Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hải Thành

 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)

I. Yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

- Kiểm tra kỉ năng đọc - hiểu.

- Yêu cầu HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học.

- Biết đọc diễn cảm thể hịên đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.

II. Đồ dùng dạy - học:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học.

Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, kẽ sẵn nội dung ở bài tập 1.

III. Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

2.Kiểm tra tập đọc và HTL:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.

- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm

Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tậo đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- GV phát giấy cho HS các nhóm làm việc.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV tóm tắt ghi bảng.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN10
 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2007
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
-----------------------------------------------
 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)
I. Yêu cầu: 
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
Kiểm tra kỉ năng đọc - hiểu.
Yêu cầu HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học.
Biết đọc diễn cảm thể hịên đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học.
Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, kẽ sẵn nội dung ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:
Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
GV cho điểm 
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tậo đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
GV phát giấy cho HS các nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV tóm tắt ghi bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc.
-----------------------------------------------
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Chuyển các PSTP thành số TP; đọc viết STP.
So sánh số đo độ dài.
Chuyển đôi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
HS trả lời miệng bài 5.
Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Bài 1: 
HS tự làm vào vở.
Chữa bài - gọi HS đọc số thập phõn đú.
Kết qủa: a) 12,7 b) 0,65 c) 2,005 d) 0,008
Bài 2: 
Cho HS nêu miệng rồi so sánh kết quả cỏc số đo độ dài ở b, d đều bằng 11,02 km 
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu - Nhắc lại cách chuyển đổi 
4 m 85 cm = 4 m = 4, 85 m 
HS làm vào vở.
Bài 4: 
Đọc đề bài – Tóm tắt - Hướng dẫn HS làm vào vở.
( Rút về đơn vị hoặc dựng tỉ số ) 
Các bước giải: 
 180000: 12 = 15000 ( đồng ) 
 15000 Í 36 = 540000 ( đồng ) 
 ĐS: 540000 đồng
3.Củng cố - Dặn dò: 
Xem lại bài, chuẩn bị kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.) gắn với các chủ điểm đã học.
Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Giải bài tập:
* Bài 1:
HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc mẫu VD SGK.
HS làm việc theo nhóm, tìm thêm nhiều từ.
Các nhóm trình bày.
GV ghi bảng.
VD: + Danh từ: Tổ quốc, trái đất, biển cả,
 + Động từ, tính từ: bảo vệ, bình yên, bao la,
 + Thành ngữ, tục ngữ: quê cha đất tổ, kề vai sát cánh, lên thác xuống ghềnh,
* Bài 2:
Thực hiện tương tự bài tập 1. HS làm việc theo nhóm. GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ hoặc chọn 1 bảng tốt nhất để bổ sung. Một vài HS đọc bảng kết quả.
Lời giải:
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
 mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn,
gìn giữ
bình yên,
yên bình,
thanh bình,
yên ổn,
kết đoàn,
liên kết,
bạn hữu,
bầu bạn,
bè bạn,
bao la,
bát ngát,
mênh mang,
...
Từ trái nghĩa
phá hoại,
tàn phá,
tàn hại,
phá phách,
phá huỷ,
huỷ hoại,
huỷ diệt,
bất ổn,
náo động,
náo loạn,
chia rẽ,
phân tán,
mâu thuẫn,
xung đột,
kẻ thù,
kẻ địch
chật chội,
chật hẹp,
hạn hẹp,
3. Củng cố, dặn dò:
Ôn lại bài, tiếp tục kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Mĩ thuật: vÏ trang trÝ
trang trÝ ®èi xøng qua trôc
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)
 Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2007
 Thể dục: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
 TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. Mục tiêu:
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Điạ điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1phút
- Đứng thành 3-4 hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó khởi động các khớp: 2-3’ 
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”: 1-2 phút.
2. Phần cơ bản:18-22 phút
a) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1-2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
- Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập. GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng hô nhịp để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.
- Học động tác vặn mình: 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác để cho HS tập theo.
- GV hô chậm từng nhịp sao cho HS tập tương đối tốt mới chuyển sang tập nhịp khác.
- Ở nhịp 1,3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, 2 tay thẳng, ngẩng đầu.
- Ở nhịp 2,6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.
b) Ôn 4 dộng tác thể dục đã học: 3-4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
Cả lớp cùng thực hiện
HS tự ôn luyện và sau đó từng tổ trình diễn
GV nhận xét, đánh giá
c) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”: 4-5 phút
GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử, chơi chính thức 1-3 lần.
GV theo dõi - Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt.
3. Phần kết thúc:4- 6 phút 
 - HS tập tại chỗ một số động tác thả lỏng: 2 phút.
 - GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập: 1-2 phút.
 - Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung, ghi lại cách chơi của trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
-----------------------------------------------
 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Giữa kỳ I)
 ( Theo đề của trường )
----------------------------------------------- 
 Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
Từng HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo yêu cầu của GV.
Nhận xét – Ghi điểm.
* Bài 2:
GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
Mỗi em chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
3. Củng cố, dặn dò:
Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học.
Các nhóm chuẩn bị diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
-----------------------------------------------
 Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN 
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị:
Hình trang 40, 41 SGK; Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp (SGV)
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.
Ví dụ: Vỉa hè bị lấn chiếm
Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định
Đi xe đạp hàng 3
Các xe chở hàng cồng kềnh...
2. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình:
VD: Hình 5: Thể hiện việc HS được học về Luật giao thông đường bộ
Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
Tiếp theo, GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông
GV ghi lại ý kiến lên bảng, tóm tắt
3. Củng cố- Dặn dò:
HS đọc mục bạn cần biết SGK
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------
 Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT:
 NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)
 Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2007
 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
Từng HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo yêu cầu của GV.
Nhận xét – Ghi điểm.
* Bài 2: 
Trong vở kịch Lòng dân có những nhân vật nào?
Nêu tính cách một số nhân vật đó.
GV phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn kịch.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
Tiếp tục ôn tập.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( TIẾT 5)
 I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập.
 - Giáo dục HS vận dụng tốt từ ngữ đã học 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập
Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập
GV hỏi: vì sao cần thay những từ in đậm đó ? (..vì các từ đó dùng chưa chính xác)
HS làm việc cá nhân 
Vài HS trình bày trước lớp
Cả lớp và GV nhận xét đưa ra lời giải đúng
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở 
Vài HS trình bày.
GV yêu cầu HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ.
Bài tập 3: 
- HS làm việc độc lập 
- HS nối tiếp nhau đọc các câu văn 
- Cả lớp và GV nhận xét 
Bài tập ... : 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập: 1phút
	- Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”: 1-2 phút
2. Phần cơ bản:18-22 phút
a) Ôn 4 động tác thể dục đã học:12-14 phút
b) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”: 6-8 phút
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi.
Cho HS chơi
Nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng quá
3. Phần kết thúc:4- 6 phút 
 - Thực hiện một số động tác thả lỏng các khớp và toàn thân: 1-2 phút.
 - GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập: 1-2 phút.
 - Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-----------------------------------------------
 Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Củng cố khái niệm cộng các số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng cac số thập phân.
Giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
Làm bài tập 3 (50).
Nhận xét, chữa bài.
2 Bài mới: 
 Bài 1: 
GV kẻ sẵn bảng ( Như SGK ) lên bảng.
Phát phiếu có kr bảng nhue SGK cho HS thảo luận nhóm 2. Điền kết quả vào từng cột.
HS trình bày.
GV vừa nói vừa viết từng cột vào bảng.
HS nhận xét và nêu nhận xét như SGK.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu:
Hướng dẫn HS dựa vào tính chất giao hoán ở trên để làm bài:
 +
 +
 9,46 thử lại 3,8
 3,8 9,46
 13,26 13,26
HS làm vào vở.
 Bài 4: 
Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn cách giải.
HS làm vào vở.
Các bước giải:
 314,78 +525,22 = 840 (m)
 7 Í 2 = 14 ( ngày)
 840: 14 = 60 (m ) 
 ĐS: 60 m 
3. Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn hs làm bài tập 3 ( 51 ).
Nhận xét tiết học. 
-----------------------------------------------
 Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 7)
 KIỂM TRA
 ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ( Làm theo đề chuyên môn ra )
-----------------------------------------------
 Khoa học: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: 
 HS có khả năng xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Các sơ đồ trang 42, 43 SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gọi HS lên chữa bài
GV nhận xét, kết luận
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn SGV
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày
Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------
 Địa lí: NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta .
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ kinh tế VN
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ 
Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? dân tộc nào có số dân đông nhất ?Họ sống chủ yếu ở đâu?
Đọc bài học 
2. Bài mới 
a. Ngành trồng trọt:
Hoạt động 1: HS đọc SGK:
+Ngành trồng trọt có vai trò ntn trong sản xuất nông nghiệp nước ta? (Nó là ngành SX chính)
Hoạt động 2: HS quan sát h.1.TL nhóm4
+ Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta ?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiêug hơn cả.?
+ Các loại cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở núi, cao nguyên hay đồng bằng ?
Đại diện nhóm trình bày
GV tóm tắt KL
 b. Ngành chăn nuôi
 Hoạt động 3: HS đọc SGK:
 + Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng?
 + Trâu, bò, lợn,gia cầm được nuôi nhioêù ở vùng núi hay đồng bằng ?
HS trả lời –GV tóm tắt bổ sung
3. Củng cố dặn dò:
HS đọc mục tóm tắt 
Chuẩn bị: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2007
 Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng 2 STP.
- Nhận biêt stính chất kết hợp của các số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất của phép cộng các STP để tính theo cách thuận tiện.
II.Các hoạt động dạy học: 
1 Bài cũ: 
Làm bài tập 3 ( 51 )
Nhận xét, chữa bài.
2 Bài mới:
Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân:
GV nêu ví dụ ( SGK ).
Hướng dẫn đến phép cộng:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
Yêu cầu HS đặt tính:
Tính: 
 +
 	27,50
 	36,75
 	14,50
 78,75
Gọi nhiều em nêu cách cộng.
GV nêu bài tập ( SGK ).
Hướng dẫn tương tự - HS tự giải.
Luyện tập:
Bài 1: 
Gọi 1 em lên bảng.
GV nêu từng phép tính, cho HS làm vào bảng con.
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
 Bài 2: HS dựa vào bảng SGK 
Thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả.
HS tự rút ra nhận xét như trong SGK.
GV tóm tắt kết luận:
 ( a + b ) + c = a + ( b + c )
là tính chất kết hợp của phép cộng.
3. Củng cố, dặn dò:
Hướng dẫn Hs dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng để làm bài tập 3 ( 52 ).
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 8) 
KIỂM TRA: TẬP LÀM VĂN
 ( Làm theo đề chuyên môn ra )
-----------------------------------------------
 Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
- Nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội ? 
- Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ? 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-	GV yêu cầu HS đọc thầm SGk thảo luận theo nhóm: tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
-	HS thảo luận, GV giúp đỡ thêm 
-	Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-	GV chốt lại
Hoạt đông 3: Làm việc theo cặp
-	GV yêu cầu HS thảo luận những nội dung của tuyên ngôn độc lập.
-	Đại diện nhóm trình bày
-	Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
-	HS nêu ý nghĩa lịch sở ngày 2-9-1945 
-	Vài HS nêu
-	GV kết luận: 
 Khẳng định quyền độc lập, tự do, khai sinh chế độ mới .
-	HS nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác hồ trong buổi lẽ tuyên ngôn độc lập.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
-	 Cả lớp đọc thầm bài học, 2 HS đọc to.
-	Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------
 Kĩ thuật: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số kiểu bày, dọn món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK) - nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
HS trả lời GV nhận xét, tóm tắt các ý kiến trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
GV nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố.
HS thảo luận nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu GV đưa ra.
GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 ( SGV tr. 46)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
Gọi HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK.
GV nhận xét, tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
Hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
* Lưu ý: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi nhười trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn.
Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
HS trả lời - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS xem trước bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu, yªu cÇu: 
- HS thấy ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh, yÕu cña líp ®Ó cã h­íng ph¸t huy, kh¾c phôc. 
- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi cña líp, tr­êng ®Ó thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. 
II. Lªn líp: 
A. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t
B. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1. Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ tr­ëng nhËn xÐt t×nh h×nh cña tæ trong tuÇn qua 
 - HS phª vµ tù phª. 
2. GV nhËn xÐt chung. 
¦u ®iÓm: - Duy tr× tèt c¸c lo¹i h×nh nÒ nÕp.
 - Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, tr×nh bµy ®Ñp. 
 - §i häc chuyªn cÇn, ®óng giê.
 - Lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh líp häc vµ khu vùc ®­îc quy ®Þnh.
Nh­îc ®iÓm: 	 - Ch­a thuéc bµi cò ( H÷u, Nh­ ).
 - Tãc cßn dµi ( Vò, Th¹c, Tµi, Hîp)
 - Ch­a hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép (Quúnh Chi)
3. Gv nªu kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi: 
- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11.
- Hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép.
- Thùc hiÖn tèt theo kÕ ho¹ch cña ®éi vµ nhµ tr­êng ®Ò ra
- TiÕp tôc duy tr× mÆt m¹nh, kh¾c phôc mÆt yÕu.
- HS duy tr× tèt phong trµo VSC§ vµ häc båi d­ìng HS giái.
- LuyÖn tËp ®Ó thi Nãi hay - ViÕt ®Ñp cÊp tr­êng.
4. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 
5. DÆn dß: Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch.
........................................................ 
........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc