Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Yên Trung - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Yên Trung - Nguyễn Việt Hùng

- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:

IV- Phương tiện dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Yên Trung - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
 Toán
 Phép trừ
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
	- Bảng nhóm
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối: 5’
c) Thực hành và luyện tập:25’
*Bài tập 1 (159): Tính
*Bài tập 2 (160): Tìm x
*Bài tập 3 (160): 
d) Vận dụng:
3’
- Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
-GV nêu biểu thức: a - b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+GV hỏi HS : a – a = ? ;
	 a – 0 = ?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cùng HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
* VD về lời giải:
a) 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
Thử lại :17532 + 9537= 27069
*Bài giải:
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
Tranh minh hoạ 
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:20’
- Luyện đọc:
-Tìm hiểu bài:
c) Thực hành và luyện tập:10’
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
d) Vận dụng:
3’
-HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
-Nội dung chính của bài là gì?
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
-Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út.
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+) Chị út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị út.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
 Bầm ơi (Trích)
I/ Mục tiêu:
 -Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
 -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
 -Học thuộc lòng bài thơ.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
- Bảng nhóm 
V- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:20’
- Luyện đọc:
-Tìm hiểu bài:
c) Thực hành và luyện tập:10’
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
d) Vận dụng:
3’
-HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung 
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
-Cho HS đọc khổ thơ 3, 4:
+Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
-Nội dung chính của bài là gì?
-Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
+Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run
+T/C của mẹ đối với con: Mạlòng bầm
T/C của con đối với mẹ: Mưasáu mươi
+) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm 
+Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu
+Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
+) Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ.
-HS nêu.
-HS đọc.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
*Bài tập 1 (120):
*Bài tập 2 (120):
*Bài tập 3 (120):
c) Vận dụng:
3’
-HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nêu MĐ, YC của tiết học.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7. 
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải:
a) + anh hùng à có tài nâưng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 +bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
*Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
- Bảng nhóm 
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
5’ 
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
*Bài tập 1 (160): Tính
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
*Bài tập 3 (161):
c) Vận dụng:
3’
-Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
*Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 3 1 17
 + = (sốtiền)
 5 4 20
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương)
 3/ 20 = 15/ 100 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
 ôn tập về tả cảnh
I/ Mục tiêu:
-Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó.
-Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học 
V- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
+Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
+)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 7. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lời giải đúng 
+)Yêu cầu 2: 
-HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS nối tiếp trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu và làm bài.
+)Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học tr ... hân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,
	2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:	5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:10’
-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
c) Thực hành và luyện tập:20’
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp:
d) Vận dụng:
3’
-HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. 
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
-Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. 
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Đề bài:
Kể về một việc làm tốt của bạn em.
-HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiếng việt
Luyện viết : con gái
I- Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng chính tả đoạn “Mẹ sắp  trào nước mắt” của bài Con gái (tiếng Việt 5/T2)
	- Luyện tập viết tên riêng hoặc bútdanh của một số nhà văn, nhà thơ.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
	- Bảng phụ, sgk Tiếng Việt, vở luyện tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
5’
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí việt Nam.
- Nêu quy tắc viết hoa.
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:2’
b) Kết nối:20’
- Nêu mục tiêu giờ học.
- HD nghe viết
- Gv đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn chính tả và trả lời câu hỏi.
- Nội dung của đoạn văn nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn viết, ghi những từ dễ viết sai ra giấy nháp.
- Gọi 1 hs ghi bảng.
- Nhận xét, chữa lỗi cho hs.
- Đọc bài cho hs viết.
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Lopứ theo dõi sgk.
- Đọc thầm và trả lời.
- Làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái. Cô bé Mơ quyết tâm làm cho mọi người thấy rằng (Mơ) bạn gái không thua kém gì các bạn trai.
- Đọc thầm, ghi nhớ từ khó : sinh, dì Hạnh, vịt trời, trằn trọc, chẻ củi, trêu, thủ thỉ, 
- Nghe, viết.
- Soát lỗi.
c) Thực hành và luyện tập:10’
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho hs làm bài theo nhóm 3 và báo cáo.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Viết tên riêng hoặc bút danh một số nhà văn, nhà thơ mà em biết qua các tác phẩm đã được đọc, được học : 
+Đoàn Giỏi, Nguyễn Tuân, Hữu Mai, 
+ Trần Đăng Khoa, Trần Ngọc, Quang Huy, Huy Cận, 
d) Vận dụng:
3’
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Địa lí địa phương
Vị trí địa lí, đặc điểm dân cư, kinh tế xã Yên Trung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu biết về vị trí giới hạn,đặc điểm dân cư,kinh tế xưa cử Yên Trung và biết liên hệ với thôn xóm mình đang ở
- Rèn kĩ năng hiểu biết về địa lí nơi mình sinh sống
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ và lòng yêu quê hương
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
- Bản đồ xã Yên Trung. 
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra
5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
*Vị trí địa lí và giới hạn
*Dân cư kinh tế (thảo luận nhóm)
c) Vận dụng:
3’
-Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các đại dương trên thế giới 
-GV giới thiệu
-Cho HS quan sát bản đồ xã Yên Trung
-Cho HS thảo luận theo cặp
+Nêu vị trí xã Yên Trung?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên xã Yên Trung?
+ Xã mình có dân số là bao nhiêu?
+ Nền kinh tế có đặc điểm gì?
- Gv liên hệ:người đân trong thời gian nhàn rỗi chủ yếu đi làm thuê ở xa đến vụ về thu hoạch lúa.
- Hiện nay nền kinh tế có đặc điểm gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv chốt ND
- Gv nhận xét tiết học
-Về tìm hiểu thêm về đặc điểm dân cư, kinh tế xã nhà.
-1-2 HS
-HS quan sát bản đồ
-Nằm ở phía bắc huyện ý Yên.
-phía tây giáp xã Thanh Tâm-Thanh Liêm-Hà Nam
-Phía Bắc giáp Liêm Sơn-Thanh Liêm-Hà Nam.
-phía Đông giáp xã Tiêu Động-Thanh Liêm-Hà Nam.
-phía Nam giáp Yên Thành và Yên Nghĩa
-Là 1 vùng đồng bằng đất không đồng đều, diện tích đất trũng ; xưa kia lúa chỉ cấy 1 vụ, diện tích trồng lúa nước nhiều hơn trồng hoa màu.
-Khoảng . người 
- Chủ yếu độc canh cây lúa không có nghề phụ truyền thống. 
-Đang từng bước nâng dần mức sống của nông dân. Nghề phụ được hình thành : thêu, ren
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiếng việt
Luyện đọc : Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu:
	- Rrèn kic năng đọc diễn cảm cho hs qua bài : Công việc đầu tiên.
	- Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
	- SGK.
V- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
5’
- Gọi 1 hs đọc và nêu ý nghĩa bài Công việc đầu tiên.
- Đọc, nêu ý nghĩa bài.
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
- Luyện đọc
- Thi dọc.
- Nêu mục tiêu giờ học.
- Gọi 3 hs đọc theo hình thức phân vai : dẫn chuyện, lời anh Ba, lời út.
- Nêu cách đọc lời các nhân vật:
+ Người dẫn chuyện ?
+ Lời anh Ba ?
+Lời út ?
- Gọi 1 nhóm 3 hs khác đọc điễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm 3, luân phiên đóng vai sao cho cả ba đều được đọc cả 3 vai.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Cho hs bình chọn nhóm đọc hay.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 hs đọc phân vai.
- Nêu cách đọc:
+Rõ ràng, rành mạch.
+ Ân cần khi nhắc nhở út, mừng rỡ khi khen ngợi út.
+Mừng rỡ khi lần đầu được giao việc, thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều cho cách mạng.
- 1 nhóm 3 hs đọc diễn cảm phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3. (Đọc 3 lần đổi vai)
- Các nhóm thi đọc.
- Bình chọn.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
c) Vận dụng:
3’
- Yêu cầu nhóm đọc tốt nhất thể hiện trước lớp.
- Nêu ý nghĩa của truyện ?
- Dặn luyện đọc ở nhà.
- 3 hs đọc phân vai.
- Nguyện vọng và lòng dũng cảm, nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp công sức cho cách mạng.
Luyện Toán: Phép chia
I/ Mục tiêu: 
-Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
V- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:5’
 2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:30’
*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại
*Bài tập 2 (164): Tính 
*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm
*Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách
c) Vận dụng:
3’
-Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Cho HS phân tích mẫu. 
 Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Lời giải:
a)* 8192 : 32 = 256 
 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 * 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) *75,95 : 3,5 = 21,7 
Thử lại : 21,7 x 3,5 = 75,95
 *97,65 : 21,7 = 4,5
 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
*Kết quả:
 a) 15/20 ; b) 44/21
*VD về lời giải: 
a)250 4800 950 
 250 4800 7200
 * VD về lời giải:
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 7,5 : 0,75
 = 10
 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 
	 = 10
Chính tả (nghe – viết)
Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập viết hoa
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
IV- Phương tiện dạy học:
-Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
V- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
5’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:
2’
b) Kết nối:20’
-Hướng dẫn HS nghe – viết:
c) Thực hành và luyện tập:10’
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
d) Vận dụng:
3’
-GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-Mời một HS đọc đề bài 
- GVnhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp.
- HS làm bài trên phiếu 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
-GV nhận xét giờ học.Nhắc HS về nhà luyện viết 
-HS theo dõi SGK.
-Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docT 31.doc