Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 25)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 25)

Mục tiêu :

 1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng khó : Rải truyền đơn, bồn chồn,.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với từng nhân vật.

 2,Từ ngữ : Truyền đơn , lính mã tà,rủi,.

 3, Nội dung : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho CM .

II- Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ , phiếu học tập.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2011
Tập đọc 
Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng khó : Rải truyền đơn, bồn chồn,..
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với từng nhân vật.
 2,Từ ngữ : Truyền đơn , lính mã tà,rủi,..
 3, Nội dung : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho CM .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a,L/đọc(8’)
b,TH bài (12’)
* Công việc đầu tiên của chị út.
 * Tâm trạng của chị út khi nhận việc .
 * Sự thông minh và mưu trí của chị út .
c,Luyện đọc diễn cảm(10’)
* Luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc diễn cảm. 
3, Củng cố , dặn dò ( 5’)
 - Gọi 3 H đọc bài “ Tà áo dài VN” và nêu ND 
- Gọi H n/xét,cho điểm. 
“ Công việc đầu tiên”
- Gọi 3 H đọc toàn bài, G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H .
- Y/cầu luyện đọc và nêu nghĩa 1 số từ ngữ.
- Cho H luyện đọc theo cặp, 1 H đọc cả bài.
- G đọc mẫu ,y/cầu H nêu cách đọc.
* Chia H theo nhóm 4, y/c đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ H1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
+ H2 : Tâm trạng của chị út ntn khi lần đầu tiên nhận công việc này?Những chi tiết nào cho em biết điều đó ?
+ H3: Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn ?
+ H 4: Vì sao chị út muốn được thoát li ?
- Gọi H đọc cả bài .
+ Nội dung bài nói gì ?
- Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc toàn bài. Y/c cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn “ Anh lấy giấy gì”
- Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn. G đọc mẫu . Y/c luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm.
 - G nhận xét cho điểm từng H. 
* G nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số H tích cực học tập .
 - Về luyện đọc thêm. Chuẩn bị bài sau . 
- 3 H nối tiếp nhau đọc bài và nêu ND bài .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi.
- 3 H đọc 3 đoạn :
+ Đ1: Từ đầu  giấy gì.
+ Đ2 : Tiếp rầm rầm .
+ Đ3 : Phần còn lại.
- H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó.
- 2 H cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe .1 H đọc cả bài .
- Theo dõi G đọc và nêu cách đọc.
- 4 H 1 nhóm cùng đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi :
- Công việc đầu tiên của chị út là đi giải truyền đơn.
- Chị út hồi hộp , bồn chồn.
- Những chi tiết : Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ H nêu : 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm . Tay bê rổ cá,bó truyền đơn  trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì chị út rất yêu nước , ham hoạt động, chị muốn làm được thật nhiều cho CM.
- 1 H đọc cả bài .
- Nội dung: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho CM 
- 3 H nối tiếp nhau đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Quan sát bảng phụ .Theo dõi G đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 H thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán 
Ôn phép trừ
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các STN, các STP , phân số .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải toán có lời văn.
 - Rèn kỹ năng tính toán chính xác .
II- Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
 3,ôn tập phép trừ(10’)
4,Thực hành luyện tập 
* Bài 1:Sgk
Củng cố kỹ năng đặt tính 
* Bài 2:Sgk
Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ.
Bài 3:Sgk
5, Củng cố dặn dò (2’)
- G cho H mang bài lên chấm (5 H tổ 3) và nhận xét .
“ Ôn phép trừ”
+ Y/cầu H nêu tên gọi các thành phần và kq của phép trừ.
- Y/cầu H chú ý:
- Y/cầu 3 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt, chữa bài.
- Cho H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo.
- Y/cầu H tự làm, 1 H làm bảng nhóm, chấm 1 số bài. 
* G nhận xét giờ học, tuyên dương những H chăm chỉ học tập .
- Về hoàn thành nốt bài.Chuẩn bị bài sau.
- 5 H tổ 3 mang bài lên chấm .
- H nhận vở , chữa bài nếu sai .
H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
+ H nêu phép trừ :
 a - b = c 
 ¯ ¯ ¯ 
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
 a - b là 1 hiệu
* Chú ý : a - a = 0
 a - 0 = a
* Bài 1: 3 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt, chữa bài.
a, H tự tính và nêu cách thử lại.
 8923 Thử 4766 ;.
 4157 4157
 4766 8923 
b, H tự làm, kết quả là 
c, 0,863 Thử 0,565
 0,298 0,298 
 0,565 0,863
- Các trường hợp còn lại H tự làm.
* Bài 2: H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo.
a, x + 5,84 = 9,16 
- H tự làm , kết quả x = 4,32
- H nhắc lại cách tìm số hạng .
b, x - 0,35 = 2,55 
- H tự làm ,kết quả x = 2,9
- Nhắc cách tìm số bị trừ .
* Bài 3: H tự làm, 1 H làm bảng nhóm, mang bài lên chấm .
 Diện tích trồng hoa là :
 540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha)
 DT trồng lúa và DT trồng hoa là :
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số : 696,1 ha
* H lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)
I- Mục tiêu : 
 - H có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước .
 - Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
 - Biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
 - Biết xử lí 1 số tình huống đạo đức đúng .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh tài nguyờn ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đỳng trong cỏc tỡnh huống để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn).
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng của mỡnh về bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống
- Dự ỏn
- Động nóo.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Chỳng em biết 3.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV Phương tiện dạy học
 + G : Bảng phụ , phiếu học tập , phiếu thực hành ( Hoạt động thực hành ) 
 + H : Đọc và tự nghiên cứu trước nội dung bài trong Sgk .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới
2.1, Khám phá (5’’)
2.2 Kết nối: 
* Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên(10’)
+ Bài tập 2:Sgk
MT : H có thêm hiểu biết về t/n thiên nhiên của đất nước .
* Bày tỏ thái độ
 (10’)
+ Bài tập 4:Sgk
MT: Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ t/n thiên nhiên.
* Một số giải pháp để tiết kiệm t/n thiên nhiên(10’)
2.3 Thực hành: 
MT: H biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm t/n thiên nhiên.
2.4, áp dụng (3’)
 - Y/cầu 2 H nêu bài học đ2
- Gọi H nhận xét, cho điểm.
“ Bảo vệ .thiên nhiên”
+ Y/cầu H giới thiệu về 1 t/n thiên nhiên mà mình biết. (Có thể bằng tranh ảnh)
- Gọi H nhận xét , bổ sung. 
* KL: T/n thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ t/n thiên nhiên.
*G chia nhóm 4, y/c các nhóm thảo luận. 
- Gọi đại diện các nhóm nêu kq, các nhóm khác bổ sung .
* G kết luận :Các ý a ,đ , e là đúng. Các ý b, c , d là không phải việc làm bảo vệ t/n thiên nhiên.
- Con người cần biết sử dụng hợp lí t/n thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến t/n.
* G chia nhóm 6 H , y/c các nhóm tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm t/n thiên nhiên : Tiết kiệm điện , nước, chất đốt , giấy viết,
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, G nhận xét. 
* Y/cầu H xử lý tình huống sau:
- Nhóm An đi du lịch ở biển vì mang nhiều đồ ăn quá, An đề nghị các vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác . Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Về thực hành bảo vệ t/n thiên nhiên ở địa phương. Chuẩn bị bài sau.
- 2 H nối tiếp nhau nêu .
- 1 H nhận xét.
- H mở Sgk , vở ghi, bài tập.
+ H giới thiệu về 1 t/n thiên nhiên mà em biết, cả lớp nhận xét , bổ sung.
 VD : Mỏ than Quảng Ninh, dầu khí ở Vũng Tàu
- H lắng nghe 
+ 4 H quay mặt vào nhau cùng thảo luận học tập.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung.
- Đáp án : Các ý a ,đ , e là đúng. Các ý b, c , d là không phải việc làm bảo vệ t/n thiên nhiên.
+ 6 H vào 1 nhóm cùng thảo luận và nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung :
+ Ra khỏi phòng tắt điện, chỉ bật điện khi cần thiết.
+ Không để bếp than cháy khi không còn đun .
+ Dùng xong khoá vòi nước ngay .
+ Không bỏ giấy trắng , không xé giấy bừa bãi  
* Nêu cách xử lí: Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi bỏ vào thùng . Động viên nhau cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm , giữ được biển xanh,sạch ,đẹp.
Thứ ba, ngày 05 tháng 4 năm 2011
Chính tả 
Tà áo dài việt nam
 I - Mục tiêu : Giúp H : - Nghe -viết chính xác, đẹp đoạn “ áo dài phụ nữ tân thời” trong bài “Tà áo dài Việt Nam”.
 - Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỷ niệm chương.
 - Rèn tính cẩn thận, chịu khó khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ , bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Tìm hiểu bài
a,Trao đổi về ND đoạn văn (3’)
b,HD viết từ khó(5’)
c,Viết chính tả (13’)
d,Soát lỗi, chấm bài(3’)
4,HD làm bt
 (9’)
*Bài2: Sgk
* Bài 3 : Sgk
5, Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2 H lên bảng viết 1 số từ ngữ do G đọc .
- G nhận xét , cho điểm.
“Tà áo dài VN”
- Y/cầu H đọc đoạn văn cần viết .
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Cho H tìm các từ khó đẽ`lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ ấy .
- G đọc cho H viết bài, đọc soát lại.
- Cho H đổi vở soát lỗi
- Gọi 5 H mang bài lên chấm.
- Cho H đọc y/cầu của bài 2, tự làm bài và báo cáo kq.
- Y/cầu H đọc và tự làm bài, nêu kq.
- G nhận xét , kết luận.
* Gọi H nhắc về quy tắc viết hoa các danh hiệu , giải thưởng 
- G nhận xét giờ học . Nhắc H về chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên bảng viết :Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở chính tả, bài tập.
- 2 H nối tiếp nhau đọc .
 + Đoạn văn tả về đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ`Việt Nam.
- H tìm từ và nêu sau đó luyện viết: Ghép liền, bỏ buông, cổ truyền,thế kỷ XX, 
- H lắng nghe , viết bài vào vở và soát lại bài.
- H dùng bút chì chữa lỗi .
- 5 H mang bài lên chấm.
- 1 H đọc thành tiêng.
- H điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp và viết hoa các tên ấy cho đúng.
a, Giải nhất : Huy chương V ... bằng mu bàn chân và ném bóng trúng đích. Y/c thực hiện cơ bản đúng ,đảm bảo đúng kĩ thuật và nâng cao thành tích
-Trò chơi :Nhảy ô tiếp sức.Y/c HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình
 II. Địa điểm ,phương tiện :
 Sân trường ,cầu , bóng ,còi
III Các h/đ dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Phần mở đầu 
2 Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn:
- Ném bóng
- Ôn tâng cầu bằng đùi,phát cầu bằng mu bàn chân
*Trò chơi :Nhảy ô tiếp sức
3 Phần kết thúc 
Cho HS ra sân xếp hàng 
GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
Cho HS khởi động các khớp chạy chậm và hít thở sâu 
GV hướng dẫn HS ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực
GV làm mẫu 
Gọi1 vài HS lên thực hiện
GV q/s uốn sửa cho HS
GV chia lớp thành các nhóm rồi tự tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng
GV hướng dẫn HS ôn tập,tâng cầu bằng đùi ....
Cho HS tự tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của GV
GV quan sát uốn sửa cho HS 
Cho HS thi đua với nhau 
GV nêu tên trò chơi rồi hướng dẫn cách chơi 
Cho 1 nhóm lên chơi thử 
Cho HS chơi chính thức
GV q/s uốn sửa
Cho HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh
GV hệ thống toàn bài và nhận xét đánh giá giờ học 
Nhắc HS về chuẩn bị gìơ sau
HS nghe
HS khởi động các khớp
HS nghe và q/s
HS thực hiện
HS tự tập luyện
HS luyện tập
HS thi đua với nhau
HS q/s và nghe
HS thực hành chơi
HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh
Thứ sáu, ngày 08 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật 
Vẽ tranh : đề tài ước mơ của em
 I- Mục tiêu :
 - H hiểu về ND đề tài .
 - H biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
 - Phát huy trí tưởng tượng , sự sáng tạo trong bài vẽ .
II- Đồ dùng dạy học : 
 + G : Sưu tầm tranh đề tài , hình gợi ý cách vẽ Sgk .
 + H : Sưu tầm tranh đề tài “ Mơ ước của em”, chì , tẩy , màu .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Tìm hiểu bài 
A,Tìm, chọn đề tài(5’)
B, Cách vẽ tranh(8’)
C, Thực hành 
vẽ (18’)
D, Nhận xét , đánh giá(4’)
Dặn dò :
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H và nhận xét .
“ Vẽ tranh : Đề tài  của em”
- G giới thiệu 1 số bức tranh có ND khác nhau và gợi ý để H tìm ra những tranh có ND về mơ ước .
* G giải thích : Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo chí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh.
 VD : Muốn sống trên cung trăng, dưới đáy đại dương, 
- Y/cầu H nêu những ước mơcủa mình.
+ G phân tích cách vẽ ở 1 vài bức tranh để H thấy sự đa dạng về cách thể hiện đề tài :VD :Cách chọn hình ảnh, cách bố cục, cách vẽ hình , vẽ màu .
 - Cho H quan sát 1 số bài vẽ của H các năm trước ( Hoặc tranh tham khảo Sgk).
+ G tổ chức cho H thực hành vẽ cá nhân, 1 nhóm vẽ vào giấy A3 .
 - G giúp đỡ 1 số H , nhóm H còn lúng túng .
- G cùng H chon 1 số bài vẽ đẹp , chưa đẹp đã hoàn thành và cho H nhận xét .
- G nhận xét chung tiết học , khen những H có bài vẽ đẹp .
- Về luyện vẽ thêm, chuẩn bị bài sau .
 - H bày dụng cụ tiết học lên bàn để kt .
- H mở Sgk, vở ghi .
+ H quan sát , lắng nghe và tìm ra những tranh có ND về mơ ước .
 - H lắng nghe .
- H nêu : Mơ ước của H là học giỏi để trở thành bác sỹ 
- H lắng nghe, quan sát trên bảng lớp .
- H quan sát bài vẽ và tranh gợi ý trong Sgk . 
+ H thực hành vẽ , một nhóm 4 bạn vẽ vào giấy A3.
+ H nhận xét , xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng .
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
Ôn tập phép chia 
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên , số thập phân , phân số và vận dụng trong tính nhẩm .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng ghi phân số .
 - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài , có cách làm ngắn gọn , dễ hiểu nhất .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Ôn tập về phép chia (10’)
a, Trong phép chia hết .
b, Trong phép chia có dư .
4, Thực hành luyện tập (23’)
* Bài 1 : Sgk .
Củng cố cách thử lại phép chia hết và phép chia có dư .
* Bài 2 : Sgk .
Củng cố phép chia phân số .
* Bài 3 : Sgk .
a, Củng cố cách nhận chia nhẩm với 10 , 100 , .. và 0,1 ; 0,01 ; ..
b, Củng cố cách chia nhẩm cho 0,25 ; 0,5 .
* Bài 4 : Sgk .
Củng cố kĩ năng nhân , chia , cộng số thập phân , phân số . 
5, Củng cố , dặn dò (2’)
- G chấm vở bài tập của 2 H và nhận xét .
“Ôn phép chia”
- G hướng dẫn H ôn phép chia .
- Y/c H nêu tên gọi của các thành phần và kết quả với phép chia hết .
- G y/cầu H 1 số lưu ý .
- Y/c H nêu tương tự với phép chia có dư .
Nhắc H : Số dư phải nhỏ hơn số chia .
- Y/cầu 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , nêu cách thử lại của phép chia hết và phép chia có dư .
- Y/cầu H làm bảng phụ chữa bài .
- Gọi H nhắc lại quy tắc chia PS cho PS .
- Y/c H tự làm , nêu miệng kết quả .
- Gợi ý H nêu nhận xét .
- Gợi ý H nêu kết luận .
- Y/c H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo . 
* G nhận xét giờ học khen những H chăm chỉ phát biểu.
 - Về hoàn thành nốt bài, chuẩn bị bài sau .
- 2 H tổ 1 mang bài lên chấm .
- Nhận vở , chữa bài ( Nếu sai )
- H mở Sgk , vở ghi, nháp , bài tập .
+ H tự ôn về phép chia :
a, H nêu :
 a : b = c
 ¯ ¯ ¯
 SBC SC Thương
* Lưu ý : Không có phép chia cho số 0 .
 a : 1 = a 
 a : a = 1 ( a ạ 1 )
 0 : b = 0 ( b ạ 0)
b, a : b = c ( dư r )
 ¯ ¯ ¯ ¯
 SBC SC Thương Số dư
H nhắc lại :Số dư phải nhỏ hơn số chia.
* Bài 1: 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập ,chữa bài:
+ Trong phép chia hết :
 a : b = c
 Thử lại : a = c x b ( b ạ 0 )
+ Trong phép chia có dư :
 a : b = c ( dư r )
 Thử lại : a = c x b + r ( 0 < r < b )
* Bài 2: H làm bảng phụ , chữa bài.
 a, = 
 b, 
- 2 H nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số .
* Bài 3: H tự làm bài, nêu miệng kết quả .
a,25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
- Chia cho 0,1 ; 0,01 là nhân số đó với 10 ,100, ..
b, 11 : 0,25 = 11 x 4 = 44
 Chia cho 0,25 là nhân số đó với 4.
 32 : 0,5 = 32 x 2 = 64
Chia cho 0,5 là nhân số đó với 2.
* Bài 4 : H tự làm , đổi vở kt chéo.
a, H tự làm , kết quả là : 
b, H tự làm , kết quả là : 10
* H lắng nghe và thực hiện .
Tập làm văn 
ôn tập về tả cảnh
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Ôn tập , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh .
 - Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh .
 - Y/c H trình bày rõ ràng , tự nhiên , diễn đạt trôi chảy .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn H làm bài tập (30’)
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố dàn ý của 1 bài văn tả cảnh .
* Bài 2 : Sgk 
 4, Củng cố , dặn dò (5’)
- Gọi 2 H trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I .
- Nhận xét bài làm của H cho điểm .
“Ôn tập về văn tả cảnh”
- Gọi H đọc y/c của bài tập .
- Cho H đọc gợi ý 1 Sgk 
+ Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ?
- Y/c H tự làm bài , G gợi ý cách làm :
+ Em nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình .
+ Bám sát gợi ý trong Sgk để lập dàn ý .
+ Lập dàn ý ngắn gọn = các cụm từ gạch đầu dòng .
+ Nên miêu tả sen kẽ cảnh tự nhiên , con người xung quanh , .. 
- Gọi H nêu dàn ý của mình, các H khác lắng nghe , bổ sung .
- G nhận xét , bổ sung dàn ý cho hoàn chỉnh .
+ Gọi H đọc y/c của bài tập.
- G tổ chức cho H trình bày dàn ý trong nhóm 4 . G ghi tiêu chí đánh giá lên bảng . Gọi H trình bày dàn ý trước lớp .
- Gọi H nhận xét bạn trình bày theo các tiêu trí đã nêu .
- G nhận xét , chấm điểm cho H khi trình bày 
 * G nhận xét chung giờ học .
 - Tuyên dương những H có dàn ý đầy đủ , hay .
 - Về ôn tập văn tả cảnh giờ sau học .
- 2 H đứng tại chỗ đọc bài làm của mình cho lớp nghe .
- H lắng nghe G nhận xét .
H mở Sgk , vở văn ở lớp .
+ 1 H đọc thành tiếng trước lớp
- 1 H đọc gợi ý 1 trong Sgk .
 3 đ 5 H giới thiệu về cảnh mình chọn .
- H làm bài cá nhân theo gợi ý của G .
- 2 H trình bày dàn ý của mình, H cả lớp cùng nhận xét bổ sung 
VD : Dàn ý bài văn tả buổi chiều trong công viên .
+ Mở bài : Chiều chủ nhật , em đi tập thể dục với ông trong công viên .
+ Thân bài : 
- Nắng thu vàng nhạt dải trên mặt đất .
- Gió thổi nhè nhẹ , mang theo hơi lạnh của nước .
- Cây cối soi bóng 2 bên lối đi .
- Đài phun nước giữa công viên 
- Mặt hồ sôi động với những chiếc thuyền đạp nước đang hoạt động hết công xuất .
- ở đây rất đông người đến tập thể dục , tiếng trẻ em nô đùa , các cụ già thong thả đi bộ , mấy anh thanh niên đá bóng , đá cầu lông .
- Tiếng nhạc vang lên từ những khu vui chơi .
+ Kết luận : Em rất thích đi tập thể dục trong công viên vào buổi chiều. Không khí ở đây rất mát mẻ và trong lành .
* 1 H đọc thành tiếng trước lớp 
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe .
 3 đ 5 H trình bày dàn ý trước lớp .
- H lắng nghe , nhận xét .
* H lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 buoi 1 KNS.doc