Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung và tớnh cỏch nhõn vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 31
 Ngày soạn: 06/4/2011 
	 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 09/4/2011
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: công việc đầu tiên
I.MụC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung và tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đúng gúp cụng sức cho cỏch mạng. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	
-GV nêu câu hỏi để củng cố về nội dung của bài đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài chia làm đoạn? Mụ̃i đoạn từ đầu đến dõu?
- Hướng dẫn H luyện đọc từ khó.
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó.
*Đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:	
- Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị Út là gì ?	
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận được công việc đầu tiên này?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì đờ̉ rải 
hờ́t truyờ̀n đơn?
- Vì sao chị Út muụ́n được thoát li?
GV bổ sung, chụ́t lại ý đúng
c , Luyện đọc lại. 
-Hướng dẫn H luyện đọc diễn
 cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào
 giấy khổ to dán lên bảng)
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
H đọc bài Tà áo dài Việt Nam.
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài.	
*3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Kờ́t hợp luyợ̀n đọc từ khó và giải nghĩa từ.
*H luyện đọc theo cặp. 
H khá - giỏi đọc toàn bài.
H đọc thầm đoạn1 
- Công việc của chị là rải truyền đơn.
- Bụ̀n chụ̀n, thṍp thỏm, dọ̃y từ ba giờ sáng,...
- Ba giờ sáng chị giã đi bán cá, vừa đi vừa rải cho đờ́n chợ thì vừa hờ́t và trời cũng vừa sáng.
- Vì chị muụ́n được làm thọ̃t nhiờ̀u viợ̀c cho Cách Mạng.
- H nờu nụ̣i dung bài
- 3H nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
H luyện đọc diờ̃n cảm theo cách 
p hân vai Bình chọn bạn đọc hay 
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Xem trước bài sau: Bầm ơi 
Tiết 3: Toán: phép trừ
I.MụC TIÊU: Giúp H:
- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 *Bài tọ̃p cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
5 phút
20phút
5 phút
6 phút
8 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 (678	 + 435) + 245 = ; 
 234 +(657 + 786) = ;	
-Nhận xét , ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
*Phép trừ: 73,4 - 4,65 =
- Đâu là số bị trừ, đâu là số trừ?
- Kờ́t quả của phép tính gọi là gì?
2,Thực hành: 
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Làm mõ̃u
a) Thử lại 
- GV nhận xét chỉnh sửa 
Bài 2: Tìm x
a) x + 5,84 = 9,16
b) x - 0,35 = 2,55
Bài 3:
-GV cùng H phân tích bài toán.
- Theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
 (678	 + 435) + 245 = 
 = (435 + 245) + 678
 = 680 + 678
 = 1358
- 1 H lên bảng tính kết quả 
- 73,4 là sụ́ bị trừ, 4,65 là sụ́ trừ
- Kờ́t quả của phép tính gọi là hiợ̀u
- Theo dõi
*Làm viợ̀c cá nhõn	
- H làm bài vào bảng con
2 H chữa bài trên bảng
Lớp nhận xét
H đọc yêu cầu.
H làm bài theo nhóm đôi. 
	HS đổi vở, kiểm tra chéo
Đai diện 2 nhóm trình bày kết quả H khác nhận xét
a) x + 5,84 = 9,16 b) x - 0,35 = 2,55
x = 9,16 - 5,84 x = 2,55 + 0,35
x = 3,32 x = 2,90 
H đọc bài toán
H làm bài vào vở
1 em làm bài trên bảng
Bài giải
Diợ̀n tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha)
Đáp số: 696,1 ha
- Ghi nhớ tên gọi thành phần của phép trừ
- Chuẩn bị cho bài sau.	HS nhận xét.
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) 
I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương,
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- TH GD BVMT: Biết bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiờn nhiên phù hợp với khả năng..
 Đồng trình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: - Tư liệu trong sgv
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
3 phút
6 phút
8 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
- Tài nguyên thiên nhiên mamg lại lợi ích gì cho em và cho mọi người?
-Nhận xét, đánh giá.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên	
-GV nhận xét, khen những em sưu tầm tốt.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
* Tích hợp BVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động 3: Làm BT3 SGK.
- Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm 
tài nguyên thiên nhiên.
*TH GDBVMT: Các em cần thực có
các biện pháp gì đờ̉ bảo vệ tài nguyên
 phù hợp với khả năng của mình?
C/Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Tài nguyên thiên nhiên mamg lại lợi ích trong cuụ̣c sụ́ng sinh hoạt và phát triờ̉n kinh tờ́.
- H giới thiệu về một tài nguyên 
thiên nhiên mà em biết có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. (đã sưu tõ̀m tiờ́t trước)
- H nhận xét
- H nêu yêu cầu của bài tập
*Trao đụ̉i theo cặp
- Các cặp trao đụ̉i thảo luọ̃n
Đại diợ̀n cặp phát biểu ý kiến
(a),(đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên môi trường.
- (b), (c), (d) không phải là các việc 
làm bảo vệ tài nguyên môi trường
 H nhận xét
*Làm bài theo nhóm
- Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào giấy khổ to.
- Đại diện nhóm trình bày
H nhóm khác nhận xét
Các em cần thực hiện các biện pháp 
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp
 với khả năng của mình: Như bỏ rác 
đúng nơi quy định, tiờ́t kiợ̀m điợ̀n,
 nước,...
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Chuẩn bị bài sau
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 09/4/2011 
	 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/4/2011
Tiết 1: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : nam và nữ
I.MụC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
- Hiểu được ý nghĩa 3 cõu tục ngữ (BT2) và đặt được một cõu với một trong ba cõu tục ngữ ở BT2,3. *H khỏ,giỏi đặt cõu được với mỗi cõu tục ngữ ở BT2. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1a.
 - Một vài tờ giấy để H làm bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
5 phút
7 phút
9 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:	
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 	
- Gợi ý giúp các em giải thích được các cõu tục ngữ đó.
Bài 3: Đặt cõu với mụ̣t trong các cõu tục ngữ trờn	
- GV giúp H hiểu yêu cầu
- Theo dõi giúp đỡ
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
2 H lên bảng tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy	
H đọc yêu cầu nụ́i tiờ́p.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
*Trao đổi theo cặp
- Nụ́i mụ̃i từ với nghĩa của nó trờn giấy khổ to, làm xong dán lên bảng
H nhận xét
H đọc yêu cầu.
- H nối tiếp đọc các cõu tục ngữ
Chụ̃ ướt mẹ nằm, chụ̃ ráo con lăn
Nhà khó cọ̃y vợ hiờ̀n, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Giặc đờ́n nhà, đàn bà phải đánh
H đọc yêu cầu.	
*Làm bài cá nhõn
H đặt câu vào vở
1-2 H khá, giỏi đặt câu mẫu
H nối tiếp nhau đọc câu văn của 
mình
H nhận xét
- Hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ,
 tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
 - Xem trước bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán luyện tập
I.MụC TIÊU: Giúp H:
- Biết vận dụng kĩ năng thực hành cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
 *Bài tọ̃p cõ̀n làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
5 phút
7 phút
9 phút
3 phút
A/Bài cũ: Tìm x: x + 5,84 = 9,16
 x – 0,35 = 2,55
-Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
 1, Giới thiệu bài: 
2,Thực hành:
 Bài 1:	
-GV nhận xét bụ̉ sung 
Bài 2: 
- Theo dõi giúp đỡ
Bài 3:
 Hướng dõ̃n phân tích, tổng hợp bài toán bài toán.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
x + 5,84 = 9,16	x – 0,35 = 2,55
x = 9,16 - 5,84	x = 2,55 + 0,35
x = 3,32 x = 2,9
H nêu yêu cầu
H nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số
*Làm bài cá nhân
- H làm bảng con, 2 em làm bài trên bảng
H đọc yêu cầu.
H làm bài vào vở 
H trình bày.
a) ) + () = 
b) 
 = 
H khác nhận xét
H đọc bài toán
H trao đổi theo cặp
1H giải bài toán vào giấy khổ to và làm xong dán lên bảng
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là
(số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để giành là:
(số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 :100 x 15 = 600 000(đ)
Đáp số: a)15% số tiền lương
b) 600 000 đồng
H nhận xét.
- Chuẩn bị cho bài sau
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Kể chuyện: Kể chuyệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA 
I.MụC TIÊU: Rèn kỹ năng nói.
- Tỡm và kể lại được cõu chuyện một cỏch rừ ràng về mọi việc làm của bạn.
- Biết nờu cảm nghớ về nhõn vật trong truyện.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
3 phút
5 phút
15phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân dưới những từ
 ngữ cần chú ý và giải nghĩa một số từ của từng đề bài.	
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý khi kể chuyện: chuyện đó tận mắt em chứng kiến hoặc tham gia hoặc em thấy ở trên ti vi, phim ảnh 
3, GV gợi ý kể chuyện: 
4 Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện 
 GV kể mẫu mộ đoạn câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm cho những em kể tốt .
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1H đọc đề bài.
H tìm hiểu đề bài 
- Lắng nghe
H nối nhau đọc các gợi ý SGK 
Cả lớp theo dõi trong SGK
H giới thiệu nhân vật mình chọn kể.
H giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- H tự lập nhanh dàn ý của câu chuyện vào vở nháp.
- H kể chuyện theo cặp và trao đổi về
ýnghĩa của câu chuyệ ... & ˜......................
Tiết 4: Mĩ thuật: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Địa lí: địa lí Quảng trị
 Điều kiện tài nguyên, tiềm năng Tài nguyên VÀ khoáng sản 
I.MụC TIÊU: Học xong bài này, giúp H biết:
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Trị.
- Tiềm năng tài nguyên, khoáng sản của tỉnh Quảng Trị
- Nắm được dân số, các dân tộc sinh sụ́ng ở Quảng Trị.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
 Phô tô tài liệu vờ̀ Quảng Trị.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
 9 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-Em nào xung phong nói trước lớp về đặc điểm, điều kiện tự nhiên của địa phương mình?
- GV nhận xét, khen ngợi
B/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: 
Phân tích những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của tỉnh QT.
a) Địa hình
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
b) Khí hậu:
c) Tiềm năng, khoáng sản
* Tài nguyên đất
* Tài nguyên rừng 
d) Dân số dân tộc
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên của tỉnh QT ảnh hưởng đến việc phát triển KTXH như thế nào? 
- Điều kiện tự nhiên ntn?
- GV chốt lại: Những ảnh hưởng trên QT cũng chịu nhiều ảnh hưởng do tự nhiên, do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nên vào mùa thu QT hay bị lũ lụt....
- Vì sao vùng Quảng Trị hay bị lũ lụt?
- Đờ̉ hạn chờ́ lũ lụt chúng ta cõ̀n làm gì?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Địa hình: Đụ̀i, núi, sụng, suụ́i
- Khí họ̃u: Khắc nghiợ̀t, nắng nóng
*Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm dựa vào tài liệu và thảo luận rồi ghi vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- QT nghiên từ Tây sang Đông, chia thành 5 vùng: núi, đồi , đồng bằng, thung lũng, cồn cát, địa hình chia cắt mạnh bởi nhiều đồi núi sông suối và đầm phá dày đặc
- Nhiệt độ ẩm, gió mùa và là vùng chuyển tiết giữa 2 vùng khí hậu Bắc Nam....
- Mạng lưới sông ngòi, đầm hồ, nước ngầm miền núi và độ cao có mật độ sông ngòi dày đặc
- Đất ở QT vừa đa dạng vừa phức tạp gồm có 3 nhóm cơ bản: nhóm cồn cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phe- ra- lít
- Rừng ở QT đa dạng và phong phú
- QT có bờ biển dài 75 km ven bờ là dãi đất cát mịn có nhiều bãi tắm đẹp.
- Dân số QT thấp so với các tỉnh thành khác, tốc độ phát triển dân số nhanh, phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
*Làm việc nhóm đôi
- Đại diện các cặp trả lời 
- Có nhiều khả năng phát triển về kinh tế nhờ địa hình khá đặc biệt, khí hậu phù hợp, đất nhiều phì nhiêu....
- Các cặp khác nhận xét.
- Vì địa hình đụ̀i núi nhiờ̀u, sụng nhỏ và hẹp lại dụ́c. Rừng ít,...
- Chúng ta cõ̀n trụ̀ng rừng phủ trụ̀ng đụ̀i trọc, ngăn lũ lụt.
- Ghi nhớ những kiến thức đã học 
- Chuẩn bị cho bài sau.
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 11/4/2011 
	 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 16/4/2011
Tiết 1: Toán: phép chia
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 *Bài tọ̃p cõ̀n làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
5 phút
18phút
5 phút
4 phút
5 phút
4 phút
3 phút
A/Bài cũ: Tính
3,125 2,075 x 2 =
(3,125 2,075) x 2 =
-Nhận xét, ghi điểm.
 B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
*Củng cố một số kiến thức cơ bản
34,5 : 5 =?
- Trong phép tính trên em nào chỉ ra đâu là số bị chia, số chia, thương?
-Phép chia các số tự nhiên có những tính chất nào ?	
-GV kết luận và ghi bảng như SGK.
2, Thực hành: 
Bài tập 1:	Tính rồi thử lại 
(Theo mẫu)
GV nhận xét, kết luận 
Trong phép chia hết: a : b = c 
Ta có a = b x c (b khác 0)
- Trong phép chia có dư a : b = c
(dư r). Ta có: a = c x b + r 
( 0 < r < b )
Bài 2: Tính
-GV tiến hành như bài 1	
Bài 3:Tính nhẩm	
25 : 0,1 = 48 : 0,01 = 
25 x 10 = 48 x 100 = 
95 : 0,1 = 11 : 0,25 = 
72 : 0,01 = 11 x 4 = 
-GV nhận xét, chữa bài 
Bài 4: Tính bằng 2 cách	
(Hướng dõ̃n làm ở nhà)
-GV nhận xét, chữa bài 
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
a. 3,125 + 2,075 x 2 =
 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b. (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2
 = 10,4
H lên bảng tính kết quả
- 34,5 là sụ́ bị chia, 5 là sụ́ chia, kờ́t quả của phép tính gọi là thương
- H khác nhận xét
Dựa vào phép tính trờn H ra công 
thức: a : b = c
H nêu yêu cầu
*Làm bài cá nhân
2 H làm bài vào bảng nhóm
H trình bày bài
H đổi vở, kiểm tra chéo
- Nhận xét
H đọc yêu cầu.
H làm bài vào vở, sau đó nêu cách tính.
H khác nhận xét
H nêu yêu cầu, nụ́i tiờ́p đọc nhanh kờ́t quả
25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 11 : 0,25 = 44
72 : 0,01 = 11 x 4 = 44
H nhận xét
- H nêu yêu cầu
a) - Ghi nhớ tên gọi thành phần của phép chia.
- Chuẩn bị cho bài sau
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn: 	 ôn tập về tả cảnh
 I.MụC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh
 - Trình bày miệng bài văn tả cảnh dựa trờn dàn ý đó lập tương đối rừ ràng.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết 4 đề văn.
- Giấy khổ to cho H lập dàn ý.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
12phút
9 phút
3 phút
 A/Bài cũ: 
-GV nhận xét, kết luận.
B/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:	 Lọ̃p dàn ý
-GV giúp H hiểu yêu cầu của bài.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý, khen ngợi những em làm tốt.
Bài 2:	 Trình bày miợ̀ng
- Nhận xét, bụ̉ sung và chỉnh sửa
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- H trình bày một dàn ý của một bài văn tả cảnh mà em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I.
H nhận xét
- H đọc yêu cầu
H nối nhau nói đề bài mình chọn
- H đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- H lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
H làm bài vào vở
- 4H làm bài vào giấy khổ to
H làm xong dán lên bảng.
- H nối nhau đọc nội dung bài tập 2
H nụ́i tiờ́p trình bày miệng bài văn tả 
cảnh của mình trước lớp
- Lớp nhọ̃n xét và bình chọn người
 trình bày hay nhất.
- H viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại
cho hoàn chỉnh để chuẩn bị cho tiết làm bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau.
Tiết 3: Khoa học: 	 môi trường
I.MụC TIÊU: Sau bài học, H biết: - Nắm được khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi H sống.
- TH GDBV MT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng những viợ̀c làm cụ thờ̉ vừa sức của các em.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.
 - H sưu tõ̀m mụ̣t sụ́ trnh ảnh chụp vờ̀ mụi trường ở địa phương
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
8 phút
5 phút
A/Bài cũ:	 
- Kể tên một số động vật đẻ con, động vật đẻ trứng?	
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm (6 nhóm)
+Theo cách hiểu của em môi trường là gì ?
*Tích hợp BVMT: Chúng ta cần làm gì để BVMT xung quanh chúng ta?
*Hoạt động 2: Thảo luận
- Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô 
thị ?
- Nêu một số thành phần nơi mình đang sống ?
- Các em đang sống ở vùng đồng quê
-GV cho H xem tranh ở SGK để H nhận ra môi trường ở làng quê và đô thị có gì khác nhau.
*Tích hợp BVMT: Cần làm gì để BVMT ở quê hương em?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Động vật đẻ con: Chó, ngựa, lợn, trõu, bò, mèo, hụ̉, hươu, nai,...
- Động vật đẻ trứng: Rùa, cá sṍu, rắn,
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: mướp, bõ̀u, bí,... 
- Hoa thụ phấn nhờ gió: lúa, xoài, ngụ,...
*Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK và ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày 
một ý) 
- Môi trường là tất cả những gì 
xung quanh chúng ta; những gì có 
trên trái đất hoặc những gì tác động 
lên trái đất này...
Các nhóm khác nhận xét.
H nhận xét, bổ sung
*Trao đụ̉i theo nhóm đôi
- Các cặp trao đụ̉i theo nụ̣i dung cõu hỏi bờn
- Đại diện một số cặp trình bày
Các khác nhận xét, bổ xung
H liên hệ trả lời
- Nắm vững các yếu tố về môi trường
- Xem trước bài sau
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi chõy lười trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng.
 b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. Ghi chộp đầy đủ - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. 
 - Kiểm tra viợ̀c giữ gìn bụ̣ vở của cả lớp.
c) Hoạt động khỏc: - Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
- Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp.
- Tổ 2 trực nhật lớp sạch sẽ.
d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập: Một số e m đó cú tinh thần và ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. 
- Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Tổ trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. 
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc