Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Huỳnh Thị Kim Hương - Trường Tiểu học số 1 Ân Tín

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 -  Huỳnh Thị Kim Hương - Trường Tiểu học số 1 Ân Tín

I/ Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.

 - Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, cẩn thận trong học toán.

II/ Chuẩn bị:

* GV: - Bảng lớp; Bảng con.

 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Huỳnh Thị Kim Hương - Trường Tiểu học số 1 Ân Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011
( Dạy bù ngày 09/04/2011)
Toán LUYỆN TẬP
	I/ Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
	- Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, cẩn thận trong học toán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bảng con.
 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thành phần cấu thành phép chia.
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ BT 1:sgk
- Thực hành làm các bài tính chia với các số: Phân số; số tự nhiên; số thập phân
+ BT 2:sgk
- Thực hành tính nhẩm với các bài tính chia chia một số thập phân cho 0,1; 0,01 0,5; 0,25
+ BT 3:sgk
- Thực hành chuyển đổi hình thức viết phép tính chia
+ BT 4:
- Thực hành giải bài toán có lời văn 
- Cả lớp
- GV ghi lần lược các bài tính trên bảng lớp. HS thực hành làm bài . GV nhận xét
- Cả lớp
- GV ghi lần lược các bài tập lên bảng lớp. HS thực hành nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
- Cả lớp
-2 HS trình bày trên bảng lớp. Lớp nhận xét
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, - Cá nhân
-3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- HSTB, K ,thực hành tính đúng kết quả các bài tính. 
- Các đối tượng thực hành nêu miệng đúng kết quả các bài tính. nắm vững được cách chia nhẩm một số với 0,1; 0,01 0,5; 0,25
- HSG ,Chuyển đổi đúng hình thức viết phép tính chia. 
- Các đối tượng
- Trình bày rõ, đúng kết quả bài tính.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài. Biết và thực hành làm đúng kết quả các bài tình chia, tìm tỉ số phần tăm giữa hai số.
Rút kinh nghiệm 
( Dạy bù ngày 09/04/2011)
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc: ÚT VỊNH
 (Tô Phương)
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Giáo dục HS có ý thức đảm bảo an toàn giao thông.
II/ Chuẩn bị:
 *GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
 PP: Giảng giải, Đàm thoại. 
 * HS: Dụng cụ học tập. 
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Bầm ơi
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) 
- HTL bài thơ, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- Đọc nối tiếp bài văn theo từng đoạn
Đoạn 1: (. . . ném đá lên tàu)
Đoạn 2: (. . . như vậy nữa)
Đoạn 3: (. . . tàu hoả đến)
Đoạn 4: (Phần còn lại)
- Thực hành luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung bài.
- Tìm hiểu và nêu những sự cố xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh
- Nêu những nhiệm vụ Út Vịnh đã nhận để giữ gìn an toàn đường sắt.
- Nêu những hành động, việc làm của Út Vịnh khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên giục giã
- Nêu suy nghĩ của mình qua sự việc nêu trên
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm toàn bài
c/ củng cố- Tổng kết
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 4HS (HS đọc bài)
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Nhóm đôi
- Cả lớp (HS theo õi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
-Cá nhân 
Nhóm 4 HS
- Đọc lưu loát bài văn
- Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát bài văn
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Đọc lưu loát phần bài.
- Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc.
-HSTB ,K , Nêu đúng, đủ các sự cố đã nêu trong bài.
- Nêu rõ nhiệm vụ Út Vịnh đã nhận
- Nêu rõ việc làm dũng cảm Út Vịnh khi nghe tiếng còi tàu
- Nêu rõ: Cần tôn trọng ATGT, có ý thức giữ gìn trật tự ATGT
- Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh đoạn 2; 3 của bài
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Những cánh buồm
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học. 
RÚT KINH NGHIỆM
( Dạy bù ngày 09/04/2011)
11/04/2011
Chính tả (Nhớ- viết): BẦM ƠI 
	I/ Mục tiêu:
	- Nhớ- viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng thơ đầu).
	- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
 - P2: Gợi mở; Luyên tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 3 tiết trước
- Cá nhân
- Thực hành làm đúng nội dung bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nhớ- viết
- Thực hành đọc đoạn văn cần nhớ- viết (14 thơ đầu của bài)
- Nhẩm, nhớ lại bài văn cần viết
- Nêu nội dung của bài viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hiện chấm, chữa bài cho HS và nêu nhận xét chung
* Thực hành làm bài tập:
+ BT 2:sgk
- Thực hành tìm các bộ phận trong từng tên cho trước.
+ BT 3:sgk
- Thực hành viết tên các cơ quan đúng chính tả
- Cá nhân (2 HS đọc thuộc lòng)
- HS đọc, lớp theo dõi
- Cả lớp- HS tự nhẩm, GV theo dõi
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS thực hành viết, GV theo dõi
- GV chấm cả lớp
- Nhóm đôi- HS thực hành tìm, GV theo dõi, 
- Đại diện nhóm
- HS trình bày trên bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung
- Cá nhân
- HS trình bày trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc đúng, thuộc lòng bài thơ. Nhớ lại được đầy đủ nội dung, câu chữ của bài văn
- Nhớ lại được đầy đủ nội dung bài thơ cần viết cũng như các hình thức trình bày của bài ttơ
- Nêu đúng nội dung: Sự nhớ thương, tình cảm thắm thiết của anh chiến sĩ vệ quốc đối với người mẹ.
-Cả lớp viết đúng chính tả, đủ nội dung bài thơ 
-HS , nhận biết được những thiếu sót của mình và của bạn qua kết quả bài viết
- Thực hành tìm đúng các bộ phận của từng tên riêng trong bài tập
- Biết, phân tích được từng bộ phận của tên các cơ quan, tổ chức
- Thưc hành viết đúng chính tả các tên của các cơ quan, tổ chức.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Trong lời mẹ hát
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nhớ viết được nội dung bài. Biết và thực hành viết đúng chính tả .
Rút kinh nghiệm 
( Dạy bù ngày 13/04/2011)
Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP
	I/ Mục tiêu:	Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, cẩn thận trong học toán..
I/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng con. - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài toán 4 tiết trước
- Cá nhân
- Tính đúng kết quả bài tính.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ BT 1:sgk
- Thực hành chuyển các biểu thức có chứa nhiều dấu phép tính cộng sang biểu thức chứa dấu phép tính nhân 
+ BT 2:sgk
- Thực hành tính giá trị của biểu thức số có chứa nhiều dấu phép tính và có dấu ngoặc đơn
+ BT 3:sgk
- Thực hành giải bài toán có lời văn 
+ BT 4:sgk
- Thực hành giải bài toán có lời văn 
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, - Cá nhân
-3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
-3HS trình bày bài trên bảng lớp. Nhận xét 
- Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lóp nhân xét, bổ sung
- Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân-3HS trình bày bài trên bảng lớp. Lóp nhân xét, bổ sung
-Các đối tượng thực hành chuyển đổi được sang phép tính nhân và tính đúng kết quả các bài tính
-HSK ,G , trình bày rõ, nắm bắt được ý nghĩa của phép tính cộng; phép tính nhân và mối quan hệ giữa hai phép tính này.
- Thực hành tính đúng kết quả các biểu thức số
- Trình bày rõ, đúng kết quả các bài tính 
-HSK ,G , thực hành tính đúng kết quả của bài toán.
- Trình bày rõ, 
-Cả lớp 
- Trình bày rõ, nắm vững cách tính một số khi biết một số phần trăm
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài. Biết được cách tính tỉ số phần trăm của một số.
( Dạy bù ngày 13/04/2011)
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Dấu phẩy)
	I/ Mục tiêu:
	- Tiếp tục luyện tập viết dấu phẩy trong văn viết.
	- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ
 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thực hành nêu tác dụng của dấu phẩy
- Cá nhân
- Thực hành nêu được tác dụng của dấu phẩy
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ BT 1:sgk
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành nêu bức thư đầu; bức thư thứ hai là của những tác giả nào
- Thực hành chọn và viết các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào trong từng bức thư
+ BT 2:sgk
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành viết đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của các dấu chấm câu trong đoạn văn đó.
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo dõi
- Cá nhân
- HS nêu, lớp nhận xét
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi.
- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo dõi
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
-Các đối tượng thực hành nêu đúng tên tác giả của bức thư .
- Thực hành chọn và viết đúng các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào trong từng bức thư.
- Trình bày rõ, nắm vững cách thức và tác ... rên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
-C ác đ ói t ư ợng Thực hành tính đúng kết quả bài toán.
- Trình bày rõ, đúng kết quả bài toán. Biết và nắm vững cách tính kết quả thưc tế với tỉ lệ cho trước.
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán.
- Trình bày đúng kết quả bài toán. Biết cách tính cạnh hình vuông khi biết được chu vi của nó
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
-Nh ận x ét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt vận dụng thành thạo các công thức trong hình học
Rút kinh nghiệm
( Dạy bù ngày 16/04/2011)
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn: TẢ CẢNH 
(Kiểm tra viết)
	I/ Mục tiêu:
	- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tài liệu - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu trúc chung của bài văn tả cảnh
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra 
+ Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của các đề bài
- Tìm hiểu nội dung các đề bài kiểm tra
- Nhớ lại yêu cầu của từng đề bài kiểm tra
- Thực hành nhắc lại cấu trúc chung của bài văn miêu tả (tả cảnh)
+ Thực hành làm bài kiểm tra:
- Nhận biết về kết quả làm bài kiểm tra
- Nhận biết về cách làm bài văn miêu tả (tả cảnh)
 Cả lớp
- Một HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV giảng giải
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài kiểm tra vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- GV nhận xét. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV giảng giải, lớp theo dõi
- Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của các đề bài kiểm tra
- Nắm vững yêu cầu của từng đề bài kiểm tra
- Nhớ và nắm vững nội dung, cấu trúc của bài văn miêu tả (tả cảnh)
- Thực hành làm được bài văn miêu tả (tả cảnh) phù hợp với từng đối tượng, lời văn gợi cảm, súc tích, có hình ảnh.
- Nhận biết được kết quả khi thực hành làm bài kiểm tra
- Nắm vững cấu tạo của bài văn miêu tả (tả cảnh)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập về tả người
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được cách viết bài văn tả cảnh. Biết và thực hành vét đượcbài văn tả cảnh có hình ảnh, nội dung phong phú.
Rút kinh nghiệm 
( Dạy bù ngày 16/04/2011)
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.(Dấu hai chấm)
	I/ Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho đièu đã nêu trước đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.	- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:- Thực hành làm lại b/ tập 2 tiết trước.
- Cá nhân
- Thực hành làm đúng kết quả bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ BT 1:-Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành nêu tác dụng của dấu hai chấm (tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể)
+ BT 2:
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành chọn và viết dấu hai chấm vào câu văn thích hợp
+ BT 3:
- HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành nêu việc dùng dấu hai chấm vào trong bài văn cho trước phù hợp với nội dung
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo dõi
- Cá nhân- HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo dõi
- Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- 3HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo dõi
- Cá nhân
- HS nêu miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Trình bày được tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp cụ thể 
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thưc hành điền được dấu hai chấm vào câu văn thích hợp
- Trình bày rõ, đúng kết quả bài tập. Nắm vững tác dụng của dấu hai chấm khi thực hành viết câu
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thưc hành nêu được việc dùng dấu hai chấm vào chỗ thích hợp đảm bảo nội dung.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: MRVT: trẻ em
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được nội dung bài. Biết và có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí
Rút kinh nghiệm
( Dạy bù ngày 16/04/2011)
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Địa lí: GIỚI THIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 
HOÀI ÂN- VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI
	I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm bắt được những đặc điểm của địa lí địa phương về nền kinh tế của đia phương Hoài Ân
	- Giáo dục HS có ý thức tự hào về địa phương, xây dựng quê hương.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp; Tài liệu tham khảo - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày về vị trí địa lí, đều kiện kinh tế của địa phương Hoài Ân
- Cá nhân
- Thực hành trả lời đúng nội dung bài.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Ôn tập kiến thức cũ:
- Thực hành nhắc lại những nội dung về: Vị trí địa lí- Giới hạn- Dân cư của Bình Định.
* Hình thành kiến thức mới:
a/ Nông nghiệp:
- Nắm bắt về các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng) của địa phương Hoài Ân
- Nắm bắt các công trình công cộng về thuỷ lợi nhằm phục vụ cho sản xuất của địa phương Hoài Ân.
- Nắm bắt về sản lượng lương thực thu hoạch được trong những năm gần đây.
b/ Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp:
- Nắm bắt về các nghề thuộc lĩnh vực: Công nghệp- Tiểu thủ công nghiệp của huyện nhà
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV giới thiệu. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV giới thiệu. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV giới thiệu. Lớp theo dõi
- Thực hành nêu được vị trí, giới hạn và các điều kiện về dân cư của Bình Định. Biết được đặc điểm của địa phương mình sinh sống.
- Nêu được, nắm bắt được các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng) của địa phương Hoài Ân
- Nắm bắt được tên gọi, vị trí của các công trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất của địa phương Hoài Ân.
- Nắm bắt được mức độ tăng trưởng về lương thực của huyện nhà trong những năm gần đây.
- Thấy được nền kinh tế của Hoài Ân ngoài nông nghiệp còn có công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập cuối năm.
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được nội dung bài. Biết và có ý thức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Rút kinh nghiệm 
( Dạy bù ngày 16/04/2011)
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32
I. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới 
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó học tập nhận xét chung.
- Lớp phó lao động nhận xét.
Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
 GV nhận xét chung tình hình học tập của các em
+ Ưu điểm chính:
+Khuyết điểm chính
+ Tuyên dương 
+ Nhắc nhở, động viên 
2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến 
 - Học tuần 33
 - Trực nhật; Tổ 1 , duy trì Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Đi học đều đúng giờ
Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,THTT,HSTC..... 
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua giữa các tổ ,cùng nhau giúp đôi bạn cùng tiến 
Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập Để phụ huynh
có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà .
Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì 2 
Duy trì Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 4
3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian
Tập hát các bài hát qui định của Đội.
Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống
4/Kết thúc
Nu na nu nống
Nu na nu nống
Cái cóng nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi
Nhà tôi nấu chè
Tè he chân rụt
Học sinh ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một em ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)
Đạo đức: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
	 Bài: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
	I/ Mục tiêu: 
	- Giới thiệu cho HS biết về các đường giao thông ở địa phương
	- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và chấp hành giao thông 
II/ Chuẩn bị:
* GV: - SGV; Tài liệu có nội dung liên quan.
 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày những việc làm thiết thực nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bài.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HS ôn tập kiến thức cũ.
- HS thực hành nhắc lại các kiến thức về chức năng, quyền hạn của UBND xã, phường em.
* Hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức mới.
+ HS có hiểu biết sâu sắc về các biển báo giao thông và cách tham gia giao thông ở địa phương 
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở.
-Trực quan, đàm thoại, gợi mở, thực hành theo nhóm
- Cả lớp 
-Các đối tượng
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tiết 2
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được nội dung bài. Biết và có ý thức chấp hành tốt luật GTĐB
Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 32
I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:
..
2/ Lao động:
..
3/ Công tác khác:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 TUAN 32GDKNSMT.doc