chọn, lựa..............................( nghĩa chung là Tìm cái đúng tiêu chuẩn)
Nhóm 2. Diễn đạt, biểu đạt, ...............................( Nghĩa chung là nói rõ ý kiến của mình)
Nhóm 3. đông đúc, tấp nập,..............................( Nghĩa chung là đông vui,nhiều)
Bài 3.Gạch bỏ từ không cùng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm từ chỉ gì?
a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
Nhóm này dùng để tả mùi thơm đậm
b.long lanh, lóng lánh. Lung linh, lung lay, lấp lánh
Nhóm này dùng để tả ánh sáng
rực rỡ, tươi thắm, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi 
Nhóm này dùng để tả màu sắc.
Bài 4. Nêu nghĩa các từ sau.
Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước
Quốc kì: Là lá cờ tương trưng cho một nước.
Quốc ngữ là ngôn ngữ của một nước.
Quốc sách là nhũng chính sách quan trọng của một nước.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.
Bài 5.Em hãy tả lại cảnh đẹp ở quê hương em hoặc cảnh đẹp nơi em từng chứng kiến.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
T1 LUYỆN TIẾNG VIỆT: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học tuần trước
II.Hoạt động dạy học.
1.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
Bài 1. Điền vào chỗ chấm g, gh hoặc ng, ngh để hoàn chỉnh đoạn thơ.
Gió bấc thật đáng ... ét
Cái thân ...ầy khô đét
Chân tay dài ...êu ...ao
Chỉ ...ây toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ...õ
Rồi lại ...é vào vườn
Xoay luống rau ...iêng ...ả
Gió bấc toàn ...ịch ác
Nên ai cũng ...ại chơi
Bài 2:Hãy xếp các từ dưới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa.
chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạngk, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
Bài 3.Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau.
-nhỏ: bé, nhỏ bé, tí xíu, tí tẹo...
-vui: Vui vẻ, vui mừng, mừng, phấn khởi, hồ hởi,....
-hiền: hiền lành, hiền hậu, lành .......
Bài 4 .Lập dàn bài cho bài văn tả cánh đồng lúa quê em.
2.Hướng dẫn HS chữa bài.
Cho HS lên bảng chữa lần lượt từng bài sau đó GV bổ sung và chữa lại nếu sai.
T4 ĐẠO ĐỨC : 	EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 Giúp HS biết: HS lớp 5 lµ häc sinh cña líp lín nhÊt trường, cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp.
2.Thái độ:
- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
15p
10p
3p
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
	Hoạt động1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm việc.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước ở nhà).
+ Yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
	Hoạt động 2: Triển lãm tranh
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị ở nhà trên bảng lớp.
- Cho HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét và kết luận.
- Bắt nhịp cho HS hát bài hát về trường, lớp.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1).
- Hỏi lại các câu SGK tiết 1.
Nhắc lại nội dung ghi nhở của bài
- HS tiến hành làm việc.
- 1 số HS đọc bảng kế hoạch trước lớp cho các bạn cùng nghe.
- HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch của bạn và nhận xét. HS có bảng kế hoạch trả lời câu hỏi của bạn.
- HS lắng nghe
- HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị ở nhà lên bảng lớp.
Nối tiếp nhau giới thiệu bức tranh của mình
- Cả lớp hát.
.................................................................................................................................
CHIỀU
T1: MĨ THUẬT: Bài 2: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I: MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II:THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -Một số đồ vật được trang trí.1số bài vẽ trang trí cơ bản(H.vuông,H.tròn,...)
 - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
HS: Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu...
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5p
 5p
20p
5p
5p
-Giới thiệu bài
HĐ1:hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
-GV treo 3 ®4 bài trang trí cơ bản(h.tròn,
h.vuông...), để Hs quan sát..
-GV đặt câu hỏi:
+ Có những màu nào ở bài trang trí?
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu n.t.nào? 
+ Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau?
+Được vẽ bao nhiêu màu?...
-GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Muốn vẽ màu 1 bài trang trí đẹp,cần vẽ màu như thế nào?
- GV hướng dẫn thêm.
HĐ3:Hướng dẫn HS thự hành:
- GV y/c HS làm bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp chọn màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ 1 số HS yếu biết cách vẽ màu, động viên HS khá giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- Gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:
-Sưu tầm 1 số bài vẽ trang trí.
- Quan sát về trường, lớp của em.
-Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu.../.
-HS quan sát
HS trả lời câu hỏi.
+ Màu đỏ,màu vàng,màu xanh...
+ Được vẽ màu giống nhau.
+ Vẽ khác nhau.
+ Được vẽ 4 đến 5 màu...
- HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi:
+Vẽ màu cần có đậm có nhạt và phù hợp với nội dung trang trí.
+ Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm.
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ màu :Trang trí đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ 4 đến 5 màu.
- HS dán bài lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
T4: LUYỆN TIẾNG VIỆT:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Rèn chữ viết cho học sinh và luyện từ câu về từ đồng nghĩa.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài:
 Bài 1: Viết chính tả bài: Hoàng hôn trên sông Hương đoạn: “Mùa thu đến .của hai hang cây này”
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa:
Chỉ màu vàng: .
Chỉ màu trằng: .
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
Đất nước: .
Giang sơn: 
.....................................................................................
 LUYỆN VIẾT:	BÀI 2
I. M ục ti êu: 
Giúp HS viết đúng viết đẹp trình bày vở sạch đẹp
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra vở của học sinh
2. Luyện viết
- GV đọc bài viết –HS theo dõi 
- GV HD HS cách viết, viết mẫu lên bảng 2 dòng với 2 mẫu chữ khác nhau:
 Một dòng chữ đứng .
 Một dòng chữ xiên 
- HS theo dõi mẫu viết ở bảng
- Hướng dẫn HS cách trình bày vở 
 - HS luyện viết bài vào vở
- GV theo dõi và bổ sung để HS viết đúng và đẹp hơn
3. Thu vở chấm bài : Nhận xét chung.
................................................. ....................................................................................
T3: ÂM NHẠC: Học hát : REO VANG BÌNH MINH (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: 
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Reo vang bình minh . Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, ngân dài 3 phách
Qua bài hát giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống .
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
Tờ tranh minh hoạ bài Reo vang bình minh.
III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát : Reo vang bình minh
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS) 
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .
 Hoạt động 2: 
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò 
HS trả lời
Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiện theo hướng dẫn
Cá nhân lên đánh nhịp 
HS gõ theo
Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm 
HS ghi nhớ
..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 2 NAM HOC 2013 2014.doc