Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2010

/ Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc một bài văn.

Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh .

II/ Các hoạt động dạy học:

 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và yêu cầu của tiết học.

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
$63: út Vịnh
I/ Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc một bài văn.
Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh .
II/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì? 
+Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !.
- Đoạn 4: Phần còn lại
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh.
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn 
+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn 
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an 
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Tiết : 63 Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Lăn bóng”
A. Mục tiêu
- Ôn tập phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). bằng 1 tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và tích cực.
- Trò chơi “Lăn bóng” .Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4-6 quả bóng.
C. Nội dung và phương pháp dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
1 ‘
100 m
3 ‘
4 ‘
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV hường dẫn HS chơi
2. Phần cơ bản 
- Ôn tập và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). bằng 1 tay (trên vai).
* Ném bóng (150 g)
- Ôn ném bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Thi ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
* Trò chơi: “ Lăn bóng”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
8-10 ‘
6 ‘
7-8 ‘
HS tập theo nhóm 2, hoặc luyện tập cá nhân theo khu vực đã quy định.
GV quan sát hướng dẫn HS.
O o o o o o o o ------------------------------------Ă
O o o o o o o o ------------------------------------Ă
 1,5m 6-8 m
GV
Đ
O o o o o o o o ----------------------------------˜=
O o o o o o o o ----------------------------------˜?
Đ
GV
3. Phần kết thúc
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò.
Giao bài về nhà.
4-6 ‘
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.
Tiết 3: Toán
$156: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Biết thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 2/ 17 ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
*Kết quả:
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
*VD về lời giải:
 7
 b) 7 : 5 = = 1,4 
 5
* Kết quả:
 Khoanh vào D
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 5: Đạo đức
$32: Tìm hiểu uỷ ban nhân dân 
xã Hùng Mỹ
I/ Mục tiêu: 
- Một số công việc của UBND xã Hùng Mỹ
- Cần phải tôn trọng UBND xã Hùng Mỹ.
- Thực hiện các quy địng của UBND xã Hùng Mỹ.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14.
	2-Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: 
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu UBND xã Hùng Mỹ.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã Hùng Mỹ.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ UBND xã Hùng Mỹ làm công việc gì?
+ UBND xã Hùng Mỹ có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của HS ở hoạt động 1.
*Cách tiến hành: 
	- GV phát phiếu học tập, cho HS trao đổi nhóm 2.
	Nội Dung phiếu như sau:
	+Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những việc cần đến UBND xã Hùng Mỹ để giải quyết.
	a. Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
	b. Cấp giấy khai sinh cho em bé.
	c. Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm.
	d. Tổ chức các đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em.
	đ. Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
	e. Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,
	g. Mừng thọ người già.
	h. Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường.
	i. Tổ chức các hoạt động khuyến học.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: UBND xã Hùng Mỹ làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
	3- Củng cố, dặn dò:
	-Em cần có thái độ và ý thức như thế nào đối với UBND xã Hùng Mỹ?
	- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
Lịch sử
Tìm hiểu lịch sử Tuyên quang
I. mục tiêu
- Hieồu ủửụùc lũch sửỷ ủũa phửụng vaứ giụựi thieọu moọt caựch ủaày ủuỷ, chớnh xaực.
- Reứn HS nhụự ủửụùc caực sửù kiện thành lập khu căn cứ cách mạng ủũa phửụng.
- Giáo dục loứng tửù haứo veà maỷnh ủaỏt queõ quê hương.
 II. Đồng dùng dạy học
 Tranh ảnh về Tân Trào - HS sưu tầm (hoạt động 2)
III. các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
+ Bác Hồ về Tân Trào ngày, tháng, năm nào ?
- 1 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giaựo vieõn treo tranh, aỷnh coự noọi dung noựi veà sửù kieọn lũch sửỷ , danh nhaõn ụỷ ủũa phửụng.
+ Đình Hồng Thái xây dựng như thế nào?
+ Đình Hồng Thái là nơi để làm gì ?
+ Đình Tân Trào được xây dựng từ bao giờ ? có kiến trúc ra sao ?
+ Cách mạng dùng đình Tân Trào để làm gì ?
+ Cây đa Tân Trào cách đình Hồng Thái bao nhiêu mét?
+ Cây đa gắn với sự kiện nào ?
+ Sau ngày toàn quốc kháng chiến Tân Trào được chọn để làm gì?
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Cho các nhóm dán, trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về Tân Trào của nhóm mình sưu tầm được.
- GV nhận xét, đánh giá từng nhóm.
- Hoùc sinh quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi
 + Xây dựng toàn bộ cột kèo đều bằng gỗ. Đình có 2 gian, 2 trái lợp lá gồi. Kiến trúc có dáng dấp kiểu nhà sàn lửng chạy suốt chiều dọc nhưng không phủ kín chiều ngang. Sàn lửng này có cầu thang gỗ lên chỗ đặt bàn thờ. Sàn chia làm 2 phần, phần ngoài đặt phần cúng tế, phần trong là vọng cung để làm bàn thờ .
+ Đình Hồng Thái là nơi đón tiếp các đại biểu dự quốc dân đại hội .
+ Đình Tân Trào xây dựng năm 1922, kiến trúc toàn gỗ có ba gian hai trái. Đình chia làm hai phần thượng cung và vọng cung .
+ Quốc dân đại hội đã khai mạc tại Tân Trào. Có đủ các đại biểu Bắc, Trung, Nam 
+ Cây đa cách đình khoảng 400 m.
Đây là cây đa đôi, cành lá giao nhau xum xuê bóng rợp. Nhiều rễ cây to vươn dài, thẳng tạo thành thân cây cao vút .
+ Ngày 16 / 8 / 1945 lễ xuất quân cử hành tại gốc cây đa. Việt Nam Tuyên tuyền giải phóng quân do Bác Hồ chỉ đạo thành lập 21/12/1944. Dưới gốc đa đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt ủy ban khởi nghĩa đọc bản quân lệnh số một và hạ lệnh xuất quân. Từ giờ phút ấy hình ảnh cây đa trở thành một biểu tượng của cách mạng tháng Tám.
 + Tân Trào tiếp tục được chọn làm nơi ở và làm việc của nhiều cơ quan Trung ương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số đồng chí lãnh đạo nhà nước. Quá trình phát triển phong trào cách mạng ở Tân Trào dẫn đến việc Tân Trào có điều kiện trở thành thủ đô khu giải phóng . 
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu, từng nhóm trình bày phần giới thiệu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố dặn dò
 - GV củng cổ toàn bài để các em nắm chắc thêm về lịch sử Tân Trào .
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về đọc thêm tài liệu tìm hiểu thêm lịch sử Tuyên ... g tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
	3- Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học
$64: Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
2- Nội dung bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát 
*Mục tiêu: 
-Biết nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên.
*Cách tiến hành:
	- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
	- Cho HS thi theo nhóm tổ.
	-Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
	- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
	- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
	3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật	
$32: Lắp máy bay trực thăng
(tiết 3)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
	-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Cho HS thực hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$64: tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1- Giới thiệu bài:
	Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
- Thu bài.
	4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Tiết 2: Toán
$160: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
*Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x 3/5 = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 3: Kể chuyện
$32: Nhà vô địch
I/ Mục tiêu.
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
2- Dạy bài mới:
 2.1- Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2- GV kể chuyện:
	- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó.	
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- Một HS đọc lại yêu cầu 1.
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
-HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể từng đoạn trước lớp.
-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
	-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 32
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 32.
- Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét.
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét:
* Ưu điểm:
- Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về
- HS tích cực trong học tập.
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung và việc chuẩn bị bài tốt.
- Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy
- HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác.
- Khen: 
* Nhược điểm:
- Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài.
- Cụ thể là em: 
2. Kế hoạch cụ thể tuần 33
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra.
- Duy trì mọi nền nếp.
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 2010 Toan.doc