Giáo án lớp 5 - Tuần 32

Giáo án lớp 5 - Tuần 32

Bài 1. Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, chục và đơn vị.:

 365; 705; 999; a58; 9b3; abc( a khác 0)

Giải:

365=300 +60+5

705=700+5

999=900+90+9 = +50+8

=900++3

=++

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	 Soạn: T2, 12/4/2010
Giảng:T2, 19/4/2010
BDHSG Toán 3
Phân tích số, cấu tạo số
Bài 1. Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, chục và đơn vị.:
	365; 705; 999; a58; 9b3; abc( a khác 0)
Giải:
365=300 +60+5
705=700+5
999=900+90+9
= +50+8
=900++3
=++
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a/ 756 = 700 + 50 + 
	 = 100 x 7 + 10 x + 6
	 b/ 862 = 100 x  + 10 x  + 2
	 c/ abc = 100 x a + 10 x b + 
	 = a00 + 
Giải:
a/ 756 = 700 + 50 + 6
	 = 100 x 7 + 10 x 5+ 6
	 b/ 862 = 100 x 8 + 10 x 6 + 2
	 c/ abc = 100 x a + 10 x b + c
	 = ++
Bài 3. Số 540 thay đổi thế nào nếu:
	a/ Xoá bỏ chữ số 0?
	b/ Xoá bỏ chữ số 5?
	c/ Thay chữ số 4 bởi chữ số 8?
	d/ Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau?
Giải:
	a/ Xoá bỏ chữ số 0: Giảm 10 lần.
	b/ Xoá bỏ chữ số 5: Giảm 500 đơn vị.
	c/ Thay chữ số 4 bởi chữ số 8: tăng thêm 40 đơn vị.
	d/ Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau: giảm 36 đơn vị.
Bài 4. Số 45 thay đổi thế nào nếu:
	a/ Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó?
	b/ Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó?
	c/ Viết xen chữ số không vào giữa hai chữ số 4 và 5.
Giải:
	a/ Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó: tăng 10 lần.
	b/ Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó: tăng thêm 200 đơn vị.
	c/ Viết xen chữ số không vào giữa hai chữ số 4 và 5: tăng thêm 360 đơn vị.
BDHSG Toán 5 (Tiết 3+4)
 Luyện tổng hợp
Bài 1 : Tớch sau đõy cú tận cựng bằng chữ số nào ? 
Bài giải
Tớch của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003 : 4 = 500 (dư 3) nờn ta cú thể viết tớch của 2003 thừa số 2 dưới dạng tớch của 500 nhúm (mỗi nhúm là tớch của bốn thừa số 2) và tớch của ba thừa số 2 cũn lại. 
Vỡ tớch của cỏc thừa số cú tận cựng là 6 cũng là số cú tận cựng bằng 6 nờn tớch của 500 nhúm trờn cú tận cựng là 6. 
Do 2 x 2 x 2 = 8 nờn khi nhõn số cú tận cựng bằng 6 với 8 thỡ ta được số cú tận cựng bằng 8 (vỡ 6 x 8 = 48). Vậy tớch của 2003 thừa số 2 sẽ là số cú tận cựng bằng 8. 
Bài 2 : Một người mang cam đi đổi lấy tỏo và lờ. Cứ 9 quả cam thỡ đổi được 2 quả tỏo và 1 quả lờ, 5 quả tỏo thỡ đổi được 2 quả lờ. Nếu người đú đổi hết số cam mang đi thỡ được 17 quả tỏo và 13 quả lờ. Hỏi người đú mang đi bao nhiờu quả cam ? 
Bài giải
9 quả cam đổi được 2 quả tỏo và 1 quả lờ nờn 18 quả cam đổi được 4 quả tỏo và 2 quả lờ. Vỡ 5 quả tỏo đổi được 2 quả lờ nờn 18 quả cam đổi được : 4 + 5 = 9 (quả tỏo). 
Do đú 2 quả cam đổi được 1 quả tỏo. Cứ 5 quả tỏo đổi được 2 quả lờ nờn 10 quả cam đổi được 2 quả lờ. Vậy 5 quả cam đổi được 1 quả lờ. Số cam người đú mang đi để đổi được 17 quả tỏo và 13 quả lờ là : 2 x 17 + 5 x 13 = 99 (quả). 
Bài 3 : Tỡm một số tự nhiờn sao cho khi lấy 1/3 số đú chia cho 1/17 số đú thỡ cú dư là 100. 
Bài giải
Vỡ 17 x 3 = 51 nờn để dễ lớ luận, ta giả sử số tự nhiờn cần tỡm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đú là 51 : 3 = 17 (phần) ; 1/17 số đú là 51 : 17 = 3 (phần).
Vỡ 17 : 3 = 5 (dư 2) nờn 2 phần của số đú cú giỏ trị là 100 suy ra số đú là : 
100 : 2 x 51 = 2550.
Bài 4 : Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thỡ tuổi của mỗi người là bao nhiờu? 
Bài giải
Hiệu số tuổi của bố và con khụng đổi. Trước đõy 4 năm tuổi con bằng 1/3 hiệu này, do đú 4 năm chớnh là : 1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con).
Số tuổi bố hơn con là : 4 : 1/6 = 24 (tuổi). 
Khi tuổi con bằng 1/4 hiệu số tuổi của bố và con thỡ tuổi con là:
24 x 1/4 = 6 (tuổi).
Lỳc đú tuổi bố là : 6 + 24 = 30 (tuổi). 
Bài 5 : Hoa cú một sợi dõy dài 16 một. Bõy giờ Hoa cần cắt đoạn dõy đú để cú đoạn dõy dài 10 một mà trong tay Hoa chỉ cú một cỏi kộo. Cỏc bạn cú biết Hoa cắt thế nào khụng ? 
Bài giải
Cỏch 1 : Gập đụi sợi dõy liờn tiếp 3 lần, khi đú sợi dõy sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau. 
Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 8 = 2 (m) 
Cắt đi 3 phần bằng nhau thỡ cũn lại 5 phần. 
Khi đú độ dài đoạn dõy cũn lại là : 2 x 5 = 10 (m) 
Cỏch 2 : Gập đụi sợi dõy liờn tiếp 2 lần, khi đú sợi dõy sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau. 
Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 4 = 4 (m) 
Đỏnh dấu một phần chia ở một đầu dõy, phần đoạn dõy cũn lại được gập đụi lại, cắt đi một phần ở đầu bờn kia thỡ độ dài đoạn dõy cắt đi là : (16 - 4) : 2 = 6 (m) 
Do đú độ dài đoạn dõy cũn lại là : 16 - 6 = 10 (m) 
Bài 6 : Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh cũn lại trồng ngụ (hỡnh vẽ). Diện tớch của mảnh trồng ngụ gấp 6 lần diện tớch của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngụ gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tớnh diện tớch thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nú là 5 một. 
Bài giải
Diện tớch mảnh trồng ngụ gấp 6 lần diện tớch mảnh trồng rau mà hai mảnh cú chung một cạnh nờn cạnh cũn lại của mảnh trồng ngụ gấp 6 lần cạnh cũn lại của mảnh trồng rau. Gọi cạnh cũn lại của mảnh trồng rau là a thỡ cạnh cũn lại của mảnh trồng ngụ là a x 6. Vỡ chu vi mảnh trồng ngụ (P1) gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau (P2) nờn nửa chu vi mảnh trồng ngụ gấp 4 lần nửa chu vi mảnh trồng rau.
Nửa chu vi mảnh trồng ngụ hơn nửa chu vi mảnh trồng rau là : 
a x 6 + 5 - (a + 5) = 5 x a.
Ta cú sơ đồ : 
Độ dài cạnh cũn lại của mảnh trồng rau là : 5 x 3 : (5 x a - 3 x a) = 7,5 (m) 
Độ dài cạnh cũn lại của mảnh trồng ngụ là : 7,5 x 6 = 45 (m) 
Diện tớch thửa ruộng ban đầu là : (7,5 + 4,5) x 5 = 262,5 (m2) 
Bài 7 : Tụi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tụi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quóng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quóng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tụi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phỳt. Bạn hóy tớnh quóng đường từ nhà tụi đến trường. 
Bài giải
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là : 3 : 15 = 0,2 (giờ)
Đổi : 0,2 giờ = 12 phỳt. 
Nếu bớt 3 km quóng đường từ nhà đến bưu điện thỡ thời gian đi cả hai quóng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đó bớt 3 km) là :
1 giờ 32 phỳt - 12 phỳt = 1 giờ 20 phỳt = 80 phỳt.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần) 
Khi quóng đường khụng đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nờn thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đó bớt đi 3 km). Vậy : 
Thời gian đi từ nhà đến trường là : 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phỳt); 60 phỳt = 1 giờ 
Quóng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km) 
Soạn: T3, 13/4/2010
Giảng:T3, 20/4/2010
BDHSG Tiếng Việt 4 (Tiết 1+2)
Đề 19
Bài 1. Thêm 1 tiếng để tạo thành từ chứa tiếng cùng âm đầu:
...... xính sụt.............
sáng............ sửng..............
xong........... .............xa
sung........... xông.............
Bài 2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: nhân chứng, nhân tâm, nhân ái, nhân lực, nhân tài.
Giàu lòng......................
Trọng dụng...................
Thu phục......................
Lời khai của.................
Nguồn...................dồi dào.
Bài 3. Các từ gạch chân dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn 
Nam vừa được bố mua cho 1 chiếc xe đạp
Xe đạp nặng quá đạp mỏi cả chân.
Vườn nhà em có rất nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
Bài 4. Đọc bài ca dao sau:
Con cò mà đi ăn đêm.
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
	Em hãy cho biết: Con cò gặp rủi ro như thế nào? Cò chỉ mong muốn điều gì? Điều mong muốn của cò có ý nghĩa ra sao?
Bài 5. Đọc khổ thơ sau:
Nay mùa quê chín
Thơm hương nhãn lồng
Cháu ăn nhãn ngọt
Nhớ công vun trồng
(Trần Kim Dung)
Biết bao cây luôn gợi nhớ đến người trồng. Dựa vào ý thơ trên em hãy viết 1 kết bài mở rộng cho bài văn tả cây nhãn.
Đáp án
Bài 1(2 điểm) 
	xúng xính 	sụt sùi
sáng sủa 	sửng sốt
xong xuôi 	xa xa
sung sướng 	xông xáo
Bài 2 ( 2,5 điểm)
a) Giàu lòng nhân ái 	 (0,5 điểm)
b) Trọng dụng nhân tài 	 (0,5 điểm)
c) Thu phục nhân tâm 	(0,5 điểm)
d) Lời khai của nhân chứng 	(0,5 điểm)
e) Nguồn nhân lực dồi dào 	(0,5 điểm)
Bài 3 (2 điểm)
“ Xe đạp” trong câu a là từ phức.
“xe đạp” trong câu b là hai từ đơn (1 điểm)
hoa hồng trong câu c là từ phức.
hoa hồng trongcâu d là hai từ đơn 1 điểm
Bài 4 (2 điểm)
Học sinh nêu được.
- Trong ca dao ngày xưa, hình ảnh con cò (loài chim cao cẳng, cổ và mỏ dài, hay bắt tép) lặn lội kiếm ăn ở vùng sông nước thường tượng trưng cho người nghèo phải sống vất vả nhưng tấm lòng trong sạch 	 (1 điểm)
- “Tôi có lòng nào” ý nói: tôi có lòng dạ (bụng dạ) nào khác. “Xáo măng” là nấu thịt (cò) với măng và một vài gia vị khác, cho nhiều nước 
Bài 5 (1,5 điểm) Các em nên kết bài bằng sự liên tưởng hoặc hồi tưởng suy nghĩ về người ông đã từng trồng cây nhãn.
BDHSG TViệt 3
Đề 14
Câu 1: (1 đ) Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
 Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai, quốc gia.
Câu 2: (2 đ) Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây và viết lại cho đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vườn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhưng hôm nay có lẽ trời nóng quá không kiếm được mồi chim sáo về muộn.
Câu 3: (1 đ)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?
	Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội	, chú bác, ông ngoại, ông cháu
Câu 4: (2 đ) Gạch dưới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
 b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
Câu 5: (2 đ) Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ còn dính
 Trên mi sương dài.
Câu 6: (3 đ)Trong đoạn thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy ghi nội dung trả lời.
Giữa mặt nước mênh mông
	Tàu hải quân ta đó
	Xếp hàng nối đuôi nhau
Trông như từng dãy phố.
Câu 7: (7 đ)Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp em với bố mẹ.
Đáp án
Câu 1: Các từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc: giang sơn, đất nước, quốc gia.
Câu 2: Cứ chiều chiều, chim sáo lại bay về vườn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy. Nhưng hôm nay có lẽ trời nóng quá, không kiếm được mồi, chim sáo về muộn.
Câu 3: Các từ ngữ không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình:
em út, bà nội , ông ngoại,
Câu 4: 
 a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
 b)  ... anh cây quanh nhà
Từ “ đỏ ”; “ xanh ” là:
 A: động từ ; B: Tính từ ; C: Danh từ.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi?
A: ở nhà, bạn Cúc có học bài không.
B: Cô giáo hỏi tôi ở nhà bạn Cúc có học bài không.
C: Con ở nhà có học bài không.
D: Mẹ hỏi Cúc ở nhà có học bài không.
Phần II: Tự luận 
Câu 1: Phân loại các từ sau thành 2 nhóm: Từ ghép, từ láy
 	+ Săn bắn, đu đủ , tươi tắn , tươi tỉnh , đẹp đẽ, đền đáp, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy , mơ mộng.
Câu 2: Phân các từ sau thành 2 nhóm: Từ ghép phân loại - từ ghép tổng hợp
 + máy cày , cây công nghiệp , xe máy , xe cộ , bạn học , giấy bóng kính , nhà cửa.
Câu 3: Câu nào là câu kể Ai thế nào?
Hoa mai vàng rực một góc vườn.
Mẹ biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.
Câu 4 :
 Trong bài thơ “ Luỹ tre ” của nhà thơ Nguyễn Công Dương có đoạn:
“ Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao”
	Trong đoạn thơ em thích nhất hình ảnh nào? Nói rõ vì sao em thích.
Câu 5: Tập làm văn: Hãy tả cái trống trường em.
Đáp án 
Phần I: Trắc nghiệm ( 5 điểm ) 
Câu:1 D ; Câu 2: A ; Câu 3 D ; Câu 4:A ; Câu 5 : A, C
Phần II. Tự luận
Câu 1: ( 1 điểm )
Từ ghép là: săn bắn, tươi tỉnh, đền đáp, phẳng lặng, mơ mộng.
Từ láy: đu đủ, tươi tắn, đẹp đẽ, xinh xẻo, nhanh nhạy.
Câu 2: ( 1 điểm )
Từ ghép tổng hợp: xe cộ, nhà cửa.
Từ ghép phân loại: máy cày, cây công nghiệp, xe máy, bạn học, giấy bóng kính.
Câu 3: ( 1 điểm )
Câu a là câu kể ai thế nào?
Câu 4: ( 2 điểm )
	Hình ảnh “ Ngọn tre cong gọng vó
 	 Kéo mặt trời lên cao”
	Các sự vật: ngọn tre - gọng vó - mặt trời vốn không liên quan với nhau. Nhưng qua sự liên tưởng của tác giả các sự vật này có mối liên hệ: ngọn tre cong cong như cái gọng vó, cái gọng vó đang kéo mặt trời lên cao. Cảnh vật như hoà quện với nhau tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Câu 5: Tập làm văn ( 10 điểm )
	Học sinh viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, đúng thể loại văn tả đồ vật, độ dài bài viết từ 20 đến 25 dòng. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
Luyện toán 4 
Luyện tập đọc, viết tỉ số của hai số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 61 - 62.
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định:
2.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó gọi HS chữa bài
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 4 
 b = 3 b = 7
- Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là bao nhiêu? 
- Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao nhiêu?
- Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
 Tỉ số của a và b là ; ; 
(còn lại tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
 Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là 
 Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là 
Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
 Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là 2
Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:
 Lớp đó có số học sinh là: 
 15 + 17 = 32(học sinh) 
 Tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh của lớp là:
 Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.	
Buổi chiều
BDHS TViệt 5 
Luyện giải đề
Cõu 1: Xỏc địng từ loại của cỏc từ in đậm trong từng cặp cõu sau:
a) Bố mẹ hy vọng rất nhiều ở tụi.
b) Những hy vọng của bố mẹ ở tụi là cú cơ sở.
c) Nhõn dõn thế giới mong muốn cú hoà bỡnh.
d) Những mong muốn của nhõn dõn thế giới về hoà bỡnh về hoà bỡnh sẽ trở thành hiện thực.
Cõu 2: Xỏc định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc cõu sau:
Sau tiếng chuụng chựa, mặt trăng đó nhỏ lại, sỏng vằng vặc.
Những bộ trai, bộ gỏi ở nhà trẻ đang ngủ ngon lành.
Mựa này, khi mưa xuống, những dõy khoai từ, khoai mỡ cựng dõy đậu biếc bũ xanh rờn nở hoa tớm ngắt.
Cõu 3: Chỉ ra quan hệ từ dựng sai trong cỏc cõu sau và chữa lại cho đỳng:
Vựng đất này khú trồng trọt nờn cú nhiều sỏi đỏ.
Tuy khụng nhặt đỏ đắp bờ thỡ chỳ khụng cú đất trồng trọ.
Vỡ cụng việc khú nhọc nhưng chỳ vẫn kiờn trỡ theo đuổi.
Cõu 4: Trong bài thơ “Hoàng hụn trờn sụng Hương” ( Tiếng Việt 5, tập 1) cú đoạn tả như sau:
 “Phớa bờn sụng, xúm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khúi nghi ngỳt một vựng tre trỳc. Đõu đú, từ sau khỳc quanh vắng lặng của dũng sụng, tiếng lanh canh cuả thuyền chài gỡ những mẻ cỏ cuối cựng truyền đi trờn mặt nước, khiến mặt sụng nghe như rộng hơn.”
	( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
 	Em hóy cho biết đoạn văn trờn cú những hỡnh ảnh và õm thanh nào cú sức gợi tả sinh động? Gợi tả được điều gỡ?
Cõu 5: Tập làm văn
 	Đờm, Dế Mốn tỉnh giấc- khỏt quỏ! Chỳ bốn bũ ra bói cỏ uống sương. Chà! Cảnh vật đờm trăng kỡ diệu thật! Em hóy thay lời dế mốn miờu tả lại cảnh đú.
ĐÁP ÁN:
Cõu 1: (1đ) xỏc định đỳng mỗi từ loại cho 0,25đ
	Cõu a: Hy vọng: Động từ
	Cõu b: Hy vọng: DT 
Cõu c: mong muốn: ĐT
Cõu d: mong muốn: DT
Cõu 2: ( 1,5 đ) 
 a)Sau tiếng chuụng chựa, mặt trăng đó nhỏ lại, sỏng vằng vặc.
	TN	CN	VN
b)Những bộ trai, bộ gỏi ở nhà trẻ đang ngủ ngon lành.
	CN	TN	VN
c)Mựa này, khi mưa xuống, những dõy khoai từ, khoai mỡ cựng dõy đậu 
	TN	CN	
biếc / bũ xanh rờn nở hoa tớm ngắt.
	VN
Cõu 3: Chỉ ra quan hệ từ dựng sai trong cỏc cõu sau và chữa lại cho đỳng:
Vựng đất này khú trồng trọt nờn cú nhiều sỏi đỏ. => vì
Tuy khụng nhặt đỏ đắp bờ thỡ chỳ khụng cú đất trồng trọ. => Nếu
Vỡ cụng việc khú nhọc nhưng chỳ vẫn kiờn trỡ theo đuổi. => Dù
Cõu 4: Hỡnh ảnh và sức gợi tả sinh động: Khúi nghi ngỳt cả một vựng tre trỳc trờn mặt nước (khi xúm Cồn Hến nấu cơm chiều): gợi tả vẻ đẹp ấm ỏp, no đủ của cuộc sống, giỳp người đọc tưởng tượng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhưng cú cả một khụng gian rộng rói (khúi bay lờn bầu trời, tre trỳc và sụng nước trờn mặt đất).
- Âm thanh cú sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuền chài gừ những mẻ cỏ cuối cựng ( ở đõu đú sau khỳc quanh vắng lặng của dũng sụng) dường như cú sức õm vang xa rộng, khiến cho tỏc giả cú cảm giỏc mặt sụng như rộng hơn, gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ thanh bỡnh và nờn thơ của một buổi chiều trờn sụng Hương.
BDHS Toán 4,5 (Tiết 2+3)
Luyện giải đề
	Bài 1: Tham gia SEA Games 22 mụn búng đỏ nam vũng loại ở bảng B cú bốn đội thi đấu theo thể thức đấu vũng trũn một lượt và tớnh điểm theo quy định hiện hành. Kết thỳc vũng loại, tổng số điểm cỏc đội ở bảng B là 17 điểm. Hỏi ở bảng B mụn búng đỏ nam cú mấy trận hũa ? 
Bài giải :
Bảng B cú 4 đội thi đấu vũng trũn nờn số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận) 
Mỗi trận thắng thỡ đội thắng được 3 điểm đội thua thỡ được 0 điểm nờn tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm). 
Mỗi trận hũa thỡ mỗi đội được 1 điểm nờn tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm). 
Cỏch 1 : Giả sử 6 trận đều thắng thỡ tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm). 
Số điểm dụi ra là : 18 - 17 = 1 (điểm). 
Sở dĩ dụi ra 1 điểm là vỡ một trận thắng hơn một trận hũa là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hũa là : 1 : 1 = 1 (trận) 
Cỏch 2 : Giả sử 6 trận đều hũa thỡ số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm). 
Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 - 12 = 5 (điểm). 
Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vỡ mỗi trận hũa kộm mỗi trận thắng là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận). 
Số trận hũa là : 6 - 5 = 1 (trận). 
Bài 2: Một cửa hàng cú ba thựng A, B, C để đựng dầu. Trong đú thựng A đựng đầy dầu cũn thựng B và C thỡ đang để khụng. Nếu đổ dầu ở thựng A vào đầy thựng B thỡ thựng A cũn 2/5 thựng. Nếu đổ dầu ở thựng A vào đầy thựng C thỡ thựng A cũn 5/9 thựng. Muốn đổ dầu ở thựng A vào đầy cả thựng B và thựng C thỡ phải thờm 4 lớt nữa. Hỏi mỗi thựng chứa bao nhiờu lớt dầu ? 
Bài giải :
So với thựng A thỡ thựng B cú thể chứa được số dầu là : 1 - 2/5 = 3/5 (thựng A). 
Thựng C cú thể chứa được số dầu là : 1 - 5/9 = 4/9 (thựng A). 
Cả 2 thựng cú thể chứa được số dầu nhiều hơn thựng A là : 
(3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thựng A).
2/45 số dầu thựng A chớnh là 4 lớt dầu. 
Do đú số dầu ở thựng A là : 4 : 2/45 = 90 (lớt). 
Thựng B cú thể chứa được là : 90 x 3/5 = 54 (lớt). 
Thựng C cú thể chứa được là : 90 x 4/9 = 40 (lớt). 
Bài 3: Số chữ số dựng để đỏnh số trang của một quyển sỏch bằng đỳng 2 lần số trang của cuốn sỏch đú. Hỏi cuốn sỏch đú cú bao nhiờu trang ?
Bài giải : 
Để số chữ số bằng đỳng 2 lần số trang quyển sỏch thỡ trung bỡnh mỗi trang phải dựng hai chữ số. Từ trang 1 đến trang 9 cú 9 trang gồm một chữ số, nờn cũn thiếu 9 chữ số. Từ trang 10 đến trang 99 cú 90 trang, mỗi trang đủ hai chữ số. Từ trang 100 trở đi mỗi trang cú 3 chữ số, mỗi trang thừa một chữ số, nờn phải cú 9 trang để “bự” đủ cho 9 trang gồm một chữ số.
	Vậy quyển sỏch cú số trang là : 9 + 90 + 9 = 108 (trang).
 Bài 4: Trong một hội nghị cú 100 người tham dự, trong đú cú 10 người khụng biết tiếng Nga và tiếng Anh, cú 75 người biết tiếng Nga và 83 người biết Tiếng Anh. Hỏi trong hội nghị cú bao nhiờu người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh ?
Bài giải : 
Cỏch 1 : Số người biết ớt nhất 1 trong 2 thứ tiếng Nga và Anh là : 
100 - 10 = 90 (người).
Số người chỉ biết tiếng Anh là :
90 - 75 = 15 (người)
Số người biết cả tiếng Nga và tiếng Anh là :
83 - 15 = 68 (người)
Cỏch 2 : Số người biết ớt nhất một trong 2 thứ tiếng là : 
100 - 10 = 90 (người). 
Số người chỉ biết tiếng Nga là :
90 - 83 = 7 (người). 
Số người chỉ biết tiếng Anh là :
90 - 75 = 15 (người). 
Số người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh là :
90 - (7 + 15) = 68 (người)
Bài 5: Tớnh tuổi của ụng biết: Thời niờn thiếu chiếm 1/5 quóng đời của ụng, 1/8 quóng đời cũn lại là tuổi sinh viờn, 1/7 số tuổi cũn lại ụng được học ở trường quõn đội. Tiếp theo ụng được rốn luyện 7 năm liền và sau đú được vinh dự trực tiếp đỏnh Mĩ. Như vậy thời gian đỏnh Mĩ vừa trũn 1/2 quóng đời của ụng.
Bài giải :
Phõn số chỉ số tuổi cũn lại sau thời niờn thiếu của ụng là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ụng)
Thời sinh viờn của ụng cú số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ụng)
Số năm cũn lại sau thời sinh viờn của ụng là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ụng) 
Số năm học ở trường quõn đội của ụng là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ụng)
Do đú: 7 năm rốn luyện của ụng là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ụng) Suy ra số tuổi của ụng là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

Tài liệu đính kèm:

  • dochsg tv.doc