I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài -giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào,của cô gái trong buổiđầu làm việc cho CM và phân biệt giọng các nhân vật .
- Hiểu: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng.
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK
2. Phương pháp : PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, PP trực quan hành động
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Chào cờ ************************* Tập đọc Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN KT HS đã biết liên quan đến bài học Những kt thức cần hình thành Đọc đúng, đọc trôi chảy bài. Ngắt đúng câu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung bài I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài -giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào,của cô gái trong buổiđầu làm việc cho CM và phân biệt giọng các nhân vật . - Hiểu: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng. - GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp : PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, PP trực quan hành động III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: ôn kiến thức cũ 5' - Gọi HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi - GV nhận xe4ts, nghi điểm Giới thiệu bài : 2' - Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 215 ) HĐ1 :Luyện đọc 10' * Mục tiêu: Đọc đúng, đọc trôi chảy bài. Hiểu các từ ngữ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 3đoạn +đoạn 1:.không biết giấy gì. +đoạn 2:chạy rầm rầm. + đoạn 3: còn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi sai cho HS - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - H luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài 12' * Mục tiêu: hiểu nội dung bài * Cách tiến hành: - Y/C HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì ? Anh Ba đã dặn dò út như thể nào khi thực hiện công việc rải truyền đơn - Ý chính đoạn 1: * đoạn 2,3 ? Tâm trạng của chị út ntn khi lần đầu tiên nhận công việc này ? Những chi tiết nào cho em biết điều đó ? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? Vì sao chi út muốn được thoát li - Ý chính đoạn 2,3: => GV tổng kết ? Nội dung chính của bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 8' * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài -giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng * Cách tiến hành: - Gọi H đọc nối tiếp từng đoạn. Dưới lớp lắng nghe nêu giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 1 - GV treo bảng phụ, đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai Hoạt động nối tiếp: 2' -NX tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS thực hiên y/c - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học - Cả lớp đọc thầm theo - Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi, .. - Giải nghĩa từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li, - H luyên đọc theo nhóm 3 và báo cáo - Cả lớp đọc thầm theo +rải truyền đơn + Anh Ba cười, dặn dò tỉ mỉ. Cuối cùng anh nhắc lại: Rủi địch nó bắt em tặn tay... - Những nguy hiểm của công việc rải truyền đơn + Hồi hộp, bồn chồn +Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận ..trời cũng vừa sáng tỏ. +VD: Vì Ut yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho CM. - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của Út trong công việc. - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đã đóng góp công sức cho CM - 3 H đọc nối tiếp - Lớp NX sửa sai - Bình bạn đóng vai hay nhất Tiết 151: PHÉP TRỪ KT HS đã biết liên quan đến bài học Những kt mới cần được hình thành - HS biết thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.. - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ - Thực hành giải toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải các baig toán có lời văn. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng. - GV: bảng phụ - HS: Sách giáo khoa 2. Phương pháp : PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học, thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: ôn kiến thức cũ 5' - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài: 2' - GV nêu mục đích y/c tiết học H/Đ1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ 10' * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ * Cách tiến hành: - GV viết bảng: a – b = c ? Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính đó? ? Một số trừ đi chính nó thì được kết quả ntn? ? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy? - GV yêu cầu HS mở sgk và đọc. H/Đ2: Hướng dẫn luyện tập 20' Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài tập. ? Bài yêu cầu ta làm gì? ? Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép tính trừ có đúng hay không ta làm ntn? - GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV giúp HS lúng túng . - Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. - GV nhận xét , chốt Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV giúp HS lúng túng . - Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính. - GV nhận xét , chốt ? Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết ta làm ntn? Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. ? Muốn tìm tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó ta làm ntn? - GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV giúp HS lúng túng . - GV nhận xét , chốt Hoạt động nối tiếp; 2' - GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. - 2 Hs lên bảng thực hiện - Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học - 1 HS đọc phép tính lên. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS mở sgk, đọc trong sách - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS nêu. - HS tự làm bài cá nhân. 3 HS làm bảng nhóm. - Lớp nhận xét , chữa bài. - HS chữa bài đúng vào vở. - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS tự làm bài cá nhân. - HS đọc và nhận xét bài bạn. - Lớp chữa bài đúng vào vở. - HS nêu. - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS tự làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng nhóm. - Lớp nhận xét , chữa bài. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ......................................................................................................................................... ****************************** Khoa học Tiết 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT KT HS đã biết liên quan đến bài học Những kt mới cần được hình thành - HS biết lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật -Nhận biết một số loài động vật đẻ con - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Nhận biết một số loài động vật đẻ con II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng. - GV: Hình minh hoạ - HS: Sách giáo khoa 2. Phương pháp : PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, PP trực quan hành động III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động; ôn kiến thức cũ 4' - Nêu sự sinh sản và nuôi con của hổ hươu ? - Nhận xét, nghi điểm Giới tiệu bài: 2' - GV nêu mục đích y/c tiết dạy H/Đ1; Hướng dẫn HS ôn tập 28' * Mục tiêu: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật * Cách tiến hành: Bài 1: tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ... nào trong câu? Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình Bài 3: Trong các cây dưới đây cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió , cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? Bài 4: Chơi trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng" - GV hướng dẫn luật chơi => GV kết luận đáp án đúng công bố đôi thắng Bài 5: Trong các động vật dưới đây động vật nào đẻ trứng , động vật nào đẻ con - Cho HS chơi trò chơi ai nhanh , ai đúng - GV hướng dẫn luật chơi Hoạt động nối tiếp: 2' - Về ôn tập chuẩn bị tiết sau Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học - HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu đầu bài rồi tìm tấm phiếu thích hợp rồi điền vào chỗ chấm(làm vở nháp) - HS quan sát hình vẽ SGK rồi tìm - HS nêu kết quả , các HS khác nhận xét - HS làm việc nhóm bàn , quan sát hình vẽ 2,3,4 SGK để trả lời - Đại diện nhóm báo cáo , lớp nhận xét - HS chơi - HS chơi trò chơi - Đội nào nêu được nhiều và đúng thì đội đó thắng Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ......................................................................................................................................... ****************************** Đạo đức: Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Những KT liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người - Tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người hôm nay và mai sau I. Mục tiêu: - Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người (như đất, nước, không khí) tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người hôm nay và mai sau. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lý, giữ gìn các tài nguyên. - Quý trọng tài nguyên thiên nhiên. - Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp với tài nguyên thiên nhiên. II. GD KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tư duy và phê phán - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng trình bày suy nghĩ và ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên III. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, Phiếu bài tập - HS: SGK, VBT 2. Phương pháp: PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động; ôn kiến thức cũ: 4' - ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? - Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét, nghi điê ... ùng - GV: : Đoạn văn ở các bài tập 2,3 trang 152 SGK viết vào giấy khổ to - HS: SGK, VBT 2. Phương pháp: PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: ôn kiến thức cũ 5' - Gọi 1 HS lên bảng đặt câu có từ đồng nghĩa với trẻ em. 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 trang 148 SGK và giải nghĩa cho từng câu. - Nhận xét cho điểm từng HS Giới thiệu bài; 2' - GV nêu mục đích y/c tiết học H/Đ1: H/D HS làm bài tập. 28' * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập thực hành về kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép. * Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và đoạn văn của bài tập. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhắc HS cách làm bài: + Đọc kỹ từng câu văn. + Xác định đầu là lời nói trực tiếp của nhân vật, đầu là ý nghĩ của nhân vật. + điền dấu ngoặc kép cho phù hợp. + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế: - Gọi HS làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng? Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài 1. - Lời giải đúng - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc long và giải thích. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS khác nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩa của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, các từ điển tiếng Anh, các sách luyện toán và tiếng việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập Y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc... Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS: Viết đoạn văn có nội dung nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. - Gọi HS làm vào bảng nhóm treo bảng, đọc đoạn văn. GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn minh viết. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. Hoạt động nối tiếp: 2' - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép, hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm bài tập vào vở. - 1 HS báo cáo, cả lớp theo dõi GV chữa bài. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************** Tập làm văn Tiết 66: TẢ NGƯỜI ( kiểm tra viết) KT HS đã biết liên quan đến bài học Những kt mới cần được hình thành - Thực hành viết bài văn tả người. - Viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. I. Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả người. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của minh đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp - HS: SGK, VBT 2. Phương pháp: PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học III. Các hoạt động dạy học Khởi động: 2' - GV kiểm tra đồ dùng HS H/Đ1: H/D HS viết bài 30' * Mục tiêu: Thực hành viết bài văn tả người. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả người ở học kỳ I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - HS viết bài. Hoạt động nối tiếp: 2' - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về văn tả người, tả cảnh. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************** Lịch sử Tiết 33: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY KT HS đã biết liên quan đến bài học Những kt mới cần được hình thành - HS biết các sự kiện lịch sử từ năm 1945- 1975 - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. I. Mục tiêu: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng - GV: Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay. - HS: SGK, VBT 2. Phương pháp: PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động dạy Khởi động; ôn kiến thức cũ 5' - GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài: 2' - GV nêu mục đích y/c tiết học Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động như thế nào? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta? (Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La) H/Đ1: Thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1975: 15' * Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1975 * Cách tiến hành: -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung. Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? Thời gian của mỗi giai đoạn? Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? sự kiện đó diễn ra vào thời gian nào? -GV tổ chức cho học sinh chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc từ năm 1945 đến nay. -HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước. -HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện: 1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công. 2. Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. Khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. 3. Ngày 7-5-1954, Chíên thắng Điện Biên Phủ, kết thúc 9 năm trường kì chống thực dân Pháp. 4. Tháng 12-1972, chiến thắng điện biên phủ trên không, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-Ri chấm rứt chiến tranh và lập lại hoà bình cho Việt Nam. 5. Ngày 30-4-1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền nam giải phóng đất nước thống nhất. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử 15' * Mục tiêu: nêu được diễn biến một số trận đánh lớn * Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên trận đánh lớn ở lịch sử từ năm 1945-1975 kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở giai đoạn này. (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu). -GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. +Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân địch của nhân dân Hà Nội năm 1946, chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947, chiến dịch biên giới thu đông 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng tiến công và nỗi dậy tiết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hôdr CHí Minh lịch sử. + Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc -HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó học sinh cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Hoạt động nối tiếp: 2' -GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học trong SGK. -GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH, nhân dân Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi nay đến thắng lợi khác; hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn: Xây dựng CNXH- đó là con đường đúng đắn của thời đại. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:........................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************** SINH HOẠT 1 GV chủ nhiệm nhận xét - Một số HS còn nghỉ học do lên sởi. - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. - Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói tục chửi bậy - Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng. + Vệ sinh sân trường chưa sạch, - Hoạt động đội : Chưa nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ còn lề mề 2 Kế hoạch tuần 34 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội - Kèm HS yếu kém. - Khắc phục tồn tại tuần 33. - Ôn tập kiểm tra cuối năm. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIAO LƯU VỚI CÁC HỌC SINH TRƯÒNG KHÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC I. Mục tiêu: - HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng - GV: Tư liệu về truyền thống nhà trường - HS: Giấy vẽ, bút màu 2. Phương pháp: PP trực tiếp, PP ngôn ngữ giao tiếp, KT dạy học III. Các bước tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị - Liên hệ với nhà trường để thống nhất thời gian, địa điểm.. - Phổ biến kế hoạch buổi giao lưu với HS và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho HS - HS thực hiện các phần việc đã được phân công * Bước 2: Giao lưu - Chương trình giao lưu có thể bao gồm các nội dung sau: + phần chào hỏi, giới thiệu về lớp, trường mình + Phần chao tặng quà và đồ lưu niệm + Phần thi vẽ tranh + Phần thi tiểu phẩm + Phần biểu diến văn nghệ
Tài liệu đính kèm: