Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 38)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 38)

. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ph hợp với nội dung v tính cch nhn vật.

 Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạn

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1014Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 38)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
NGÀY
MÔN
BÀI
ChiỊu
Thứ 2
18/04
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Địa lí	
 Công việc đầu tiên.
Ôn tập về phép trừ .
Anh hùng lực lượng vũ trang Điểu Ong
Địa lí địa phương
Tập đọc
Toán 
TLV
Thứ 3
19/04
Chính tả
Toán 
LT và câu 
Đạo đức
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt).
Luyện tập .
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
Thứ 4
20/04
Tập đọc
Toán
Kể chuyện 
Kĩ thuật
Bầm ơi .
Ôn tập về phép nhân .
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 
Lắp rô- bốt (T2)
Thứ 5
21/04
TLV
Toán
LT và câu
Khoa học 
¢m nh¹c
Ôn tập về văn tả cảnh.
Luyện tập 
Ôn tập về dấu phẩy.
Ôn tập :Thực vật và động vật .
¤n tËp bµi h¸t: Dµn ®ång ca mïa h¹.-Nghe nh¹c
Khoa học
LT và câu 
Toán 
Thứ 6
22/04
TLV
Toán 
Khoa học 
Mĩ thuật
 SHL
 Ôn tập về văn tảø cảnh 
Ôn tập về phép chia .
Môi trường .
Vẽ tranh :Đề tài Ước mơ của em .
Tuần 31
TLV
Toán 
Khoa học 
Thứ hai
TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Đọc bài văn.
Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn
Giúp các em giải nghĩa những từ các em chưa hiểu.
G/ v đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HD HS tìm giọng đọc bài văn.
vHoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi.
Hát 
- 2 HS 
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Rải truyền đơn.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Ý nghĩa 
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Cả lớp lắng nghe 
TOÁN:
PHÉP TRỪ. 
I. Mục tiêu:
 - BiÕt thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, T×m thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ , giải bài toán.
- Lµm ®­ỵc c¸c BT 1,2,3.
*) HS kh¸, giái lµm ®­ỵc hÕt c¸c bµi tËp
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
4. Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Hoạt động cả lớp
 Bài 2:
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết
 Bài 3:
Thảo luận nhóm đôi cách làm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
- Làm vào bảng con
- 2 HS lên bảng. Kết quả: a) 3,32 ; b) 2,9
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Giải:
Diện tích đất trồng hoa là :
	540,8 – 385,5 = 155,3 (ha )
Diện tích đất trồng lúa và hoa là :
	540,8 + 155,3 = 696,1 (ha )
	Đáp số: 696,1 ha
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
Cả lớp lắng nghe 
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bµi 12
Anh hïng lùc lưỵng vũ trang §iĨu Ong
I, Mơc tiªu.
Häc sinh hiĨu ®ỵc nh÷ng chiÕn c«ng lõng lÉy cđa anh hïng §iĨu Ong
§iĨu Ong lµ ngêi con u tĩ cđa d©n téc Stiªng ë Bï §¨ng.
Nªu cao ®øc tÝnh dịng c¶m, gan d¹
II, ChuÈn bÞ
Gi¸o tr×nh ls ®Þa ph¬ng
¶nh t liƯu vỊ ch©n dung anh hïng §iĨu Ong
II, C¸c ho¹t ®éng daþ häc.
Gi¸o viªn
Häc sinh
ỉn ®Þnh tỉ chøc.
KiĨm tra bµi cị
ThuËt l¹i cuéc tỉng tiÕn c«ng cđa qu©n vµ d©n Bï §¨ng vµo mïa xu©n 1969 ?
Bµi míi.
a, giíi thiƯu bµi
b , C¸c ho¹t ®éng
H§ 1 §iĨu Ong lµ niỊm tù hµo cđa d©n téc Stiªng ë Bï §¨ng.
V× sao nãi §iĨu Ong lµ niỊm tù hµo cđa d©n téc Stiªng ë Bï §¨ng ?
§iĨu Ong sinh vµo n¨m nµo ? ë ®©u ?
H§ 2 
T×m hiĨu cuéc ®êi vµ sù nghiƯp c¸ch m¹ng cđa §iĨu Ong 
§iĨu Ong ®· ho¹t ®éng c¸ch m¹ng nh thÕ nµo ?
ThuËt l¹i trËn ®¸nh cuèi cïng mµ 
§iĨu Ong ®· hi sinh ?
Ngµy 6/1/1978 «ng ®ỵc quª h¬ng Bï §¨ng truy tỈng danh hiƯu anh hïng lùc lỵng vị trang nh©n d©n.
4, Cđng cè – DỈn dß
- Em hiĨu g× vỊ tÊm g¬ng anh hïng ll vị trang §iĨu Ong ?
- VỊ nhµ xem l¹i bµi vµ bµi tiÕp theo
HS tr¶ lêi 
¤ng sím gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµ xung phong vµo nh÷ng n¬i nguy hiĨm kh«ng ng¹i gian khỉ, s½n sµng hi sinh ®Ĩ b¶o vƯ Tỉ Quèc
¤n sinh n¨m 1939 t¹i x· Thèng NhÊt – Bï §¨ng.
¤ng vµo bé ®éi th¸ng 1 – 1960 , «ng lu«n lµ ngêi xung phong ®i ®Çu tríc trËn ®Þa . ¤ng ®· gi÷ nhiỊu chøc vơ kh¸c nhau, chiÕn ®Êu hµng tr¨n trËn lín nhá..
- Ngµy 11/ 12/ 1969 ¤ng chØ huy mét trung ®éi chiÕn ®Êu ®¸nh tan mét lùc lỵng lín – MÜ , Ngơy trong trËn ®¸nh kh«ng c©n søc nµy, ¤ng ®· «m qu¶ béc ph¸ ch¨n ®êng tÊn c«ng cđa ®Þch ®Ĩ bé ®éi ta rĩt lui vµ «ng ®· anh dịng hi sinh trong trËn ®¸nh nµy
ĐỊA LÍ 
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I .Mục tiêu 
 - H/ s biết một vài đặc điểm về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên, diện tích của xã Phước Sơn .
 - Có kĩ năng xác định phương hướng
 - Giáo dục h/ s ý thức yêu quê hương đất nước .
II .Chuẩn bị 
 + G/ v : Nội dung bài ,tranh ảnh liên quan đến đặc điểm tự nhiên xã Phước Sơn .
 + H/ s : Tranh ảnh sưu tầm được về xã Phước Sơn
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Oån định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới GTB :..
* Hoạt động 1 :Xác định vị trí- giới hạn
 - Xã Phước Sơn nằm vị trí nào của huyện Bù Đăng?
- Xã Phước Sơn tiếp giáp với những xã nào?
- Diện tích của xã Phước Sơn là bao nhiêu?
- Xã Phước Sơn được thành lập vào ngày tháng năm nào?
*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Tự nhiên ở Phước Sơn có đặc điểm gì?
- Phước Sơn có khí hậu ra sao?
- Có phong cảnh đẹp nào?
*Hoạt động 3: Củng cố 
- Nêu những hiểu biết của em về xã Phước Sơn.
4 .Dặn dò :
- G/ v nhận xét tiết học 
- Tìm hiểu về dân cư và các hoạt động kinh tế ở xã Phước Sơn. 
- Về nhà tìm hiểu thêm về đặc diểm kinh tế dân cư ở thôn mình .
H/ s lắng nghe nhắc lại tựa bài 
Hoạt động cả lớp 
- nằm trên trục lộ ĐT755 giữa hai xã Đoàn Kết và Thống Nhất.
- Phía bắc giáp với Đoàn Kết, phía đông giáp với xã Đống Nai, phía nam giáp với xã Thống Nhất, phía tây giáp xã Đức Liễu.
- 
- 18-2-2002
Hoạt động nhóm 
- Diện tích cao nguyên chiếm chủ yếu. Có một số thung lũng nhỏ nằm giữa cao nguyên được tạo nên lớp đát màu mỡ thận lợi cho việc trống lúa và hoa màu 
- khí hậu nóng ẩm( có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô)
- Ơû ấp 8 có Lòng Hồ có thể phát triển khu du lịch.
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Hoạt động cá nhân
H/ s nhắc lại 
Cả lớp lắng nghe 
BUỔI CHIỀU
RÈN TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 2: Đọc diễn cảm.
HD HS tìm giọng đọc bài văn.
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
vHoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Rải truyền đơn.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
 ... h (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung
 vHoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
G/ v nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
Hoạt động nhóm.
- Làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét, điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Cả lớp lắng nghe 
TOÁN:
PHÉP CHIA. 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
- Làm được BT1,2,3
*) HS khá ,giỏi làm được hết các BT
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Phép chia”.
4. Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1:
Nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
 làm vào bảng con
 Bài 2:
Thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Giải vào vở
 Bài 3 
Mời hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ......
Mời hs nêu cách nhân nhẩm với 10 ; 100 ; 1000 ........
Cho h/ s làm miệng 
 Bài 4:
Mời hs nêu cách làm.
Nêu tính chất đã vận dụng?
v Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
- Học sinh nhắc lại
Học sinh làm.
Đọc đề, xác định yêu cầu.
Thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 KHOA HỌC:
MÔI TRƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu được một số thành phần của mơi trường địa phương.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: QS và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi SGK.
Môi trường là gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời
Học sinh nêu
Cả lớp lắng nghe 
MĨ THUẬT:
Bài 31: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
Mục tiêu
- HS hiểu về nội dung đề tài
- HS biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
*) HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
Đồ dùng dạy học
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ,
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ và dụng cụ đểvẽ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1: TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 
- Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau để HS tìm ra những tranh chỉ đề tài về ước mơ.
- Em có ước mơ gì?
 * Hoạt động 2: CÁCH VẼ TRANH
- Nêu từng bước vẽ tranh
- Cho HS xem một số tranh mẫu của HS lớp trước hoặc các bức tranh tham khảo ở SGK * Hoạt động 3: THỰC HÀNH
- Thực hành vẽ
 * Hoạt động 4: NHẬN XÉT-ĐÀNH GIÁ
- Chọn một số bài vẽ theo gợi ý
- Xếp loại theo cảm nhận riêng
- Tổng kết, nhận xét chung tiết học.
- Dặn dị HS QS lọ, hoa, quả; chuẩn bị mẫu vẽ cho bài tập sau.
- QS tranh mẫu và tìm ra những bức tranh chỉ đề tài về ước mơ.
- Phát biểu
- Chọn hình ảnh; chọn bố cục; vẽ hình; vẽ màu
- Xem một số tranh mẫu.
- Từng cá nhân thực hành
- Tìm nội dung, hình ảnh theo gợi ý
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 31
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
- Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
1 .Ổn định lớp: 
2. Từng tổ trưởng báo cáo.
3. GV nhận xét tuần qua:
-Đạo đức:. 
-Học tập::. 
-Tuyên dương: 
- Phê bình: ..
4.Kế áhoạch tuần31: 
RÈN CHIỀU
 RÈN TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4 Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung
 vHoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
G/ v nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
Hoạt động nhóm.
- Làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét, điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Cả lớp lắng nghe 
RÈN TOÁN:
PHÉP CHIA. 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
- Làm được BT1,2,3
*) HS khá ,giỏi làm được hết các BT
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1: VBT
 Bài 2: VBT
Thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Giải vào vở
 Bài 3 VBT
Mời hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ......
Mời hs nêu cách nhân nhẩm với 10 ; 100 ; 1000 ........
Cho h/ s làm miệng 
 Bài 4:
Mời hs nêu cách làm.
Nêu tính chất đã vận dụng?
2 Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
A, 16,48 : 0,8 =20,6 12,6 : 0,1 = 126
B. 23, 78 : 0,001 = 23780 56,9 : 10 = 5,69
Học sinh làm.
Đọc đề, xác định yêu cầu.
Thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
1) 72 : 45 có kết quả là:
A. 1,6 ; B. 1,06 ; C. 1,006
	D. 16
2) : có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
A. 6 ; B. 24 ; C. 120 ; D. 240
ĐÁP ÁN
 A C B
RÈN KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu được một số thành phần của mơi trường địa phương.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: QS và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi SGK.
Môi trường là gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời
Học sinh nêu
Cả lớp lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 31 CKT KN TM.doc