Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 24)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 24)

Mục tiêu.

- Luyện đọc diễn cảm bài bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật.

*Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức tôn trọng phụ nữ.

 

doc 14 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày ... tháng ... năm 201..
Tiết 1
Luyện tiếng
ôn tập đọc: Công việc đầu tiên.
 I/ Mục tiêu. 
- Luyện đọc diễn cảm bài bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tôn trọng phụ nữ.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài.
 - HD chia đoạn (3 đoạn).
-Gọi 3 HS đọc nối đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
1 : Cõu nào cho biết chị Út theo gương gđ đi làm Cỏch mạng?
2- Những chi tiết nào cho biết chị Út rất thận trọng khi nhận và thực hiện cụng việc CM giao?
3- Chị Út muốn thoỏt li hẳn để làm gỡ?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối đoạn
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Anh lấy từ mái nhà.không biết giấy gì.
- HS đọc theo cặp.
- Tổ chức thi dọc diễn cảm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
1- Cõu núi của chị: Em muốn làm thật nhiều việc cho Cỏch mạng...
2-út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
3-Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. Chị muốn hoạt động CM
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 HS nối nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhóm
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: 
Ngoại ngữ
Tiết 3;4
Luyện toán
Toán
Ôn: Phép trừ.
I/ Mục tiêu. 
 - Thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và và giải toán có lời văn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Bảng nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a/ Gt
b/ Hướng dẫn HS luyện tập.
HĐ 1: SGK
+ Cho HS lấy VD phép trừ.
- Gọi HS nêu tên thành phần của phép trừ,
các tính chất của phép trừ.
Bài 1: Gọi HS nêu yc. 
-Hướng dẫn làm bài vào bảng con.
- Kết luận kết quả đúng.
- Cho HS nhắc lại cách trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số.
+ Bài 2: Gọi HS nêu yc .
- Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV chốt KQ
Bài 3 : Gọi HS đọc to đầu bài
- HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
HĐ2: BTNC
Bài 1: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất (dạng toỏn liờn quan đến ụn tập phộp cộng)
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS viết phép trừ vào bảng con.
- 3-4 HS nêu: Số bị trừ, số trừ và hiệu.
- a - a = 0
- a - 0 = a.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nêu yc.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
* HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc đầu bài
- HS làm bài vào vở 1 HS làm bảng nhóm.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
1- HS tự làm bài sau đú 3 em lờn bảng chữa bài. 
Thứ ba ngày ... tháng ... năm 201..
Tiết 1
Luyện Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu
 - LT vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục lòng ham mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 -Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a/ GT.
b/ Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1: SGK
Bài 1: Gọi HS nêu yc
Hướng dẫn làm bài vào bảng con.
Kết luận kết quả đúng.
Cho HS nhắc lại phân số và số thập phân.
Bài 2: Gọi Hs nêu yc
- HD HS vận dụng tính chất của phép cộng và trừ để tính nhanh.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : Gọi HS đọc to đầu bài toán
- HD làm nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm nêu KQ.
- GV kết luận chung.
HĐ2: BTNC
Bài 2: Toỏn giải (cộng phõn số)
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách tính.
* HS đọc đầu bài
- HS cùng bàn trao đổi làm bài
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Số phần tiền chi: + = ( số tiền)
 Số tiền để dành: 1 - = (số tiền)
 - = 0, 15 = 15%.
* 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng)
2- HS tỡm hiểu đề bài nờu cỏch làm bài và tự làm -1 em lờn bảng chữa bài 
Tiết 2
ngoại ngữ:
Tiết 3
luyện tiếng
ễN TẬP ĐỌC: Bầm ơi.
 I/ Mục tiêu. LT:
- Đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- GD HS biết tôn trọng người mẹ Việt Nam, người chiến sỹ CM.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài.
 b/ Luyện đọc
- HD chia đoạn ( 4 đoạn ).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
1- Anh chiến sĩ nhớ mẹ nhất vào thời điểm nào trong năm?
2- Anh chiến sĩ nhớ lỳc mẹ đang làm gỡ?
3- Cõu thơ nào cho thấy anh chiến sĩ rất thương mẹ
4- Những cõu thơ nào cho thấy sự hi sinh của mẹ là vụ cũng lớn lao?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảmvà thuộc lòng.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cho HS nêu cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 1,2.
- Cho HS luyện theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm, thuộc lòng.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
1- Anh nhớ mẹ khi trời mưa phựn giú bấc.
2- Anh nhớ lỳc mẹ đang đi cấy khi trời mưa.
3- Cả bài thơ đều toỏt lờn nỗi nhớ thương của anh chiến sĩ đối với mẹ nhưng nhiều nhất anh muốn: “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều...nghe”
4- “Con ra tiền tuyến xa xụi...đụi mẹ hiền”
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến mỗi nhóm trả lời 1 câu, lớp nhận xét bổ sung.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 HS nối nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Tiết 4:
Luyện tiếng
Luyện kể chuyện: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.Giúp HS
- HS tìm và kể được câu chuyện một cách rõ ràng về một làm tốt của một bạn.
- Kể chân thực , tự nhiên.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị nội dung câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Thứ tư ngày ... tháng ... năm 201..
Tiết 1
KHoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật.
I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh ôn tập về:
Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật. 
Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Một số loài động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con.
Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh ảnh về động vật, tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)GT
b) ND.
Hoạt động 1 :
 - Cho HS nêu tên các bộ phận của hoa.
- GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125, 126 sgk để kiểm tra và cho điểm HS.
- Gọi HS báo cáo.
GV kết luận liên hệ GD HS.
Hoạt động 2 :
Cho HS thảo luận nhóm bàn.
Gọi HS nối nhau nêu.
Gv chốt: 
Lưu ý: ngoài một số cách sinh sản của ĐV và TV mà ta biết còn một số cách sinh sản thông qua một số các đại diện: KHKT
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
* HS đọc kĩ các bài tập, điền vào bảng sau:
Tên cây
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn côn trùng
.
..
.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét bổ sung.
HS thảo luận hoàn thành bảng sau:
Tên ĐV
đẻ trứng
Đẻ con
.
..
..
_ HS nối nhau nêu.
Tiết 2
Luyện tiếng
TLV: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh.
I/ Mục tiêu. 
- Biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sátvà chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc bài văn eo giú và thực hiện yờu cầu:
a, Bài văn gồm mấy đoạn? mỗi đoạn núi gỡ?
b, Tg miờu tả Eo Giú theo trỡnh tự nào?
c, Tỡm những hỡnh ảnh so sỏnh cú trong bài?
Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 7 cõu tả trường em trước buổi học.
- GV kết luận chung
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, hoàn thành bảng sau
a, Bài văn gồm 3 đoạn: Đ1: Gt về eo giú; đ2: Gt cảnh đẹp của Eo Giú; đ3 nhận định về Eo Giú
b, theo trỡnh tư khụng gian.
c, “Gọi là...như yờn ngựa”; “Từng phiến...đại dương”
- Vài HS nêu
2- Hs làm bài cỏ nhõn
- Tiếp nối trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3
Luyện tiếng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
I/ Mục tiêu.
- LT ... t bài làm.
-HS đọc đề bài trước lớp.
-HS tóm tắt bài toán.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn 
5/48: HS tự làm bài vào BTNC sau đú 3 em lờn bảng chữa bài (Lưu ý cỏch tớnh thuận tiện)
Thứ năm ngày ... tháng ... năm 201..
Tiết 1
 khoa học
Môi trường.
I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh biết:
Khái niệm ban đầu về môi trường.
Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng: Mooi trường là tát cả những gì có trên trái đất của chúng ta.
b)Hoạt động 2: Thảo luận.
 * Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường nơi HS sống.
 * Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
GV kết luận chung.
Liên hệ GD HS bảo vệ môi trường sống của mình.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
- Vài HS nêu.
* HS căn cứ vào môi trường nơi mình đang sống để phát biểu.
* Đọc mục bạn cần biết.
Tiết 2
Luyện toán
luyện tập 
I. Mục tiêu
 Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với mộy ssó trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và gải toán.
 II. chuẩn bị: ND bài.
 III. Các hoạt động dạy học
GV- HS
ND
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS chữa lại bài 4
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nêu cách đổi phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
 - Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét .
Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, dấu phép tính giống nhau nhng kết quả khác nhau ?
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề toán
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
 - Yêu cầu HS nêu cách làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 4 : (HS khá giỏi)
 - Gọi HS đọc đề toán.
 - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách làm.
 - Cho HS làm và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Phép chia.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 Bài1 - Giữ nguyên số hạng đầu và nhân với số số hạng.
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 7,75 kg 
= 6,75 kg x3 =20,25 kg
b. 7,4 m2+ 7,4 m2 + 7,4 m2
 = 7,4 m2 x 3 = 22,2 m2
Bài2: a.3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b.( 3,125 + 2,075 ) x2 = 5,2 x 2 = 10,4
Vì làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài3:Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người )
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số : 78522695 người 
Bài4.
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km / giờ )
Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 x 1,25 = 31( km)
 Đáp số : 31 km
Tiết 3:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Hòa bình và hữu nghị
Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta
1. Yêu cầu giáo dục 
 - Giúp học sinh hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước , đặc biệt là trong khu vực 
 - Thông cảm , tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
 - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp , trường và của địa phương 
2. Nội dung và hình thức hoạt động 
 a. Nội dung 
 - ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta 
 - Vài nét về cuộc sống học tập , vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực 
 b. Hình thức hoạt động 
 - Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của cuộc thi hành trình văn hóa 
 - Văn nghệ xen kẽ 
3. Tiến trình tổ chức 
 - Lớp hát tập thể 
 - Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu . Sau đó giới thiệu chương trình sinh hoạt và mời ban giam khoẩ lên làm việc 
 - Người điều khiển chương trình mời đại biểu đại diện từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình . Khi trình bày , cần nói rõ về số lượng tranh và bài viết mà các tổ viên sưu tầm được đồng thời giới thiệu nội dung của tranh ảnh hoặc bài viết đó . Xen kẽ việc trình bày kết quả sưu tầm là kể chuyện , biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị . Ban giám khảo có thể đặt câu hỏi để tổ trả lời thêm hoặcc bổ sung .
 - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến , nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết về thiếu nhi các nước , đồng thời cũng giúp bổ sung kiến thức cho các môn học , nhất là các môn văn học , lịch sử , GDCD, GVCN khen ngợi học sinh đã tích cực tham gia hoạt động tập thể 
 - Hát tập thể bài Thiếu nhi Thế giới liên hoan 
 - Ban giám khảo công bố kết quả thi 
 4. Kết thúc hoạt động 
 - Cho học sinh tự đánh giá về tinh thần , ý thức , thái độ tham gia của lớp , lựa chọn cá nhân và nhóm , tổ có nhiều cố gắng nhất trong hoạt động 
 - GVCN nhậ xét hoạt động của lớp
Tiết 4
Luyện tiếng
LTVC : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
I/ Mục tiêu. 
- LT 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1. đặt dấu phẩy vào vị trớ thớch hơp trong đoạn văn
- Gọi 1 em đọc yêu cầu,
- HD HS tự làm bài.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn, xác định tác dụng của từng dấu phẩy.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- 2 HS đọc to
Thứ sáu ngày ... tháng ...năm 201..
Tiết 1
Kĩ THUậT
Lắp rô- bốt (T2)
I.Mục tiêu: HS cần phải
 - Chọn đúng, đủ số lương các chi tiết lắp rô- bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn.
 - Với HS khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
-Lờy chứng cứ: NX 9. CC 3 . 
II. Chuẩn bị.
Mầu rô- bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ3:
 HS thực hành lắp rô- bốt
 a) Chọn chi tiết: HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
 - GV kiểm tra việc HS chọn các chi tiết.
 b) Lắp từng bộ phận.
 - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt.
 - YC HS phải QS kỹ hình và đọc ND từng bước lắp trong SGK
 - HS lắp từng bộ phận.
 - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
 4. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc HS bỏ những bộ phận đã lắp được vào hộp (hoặc túi bóng) để giờ sau lắp ráp máy bay.
 - GV tổng kết ND bài, NX giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp rô- bốt (T3).
Tiết 2
Luyện tiếng
CHÍNH TẢ 
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam.
I/ Mục tiêu. 
1- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả: Tà áo dài Việt Nam.
2- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Bảng con, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Cho HS trao đổi nội dung đoạn văn
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài 2 : Gọi HS nêu yc
 HD làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận chung.
- Gọi 1 HS nêu cách viết hoa tên danh hiệu giải thưởng huy chương.
* Bài tập 3. Viết hoa đỳng cỏc danh từ riờng cú trong đoạn tiểu sử 
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
- GV KL
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS nêu cách viết các huân chương và danh hiệu.
Nhận xét
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng con từ khó.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
-2 HS đọc.
- Làm vở, 1 HS làm bảng nhóm .
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
Tiết 3, 4
Luyện toán
Phép chia.
I/ Mục tiêu. 
 - LT thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải toán.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
HĐ1: SGK
* HD học sinh củng cố về các thành phần trong phép chia, các tính chất của phép chia.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1,2: Cho HS nêu yc
- Hướng dẫn làm bài cvào bảng con.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 3 : Cho HS nêu yc.
- HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 : Gọi HS đọc yc.
- HD làm nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV kết luận chung. Hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ2: BTNC
Bài 6;7(dạng toỏn giải liờn quan đến thực hiện phộp chia)
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
 - HS lấy VD về phép chia, nêu thành phần của phép tính, tính chất của phép chia.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào bảng con.
- Nhắc lại cách làm.
 HS đọc thầm yc.
* HS nối nhau nêu KQ.
- Nêu quy tắc nhẩm.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
- Chữa bài.
* HS tự làm bài GV chấm 4 bài-nờu nhận xột

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5b2TUAN31.doc