Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (buổi 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (buổi 1)

Mục tiêu :

 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt .

 - Tiếp tục thực hành lắp rô-bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình .

 - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô-bốt

II/ Đồ dùng dạy học:

 + G : Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn .

 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

doc 14 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Buổi 1
Kĩ thuật :
Lắp rô-bốt ( Tiết 3 )
I- Mục tiêu : 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt .
 - Tiếp tục thực hành lắp rô-bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô-bốt 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 + G : Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn .
 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III- Các hoạt động dạy học : 
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Thực hành lắp rô-bốt (30’)
a, Chọn chi tiết
b,Lắp từng bộ phận .
c, Lắp ráp rô-bốt .
3, Đánh giá sản phẩm (5’)
4, Nhận xét , dặn dò (2’)
- Gọi 1 h nêu mục ghi nhớ trong Sgk của tiết học trước . Gọi H nhận xét cho điểm 2 H.
 “Lắp rô-bốt” ( Tiết 3 )
- Cho H thực hành lắp rô-bốt 
+ Cho H chọn các chi tiết .
+ G kiểm tra H chọn các chi tiết .
+ Gọi 1 H đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt .
- Y/c H phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong Sgk .
- G nhắc H lưu ý : 
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp , chú ý vị trí trên , dưới của thanh chữ U dài . Khi lắp chân vào tấm nhỏ đ cần lắp các ốc vít ở phía trong trước , ngoài sau .
+ Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a Sgk . Chú ý lắp 2 tay đối nhau .
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau .
- G quan sát , uốn nắn những nhóm H làm sai , lúng túng .
+ Y/c H thực hành lắp ráp rô-bốt .
Nhắc H : Lắp thân rô-bốt vào giá đỡ cần phải lắp cùng với tấm tam giác , kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt .
- Cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- Cho H nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá theo mục III Sgk .
- Cử 2 đ 3 H làm ban giám khảo để đánh giá .
- G nhận xét , đánh giá kết quả học tập của H .
- Nhắc H : Tháo các chi tiết bỏ vào đúng ngăn trong hộp . G nhận xét tư tưởng học tập của H .
* G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp rô-bốt của H .
 - Về chuẩn bị bài “Lắp ghép mô hình tự chọn” .
- 2 H nêu ghi nhớ tiết trước .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi , xác định mục tiêu của tiết học .
+ H thực hành lắp rô-bốt 
- H chọn đúng và đủ các chi tiết theo Sgk và xếp từng loại vào nắp hộp .
- 1 H đọc ghi nhớ H cả lớp lắng nghe .
- H quan sát kĩ hình , đọc nội dung từng bước lắp ( Sgk )
- H lắp nghe và thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt .
- H lắp ráp rô-bốt theo các bước trong Sgk .
- H trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- H lắng nghe .
- 2 đ 3 H lên đánh giá sản phẩm của bạn .
- H lắng nghe .
- H tiến hành tháo chi tiết đ bỏ vào hộp .
* H lắng nghe và thực hiện .
Bồi giỏi, phụ yếu
Ôn tập văn tả cảnh
I - Mục tiêu :
 - Dựa vào những hiểu biết và kỹ năng đã có , H viết được hoàn chỉnh 1 bài văn k/c theo gợi ý trong Sgk . Bài văn tả được sinh động, nêu lên được những nét nổi bật của cây.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ , diễn đạt . 
 - Củng cố cho H kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ chép sẵn đề bài lên bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài (1’)
3, Hướng dẫn học sinh thực hành
A, Tìm hiểu đề (5’)
B, Thực hành viết bài (28’) 
Đối với học sinh yếu chỉ cần tả được những điểm nổi bật. Đối với học sinh khá giỏi cần viết được bài văn hoàn chỉnh, sinh động
4, Củng cố, dặn dò (3’)
- Y/cầu 1 H nhắc lại cấu tạo bài văn k/c .
 - G nhận xét, cho điểm H.
- GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết học.
- Gọi H đọc đề bài: Hãy tả lại một cây ăn quả mà em có dịp quan sát.
- Giới thiệu : Đề bài y/c các em tả lại một cây ăn quả.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số cây ăn quả
- G giải đáp những thắc mắc của H (Nếu có ) .
- Yêu cầu H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối .
* GV lưu ý học sinh tả đặc điểm nổi bật của cây ăn quả định tả. Nó khác với các cây bóng mát ở chỗ nó không chỉ có bóng mát mà còn cho trái.
Lưu ý học sinh tả hình dáng, mùi thơm hoặc vị ngon đặc biệt của cây. 
- Y/cầu H viết bài vào vở . (đối với HSY chỉ yêu cầu các em miêu tả được những đặc điểm nổi bật, đối với HSG yêu cầu miêu tả có lồng cảm xúc, miêu tả sinh động.
- Y/cầu H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối
- Về ôn bài , chuẩn bị bài sau . 
- 1 H nhắc lại, lớp lắng nghe .
- 1 H nhặn xét .
- H mở Sgk , vở ghi , nháp, bt 
- 3 H đọc to trước lớp 
- H lắng nghe .
- Học sinh nêu: Cây bưởi, cây na, cây hồng xiêm, cây xoài, cây nhãn....
- 2 H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- H thực hành viết bài .
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập về phép chia
I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về:
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép chia , viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân .
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài .
II- Đồ dùng dạy học : 
- VBT, bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3. Luyện tập thực hành: Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1trang 97
Củng cố chia số tự nhiên , phân số , số thập phân .
*HD làm bài 2trang 97
Củng cố cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 0,25 ; 0,5 .
*HD làm bài 3 trang 98
Củng cố viết thương dưới dạng phân số số thập phân .
*HD làm bài 4 trang 98
Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
4, Củng cố , dặn dò (2’) 
+ Y/cầu H nêu tên gọi các thành phần và kq của phép chia.
- GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết thực hành.
- Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT
- Gọi H làm bài 1 ra bảng phụ , vở bài tập chữa bài .
- Gọi H nhắc lại cách chia số tự nhiên cho phân số , phân số cho số tự nhiên, STP cho STP .
+ Y/c H làm miệng bài 2 và nêu nhận xét 
 G gợi ý H nêu nhận xét .
- Y/c H làm bài 3 theo mẫu , đổi vở kiểm tra chéo .
- Y/c H trao đổi theo cặp nêu kết quả bài 4
* G nhận xét tiết học 
 - Làm nốt bài tập . 
- Chuẩn bị bài sau . 
+ H nêu
- H mở vở bài tập .
- Hoc sinh làm bài tập trong VBT tr 97-98
* Bài 1 : H làm bài , chữa bài ( 1 H làm bảng phụ )
a, 
b, 26,64 37 150,36 53,7
 74 0,72 4296 2,8
 0 0
* Bài 2 : H làm miệng trước lớp .
a, 2,5 : 0,1 = 2,5 x 10 = 25
 3,6 : 0,01 = 360 ; 4,7 : 0,01 = 470
b, 15 : 0,5 = 30 
 12 : 0,25 = 
Các phép còn lại làm tương tự
* H nêu nhận xét :
- Chia 1 số cho 0,1 là nhân số đó với 10
- Chia 1số cho 0,01 là nhân số đó với 100.
- Chia 1 số cho 0,25 là nhân số đó với 4 
- Chia 1 số cho 0,5 là nhân số đó với 2.
* Bài 3 : H làm theo mẫu , đổi vở kiểm tra chéo :
a, Mẫu : 3 : 4 = = 0,75
 7 : 2 = = 3,5 
b, 1 : 5 = = 0,2
c, 6 : 4 = = 1,5
d, 1 : 8 = = 0,125
* Bài 4 : 2 H trao đổi , nêu kết quả :
- Khoanh vào chữ C .
* H lắng nghe và thực hiện .
Buổi 2
Kể chuyện 
Nhà vô địch
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch” = lời của người kể và = lời của nhân vật Tôm Chíp .
 - H thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện .
 - Biết theo dõi , đánh giá lời kể của bạn .
 - Hiểu nội dung truyện : Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm , quên mình cứu người bị nạn , trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 + G : Tranh kể truyện “Nhà vô địch” trong bộ đồ dùng .
 + H : Quan sát trước các bức tranh trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn kể chuyện 
a, G kể chuyện (7’)
b, Kể chuyện trong nhóm (16’)
c, Kể chuyện trước lớp . (10’) 
4, Củng cố , dặn dò (2’)
- Gọi 2 H kể 1 việc làm tốt của bạn em .
- Gọi H nhận xét , cho điểm .
 “Nhà vô địch” 
- G y/c H quan sát tranh và lắng nghe G kể chuyện lần 1 , y/c H ghi lại tên các nhân vật trong truyện . 
- Y/c H đọc tên các nhân vật ghi được , G ghi nhanh lên bảng .
* G kể chuyện lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
- Y/c H nêu nội dung chính của mỗi tranh . Khi có câu trả lời 
đúng . 
- G kết luận và ghi dưới mỗi tranh .
* Lưu ý : Nếu H đã nắm được truyện thì G không cần kể lần 3 
- Y/c H kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người kể chuyện và trao đổi bằng cách trả lời 3 câu hỏi ở Sgk .
- Y/c H kể chuyện trong nhóm bằng lời kể của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện .
+ Gọi H thi kể nối tiếp .
- Gọi H kể lại chuyện = lời của Tôm Chíp . G gợi ý cho H đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện giúp H hiểu rõ nội dung câu chuyện 
+ Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện ? Vì sao ? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- G nhận xét , cho điểm những H kể chuyện tốt .
* G nhận xét tiết học , khen những H kể chuyện hấp dẫn .
 - Về tập kể chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 H nối tiếp nhau kể/ch. 
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
+ H quan sát tranh và nêu tên các nhân vật có trong truyện .
- H nêu : Chị Hà , Hưng Tồ , Dũng Béo , Tuấn Sứt , Tôm Chíp .
- H lắng nghe , quan sát tranh .
- H nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng : 
- Tr1 : Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa , Chị Hà làm trọng tài . Hưng Tồ , Dũng Béo và Tuấn Sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công . 
- Tr2 : Chị Hà gọi đến Tôm Chíp ... 
- H kể chuyện trong nhóm theo 3 vòng . 
+ Vòng 1 : Mỗi bạn kể 1 tranh .
+ Vòng 2 : Kể cả câu chuyện .
+ Vòng 3 : Kể cả câu chuyện bằng lời Tôm Chíp .
- 2 nhóm , mỗi nhóm 4 H thi kể chuyện , mỗi H chỉ kể về nội dung 1 tranh . 
- 2 H kể toàn bộ chuyện = lời của Tôm Chíp .
- H trả lời theo ý của mình .
+ 1 bé trai đang lăn theo bờ xuống nước , Tôm Chíp nhảy qua mương để giữ đứa bé lại .
+ Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm quên mình cứu người bị nạn trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý . 
* H lắng nghe và thực hiện .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập : Ôn tập về dấu câu (dấu câu)
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Luyện tập sử dụng dấu phẩy trong khi viết .
 - Hiểu và ghi nhớ được tác dụng của dấu phẩy .
 - Vận dụng làm thành thạo các bài tập về dấu phẩy .
II- Đồ dùng dạy học : 
- VBT Tiếng Việt 5
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn H làm bài tập tong VBT TV tr 88 (30’)
*Bài tập 2 (88):
3-Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 2 H lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy .
- Gọi H nhận xét , cho điểm từng H .
- Nêu mục tiêu cuả tiết thực hành
 ... i 1trang 101 
Củng cố cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật .
*HD làm bài 2trang 101 
Củng cố công thức tính diện tích hình thang.
*HD làm bài 3 trang 102 
Củng cố cách tính diện tích hình vuông , hình tam giác .
( Hình vẽ Sgk)
*HD làm bài 4 trang 103 
Củng cố cách tính diện tích hình vuông , hình tròn .
5, Củng cố , dặn dò (2’)
 - Y/c H tính diện tích hình thang có dài 4,5m, rộng 2,5 m, cao 2,8m.
- Gọi H nhận xét , cho điểm H .
-GV nêu mục tiêu của tiết thực hành.
- Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT Toán trang 101, 102
- G cho H làm ở bảng nhóm , lớp làm vở bài tập, chữa bài .
- Gọi H nhắc lại công thức tính chu vi, S của hình chữ nhật.
- HD Hs tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính S hình thang .
4 cm
- Gọi H nêu lại cách tính S hình thang .
4 cm
6 cm
- Gv hướng dẫn học sinh làm theo gợi ý:
+ Do tam giác có diện tích bằng dt hình vuông nên tính dtích hình vuông. Sau đó tìm được cạnh đáy cua tam giác
- G cho H quan sát hình vẽ bài 3 ở bảng phụ .
- Y/c H tự làm bài theo gợi ý sau đây :
+ Tính SVuông .
+ Tính STròn .
+ Tính S phần tô màu = STròn - SVuông .
A 4cm 4cm B
4cm
0
D C
- Gọi H nhắc lại cách tính diện tích hình vuông , diện tích hình tròn .
* G nhận xét giờ học . 
- Hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 1 H lên bảng tính :
 S = = 9,8 ( m2 )
- 1 H nhận xét .
Mở VBT , nháp.
* Bài 1 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài :
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là: 
80 x = 120 ( m )
a, Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
( 120 + 80 ) x 2 = 400 ( m )
b, Diện tích khu vườn hình chữ nhật là : 120 x 80 = 9600 ( m2 )
Đáp số: a, 400m
 b, 9600m2
* Bài 2 : H tính độ dài thực của mảnh đất và tính diện tích hình thang .
 Đáy lớn thực là : 
6 x 1000 = 6000 ( cm ) = 60 m
 Đáy bé thực là :
3 x 1000 = 4000 ( cm ) = 40 m
 Chiều cao thực hình thang là : 
4 x1000 = 4000 ( cm ) = 40 m
Diện tích mảnh đất hình thang là :
[ ( 60 + 40 ) x 40 ] = 2000 ( m2 )
 2
Đáp số : 2000 m2
- Học sinh tự làm bài theo gợi ý của Gv
* Bài 3 : H quan sát hình vẽ trên bảng phụ , suy nghĩ .
- H làm bài theo gợi ý của G :
a, Diện tích hình vuông 
* Cạnh hình vuông là:
 4 + 4 = 8 (cm)
Diện tích hình vuông ABCD là :
 8 x 8 = 64 ( cm2 )
b, Diện tích hình tròn là :
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2 )
Diện tích phần tô màu là :
 64 - 50,24 = 13,76 ( cm2 )
Đáp số : 64 cm2 ; 13,76 cm2
- 2 H nhắc lại cách tính diện tích hình vuông , hình tròn .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn . 
Trò chơi : “Dẫn bóng”
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn phát và truyền cầu = mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ = 1 tay (Trên vai) .
- Y/c thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng” . Y/c tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 
- Tự giác luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm và phương tiện : 
+ Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện . +Phương tiện : G và cán sự mỗi người 1 còi , mỗi H 1 quả cầu .. , sân đá cầu có căng lưới kẻ sân và chuẩn bị trò chơi .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
a, Môn thể thao tự chọn .
* Đá cầu .
* Ném bóng .
b, Chơi trò chơi: “Dẫn bóng” 
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ , y/c của bài học .
- Cho H khởi động .
- Ôn 1 số động tác của bài TD phát triển chung .
- Cho H chơi trò chơi khởi động 
-Cho H ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
-Cho H xếp 2 hàng ngang tập phát cầu.
- Cho H chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 đ 3 người .
+ Cho H ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay ( Trên vai) G luyện tập như các tiết trước 
G sửa cho H cách đứng , cầm bóng, ném bang . G động viên sự cố gắng luyện tập của H.
+ Cho H thi ném bóng vào rổ bằng 1 tay ( trên vai ) . Y/c 
mỗi tổ cử 5 đ 10 bạn giỏi nhất lên thi loạt đầu , các đợt khác ần lượt .
- G tổ chức cho H chơi trò chơi (Tương tự như cách tổ chức các tiết trước) .
- G cùng H hệ thống bài .
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh . Chơi trò chơi hồi tĩnh ( Do G chọn ) 
- G nhận xét đánh giá giờ học . Về luyện tập đá cầu , ném bóng trúng đích .
- Tập trung nghe phổ biến .
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , hông , .. 
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu 
- H ôn 1 số động tác : tay , chân , vặn mình , thăng bằng , nhảy của bài thể dục phát triển chung .
- H chơi trò chơi khởi động.
- H luyện tập phát cầu bằng mu bàn chân .
- H xếp 2 hàng ngang luyện tập .
- H luyên tập truyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 đ 3 người ( Đứng hàng ngang )
+ H ôn đứng ném bang vào rổ = 1 tay ( trên vai ) 
- H luyện tập như các tiết trước .
- Mỗi H ném 1 lần , đội có nhiều người ném bóng vào rổ là đội thắng cuộc .
- H tiến hành thi ném bóng 
- H tiến hành chơi trò chơi theo vị trí sân đã kẻ .
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thõn đó tạc động vào mụi trường những gỡ.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ cỏc thụng tin và kinh nghiệm bản thõn để thấy con người đó nhận từ mụi trường cỏc tài nguyờn mụi trừng và thỏi ra mụi trường cỏc chất thải độc hại trong quỏ trỡnh sống.
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Quan sỏt
- Làm việc nhúm
- Trũ chơi
IV Phương tiện dạy học
- Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
- 2 hs trảo lời.
2. Bài mới
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kết nối: 
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
HD tìm hiểu bài
-Hoạt động 1: Quan sát 
*Mục tiêu: 
Giúp HS :
-Biết nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
2.3 Thực hành: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên.
-GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
-Cho HS thi theo nhóm tổ.
-Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
-Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
- HS thi theo nhóm tổ.
- Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
2.4, áp dụng 
 (3’)
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể tuần 32
Chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh hiẻu được ý nghĩa của hoà bình và hữu nghị	
- Giúp hình thành ở hoc sinh lòng yêu hoà bình.
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5')
2. HD hoc sinh tìm những bài văn, bài báo về chủ điểm : “hoà bình và hữu nghị” (30')
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Hãy hát một bài hát có nội dung nói về chủ đề “hoà bình và hữu nghị”	
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để sưu tầm và đọc cho nhau nghe những bài văn, bài báo về chủ điểm : “hoà bình và hữu nghị”
- Gọi đại diện từng nhóm lên đọc trước lớp. Lưu ý khi đọc phải lồng cảm xúc, tình cảm của người đọc vào bài văn, bài báo đó
- Yêu cầu hoc sinh trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa của bài văn, bài báo nhóm vừa tìm được
- Nhận xét, biểu dương những nhóm đọc được nhiều và hay, có cảm xúc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoc sinh về sưu tầm thêm
-2 HS hát
- Nhận xét.
- Thảo luận và đọc cho nhau nghe những bài văn, bài báo về chủ điểm : “hoà bình và hữu nghị” 
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- Bình chọn người tìm được nhìêu bài nhất
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32BUOI2 KNS.doc