Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

Mục tiêu

 1. Biết đọc diễn cảm toàn bài.phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 2. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả llời được các câu hỏi trong SGK)

II Chuẩn bị

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31 
 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 
TAÄP ẹOẽC
Công việc đầu tiên
I.Mục tiêu 
	1. Biết đọc diễn cảm toàn bài.phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 
	2. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả llời được các câu hỏi trong SGK)
II Chuẩn bị
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
A.K/tra - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
HĐ1: Luyện đọc
- Y/C HS đọc nối tiếp toàn bài văn.
- H/dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó (Chú giải SGK)
- H/dẫn HS q/sát tranh minh hoạ SGK.
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn của bài
 - GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Y/C HS đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý cách đọc cho HS.
HĐ2 Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm bài văn và cho biết :+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? 
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
* Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà N.T. Định làmcho c/mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho c/ mạng.
- Y/CHS nêu ND chính bài văn. 
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Y/C HS đọc phân vai
- GV giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV H/dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học 
- 2 HS lên bảng thực hiện Y/C cầu GV
- HS nhận xét 
- Nghe, mở SGK trang 126
- 2HS khá (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà N.T.Định, các từ khó: Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lượt): 
+ Đoạn 1 : Từ đầu không biết giấy gì
+ Đoạn 2: Tiếp  chạy rầm rầm, 
+ Đoạn 3 : Phần còn lại. 
- HS luyện đọc theo cặp (mỗi em 1 lượt).
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
- HS theo dõi 
- Trả lời miệng câu hỏi
+...rải truyền đơn
+ ...út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+.. chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
*Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị út.) 
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Mỗi nhóm đọc một lần, lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS chuẩn bị tiết sau.
 TOAÙN 
ôn tập về phép trừ
I. Mục tiêu 
	- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị
	- HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
HĐ1: Củng cố tên gọi các t/phần và t/chất trong phép trừ
*Tổ chức cho HS làm BT 1 : 
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính : a - b = c
+ Nêu tính chất của phép trừ ?
- Nhận xét KL
HĐ2: Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 159
Bài 1 : Củng cố cho HS về phép trừ STN, STP, PS
 Bài 2 : Củng cố cho HS về cách tìm TP chưa biết trong phép trừ 
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa mỗi câu một ý phần còn lại HS tự làm
- Nhận xét cho điểm
 Bài 3 : Giải toán có liên quan
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, 
*HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
+Nêu và chỉ được các số bị trừ số trừ và hiệu
+ Nêu được tính chất như SGK
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
- Nêu Y/C rồi làm sau đó lênbảng chữa
* Đáp số  a = 3,32 ; b=2,9
- HS Làm rồi lên bảng giải
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là
540,8 - 385,5 = 155,3( ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là :540,8 +155,3 =696,1 (ha)
 Đáp số : 696,1 ha
- HS chuẩn bị bài sau
 ẹAẽO ẹệÙC
Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phương.
 Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
 -Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
 -HS khá giỏi: Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị : 
	- HS tìm hiểu về TNTN của nước ta hoặc của địa phương
III. Hoạt động dạy- học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
A. K/tra : - Kể tên một số TNTN có ở địa phương em ?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Tiến hành các hoạt động.
HĐ1: G/thiệu về TNTN của V.Nam và của địa phương
-Tổ chức cho HS báo cáo KQ chuẩn bị bằng cách G.thiệu trước lớp việc tìm hiểu...; 
*KL:TNTN của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ TNTN
HĐ2: Những việc làm bảo vệ TNTN 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận bài tập 5
*K/luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm TNTN các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ TNTN phù hợp với khả năng của mình.
HĐ3: Biện pháp bảo vệ TNTN
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS lập dự án bảo vệ TNTN: Rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét chung tiết học 
- Báo cáo theo nhóm
- HS nhận xét 
- Hoạt động nhóm lớp
+ HS giới thiệu đại diện theo nhóm 
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Một số TNTN chính của Việt Nam như: Mỏ than Q.Ninh; Dầu khí V. Tàu; Mỏ A-pa-tít Lào Cai
- Các nhóm thảo luận; Đại diện cho từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác bổ sung ý kiến
VD: Tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết...
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận
- HS chuẩn bị ôn tập tiết sau.
 giáo án buổi chiều
TAÄP ẹOẽC
Công việc đầu tiên(nc)
TOAÙN 
tiết :151(btt5)
Bài 1, 2(bài 31-btnc)
_______________________________________________ 
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
TOAÙN 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
II. Chuẩn bị: HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
A. K/tra: 
-Y/C HS lên giải BT 3 tiết trước
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. H/dẫn luyện tập
HĐ1 : Củng cố về cộng trừ P/S và STP
* Tổ chức cho HS làm BT 1 cá nhân rồi chữa bài
- Y/C HS tự làm bài rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
HĐ2: Củng cố về t/chất của phép cộng và phép trừ
* Tổ chức cho HS làm BT 2
- HS làm theo nhóm rồi đại diện nhóm trình bày trên bảng
- Nhận xét cho điểm
HĐ3: Giải toán có liên quan đến cộng trừ P/S
* Tổ chức cho HS làm BT 3 
 - Y/C HS làm bài các nhân vào vở rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS lên bảng giải
- HS nhận xét 
- Nghe , mở SGK trang 160
- HS làm bài rồi lên bảng chữa, lớp nhận xét và thống nhất KQ: 
A =; ; . B = 860,47; 671,63
* Nêu Y/C rồi làm bài trong nhóm; Đại diện nhóm chữa bài
 Đáp số:a=2; ; b=135,97; 10
- Tự làm bài rồi lên bảng chữa
Bài giải
Phân số chỉ tiền lương GĐ đó chi tiêu hàng tháng là:+= ( số tiền lương)
a. Tỉ số % số tiền lương của GĐ đó để dành là:1-=( số tiền lương )
== 15%
b.Số tiền mỗi tháng GĐ đó để dành được là:
4000000:100x15= 600000(đồng)
 Đáp số: a (15% số tiền lương
 b) 600000 đồng
- HS chuẩn bị bài sau 
CHÍNH TAÛ 
tà áo dài việt nam 
I- Mục tiêu 
1. Nghe – viết đúngchính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niêm chương.(BT2, 3)
II - Đồ dùng dạy – học: 
	 -Bảng phụ ghi đáp án BT 2
iii- Các hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
A.K/tra 
- Chữa bài tập 3
 - Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
HĐ1:H/dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi 
- Hỏi HS về ND của đoạn: Đoạn văn kể điều gì ?
- HD HS đọc thầm lại đoạn văn. Chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (39, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS nghe và viết 
- Đọc cho HS nghe và soát lại
- Chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
HĐ2: Ôn quy tắc viết hoa.
* Tổ chức cho HS làm BT 2
-Y/C HS đọc nội dung BT2. 
- Tổ chức cho HS làm bài trong nhóm, rồi trình bày 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
- 2HS lên bảng làm bài tập 3
- HS nhận xét 
- Nghe, mở SGK trang 128
- Một HS đọc cả bài 
+ Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ V.Nam. 
- Thực hiện Y/C của GV.
-HS gấp SGK, nghe viết
- Soát lại lỗi khi viết
- Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS trao đổi nhóm cùng bạn. 
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. 
- Lớp nhận xét
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a) Giải thưởng trọng các kí thì thi văn hoá, nghệ thuật, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
* Tổ chức cho HS làm BT 3
- Cho HS dọc lại Y/C và ND BT .
- Y/C HS nhắc lại tên các giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài
- Y/C HS làm bài.
- Tổ chức cho Hs báo cáo KQ bằng trò chơi tiếp sức
- Chốt KQ đúng:
- Một HS đọc nội dung BT3
- HS nhắc lại ..
- Làm bài theo nhóm
- HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niệm chương. Cả lớp và GV nhận xét
	a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáodục, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò 
 ... ên vùng đất liền và vùng biển
- Hoạt động nhóm đôi để nêu được đặc điểm tự nhiên
- HS các nhóm khác nhận xét bổ sung
Địa hình
- Nghiêng, dốc kéo dài theo hướng tay bắc - đông nam
- Đồi núi chiếm 72,7 5 diện tích của tỉnh.
- Địa hình phức tạp: có bờ biển, có đồng bằng,có đồi, núi...
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa ẩm; với mùa đông lạmh thí ít mưa, sương giá, sương muối. Mùa hè nóng mưa nhiều có gió tây khô nóng
Động thực vật và KS
- Khoáng sản phong phú và đa dạng: quặng KL; Nguyên liệu hoá chất, phân bón; nhiên liệu: than bùn, than đá...
- TV:có rừng rậm nhiệt đới, rừng cận nhiệt đới
- ĐV đặc trưng là:ếch cây; rắn run, nhông xanh, trĩ, cu xanh đuôi nhọn, vẹt đầu xám, gõ kiến bìm bịp...
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS chuẩn bị bài sau( Địa lý T.Hoá về dân cư; kinh tế
__________________________________
KHOA HOẽC	 môi trường
1Mục tiêu:
Khái niệm về môi trường.
Nêu một số thành phần của môi trường địa phương
II. Đồ dùng dạy – học
	-Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.
Hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
A.K/tra: Kể tên các loại hoa thụ phấn nhờ gió và các loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
- GV nhận xét 
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. H/dẫn tìm hiểu bài
HĐ1: H/thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường
- Y/C HS q/sát và thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK: Đọc thông tin trong SGK, làm việc theo Y/C ở mục thực hành trang 128
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ
- Nhận xét chốt ý :Hình 1c; hình 2d; hình 3a; hình 4b.
- Đặt câu hỏi: Theo em môi trường là gì?
- Tổng kết chốt vấn đề.
HĐ2: Thảo luận về các thành phần của MT nơi địa phương 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV k/luận chung 
3 Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét chung 
- 2 HS lên bảng nêu
- HS nhận xét 
- Nghe, mở SGK trang 128
- Làm việc theo nhóm đôi sau đó báo cáo KQ.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét thống nhất
-  là tất cả những gì có x/quanh ta; những gì có trên Trái Đất hoặc nhhững gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật ) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường).
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
+ VD : Tôi sinh sống tại một vùng quê...
+ Có đất, có nước, có không khí, có con người...
- Tìm hiểu về TNTN ở địa phương em
 giáo án buổi chiều 
TOAÙN 
tiết :154(btt5)
Bài 7, 8 (bài 31-btnc)
tiếng việt: ôn tập về tả cảnh(nc)
________________________________
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 
TOAÙN	
ôn tập về phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm
II. Chuẩn bị
	- HS ôn lại các kiến thức có liên qua
III. Các Họat Động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
HĐ1 : Củng cố tên gọi các thành phần và tính chất trong phép chia
*Tổ chức cho HS làm BT 1 : + Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính :
a : b = c
+ Nêu tính chất của phép chia hết và phép chia có dư?
- Nhận xét KL
HĐ2 : Luyện tập
*Tổ chức cho HS làm BT1,2,3,4 SGK Bài 1: Củng cố cho HS về phép chia STN, STP
- GV giúp HS đưa ra nhận xét
+ Trong phép chia hết
 a : b = c, ta có a = c x b ( b khác 0)
+ Trong phép chia có dư a : b = c (dư r), ta có a = c x b + r ( 0 < r < b ) 
 Bài 2: Củng cố cho HS về chia hai P/S
Bài 3: Củng cố cho HS về cách nhân nhẩm với 10, 100... và chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01... 
- Y/C HS làm bằng trò chơi tiếp sức
- Nhận xét cho điểm
Bài 4 : Củng cố cho cách tính GTBT 
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học,
*HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
+Nêu và chỉ được các SBC, Số chia, thương
+ Nêu được các tính chất như SGK
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
* Đáp số :a = 256 ; b = 365 (dư 5)
 B = 21,7 ; 4,5. 
- Nêu Y/C , 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .Đáp số :a= ;b=
- HS làm theo tổ- trò chơi tiếp sức
- Lớp nhận xét đánh giá KQ
* Đáp số : a=250 ; 4800 ; 950 ; 7200
b= 44 ;64 ; 150 ; 500 
- Làm rồi lên bảng giải
 Đáp số : a= ; b=10
HS chuẩn bị bài sau
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU 
 	ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I- Mục tiêu 
	Nắm tác dụng của dấy phẩy(BT1) biết phân tích và sửa những dấu phẩydùng sai(BT2, 3)
II - Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đáp án bài tập 1
iii- Các hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
A.K/tra - Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2 (tiết LTVC trước)
- GV nhận xét cho điểm 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
HĐ1: Củng cố tác dụng của dấu phẩy
* Tổ chức cho HS làm BT 1
- Nêu Y/C của BT
- Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy 
- Y/C HS làm bài trênbảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- 2 HS thực hiện Y/C
HS nhận xét 
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
-1 HS nêu lại 3 tácdụng của dấu phẩy.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo tân thời
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN 
+ Chiếc áo tân thời là kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách)
+ Trong tà áo dài , hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
+ Những đơt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn
Ngăn cách cácvế câu trong câu ghép
HĐ2: Phân tích về cách dùng dấu câu - Cho HS đọc Y/C và làm bài tập 2
- Y/C HS làm bài rồi trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
(* Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.) 
-2 HS tiếp nối nhau đọc Y/Ccủa BT.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, HS khác nhận xét
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để biểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
Bò cày, không được thịt.
Bài tập 3
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải GV nhận xét, chốt lại lời giải. GV mời 1-2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa đúng dấu phẩy phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi – nét ghi nhận, chị ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
Để có thể, đưa chị đến bện viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
3.Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
_____________________________________-
TAÄP LAỉM VAấN
ôn tập về tả cảnh
I- Mục tiêu 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
 II - Đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
iii- Các hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
A. K/tra -Y/C HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I- BT1, tiết TLV trước.
- GV nhận xét chung
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
HĐ1: Củng cố kĩ năng làm văn tả cảnh
*Tổ chức cho HS làm BT 1 SGK
- Gọi HS đọc nội dung BT1.
Gợi ý: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí)
- nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV K/tra HS đã chuẩn bị của HS (chọn cảnh để q/sát, lập dàn ý)
- Mời HS nói đề đề bài các em chọn.
Lập dàn ý
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
Lưu ý: Dàn ý bài văn cầu xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự q/sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng)
- Y/C HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn rồi trình bày trước lớp
 - GV nhận xét chốt ý
HĐ2:Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh
* Tổ chức cho HS làm BT 2
- Gọi HS nêu Y/C của đề.
- Tổ chức cho HS làm trình bày
(GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu)
- Y/C HS trao đổi nhận xét về bài của bạn.
- Tổng kết chốt vấn đề
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở SGK trang 134
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
- Nghe để nắm vững Y/C của đề
- Báo cáo việc chuẩn bị
- Nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn
- 2 HS đọc
- Nghe để thực hiện
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn.; Những HS lập dàn ý trên giấy dàn bài lên bảng lớp, trình bày. -- Cả lớp, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình
- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc)
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
- HS chuẩn bị bài sau
giáo án buổi chiều
 TOAÙN 
tiết :155(btt5)
 Bài 9, 10(bài 31-btnc)
 tiếng việt: ôn tập về dấu (nc)
 ôn tập về tả cảnh(nc)
__________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31A.doc