Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm học 2011

. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 -Tranh minh hoạ(SGK)

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 32
(Từ 18 – 22)
Ngày
Tiết
Mụn
Tiết
 Bài dạy 
Ghi chỳ
Hai
18
04
2011
1
SHDC
32
2
TĐ
63
Út Vịnh
3
T
156
Luyện tập 
1,2,3
4
MT
5
KC
32
Nhà vụ địch
Ba
19
04
2011
1
CT
32
Bầm ơi
2
LT-C
63
ễn tập về dấu cõu (chấm phẩy)
3
TD
63
Mụn TT tự chọn 
4
T
157
Luyện tập 
1,2,3
5
KH
57
Tài nguyờn thiờn nhiờn
Tư
20
04
2011
1
TĐ
64
Những cỏnh buồm
2
TLV
63
Trả bài văn tả con vật
3
T
158
ễn tập về cỏc phộp tớnh
1,2,3
4
LS
32
Lịch sử địa phương
5
ÂN
Năm
21
04
2011
1
TD
64
Mụn TT tự chọn 
2
LT-C
64
ễn tập về dấu cõu (Dấu hai chấm)
3
T
159
ễn tập về tớnh chu vi, diện tớch
1,3
4
ĐL
32
Chõu Đại Dương và Chõu Nam Cực
5
ĐĐ
32
Sỏu
22
04
2011
1
TLV
64
Tả cảnh
2
KH
64
Vai trũ của mụi trường tự nhiờn
KNS
3
T
160
Luyện tập 
1,2,4
4
KT
32
Lắp rụ-bốt (t3)
5
SHT
32
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Út Vịnh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học: 
 -Tranh minh hoạ(SGK)
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. hoạt động dạy-học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1- Kiểm tra bài cũ(5ph): HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài(1ph): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Giỏo viờn nờu cõu hỏi 
-Nhận xột
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 
-Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài,
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến!
- Đoạn 4: Phần còn lại
- HS đọc tiếp nối theo đoạn (2lượt)
- 1HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc bài
- Lắng nghe
+HS trả lời
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
-Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1 (a, b dòng1), 2(cột 1, 2) bài 3
II. hoat động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: ( 1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho phân số, chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.
*Bài tập 2 (164): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu các quy tắc chia nhẩm cho 0,1 ; 0,010,5 ; 0,25..
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): 
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả:
a) ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
- HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu
- Lớp làm vào nháp. 
- Cả lớp nhận xét 
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét 
*VD về lời giải:
b) 7 : 5 = = 1,4 
Kể chuyện
Nhà vô địch 
I. MUẽC TIEÂU
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng 
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 - Bảng phụ ghi tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
2- Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK
b)GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó	
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
c)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- Một HS đọc lại yêu cầu 1.
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. 
3-Củng cố-dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh
- 1HS đọc yêu cầu
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể từng đoạn trước lớp.
-1HS đọc
-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011
chính tả
Nhớ viết: Bầm ơi!
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát.
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.(Làm được các bài tập 2 , 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2
III. hoạt động dạy học 
Họat động của thầy
Họat động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút) HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1phút) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) -Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
c) - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
*Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS nêu
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
- 1HS đọc yêu cầu
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
 + Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1HS đọc yêu cầu
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
Luyện từ và câu 
 Ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
-Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn(BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bỳt dạ, bảng nhúm. Phiếu học tập
- HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ
III. hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: (5phút)
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, ghi điểm
2- Dạy bài mới:
a)- Giới thiệu bài: (1phút)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b)- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (138):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+ Bức thư đầu là của ai?
- GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu cầu
*Lời giải :
Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- 1HS đọc nội dung và yêu cầu BT2
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
Thể dục
Đá cầu - Trò chơi: " Chuyền và bắ ...  khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2; b) 18, 24 cm2.
ẹũa lớ: 
ẹũa lớ ủũa phửụng
Đạo đức
.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Kiểm tra viết: Tả cảnh
I. Mục tiêu
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng .
II. Đồ dùng day học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra; HS: vở.
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài 
-Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn..
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV .
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
Khoa học
Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
-KNS:KN tự nhận thức hành động của con người với bản than đó tỏc động vào mụi trường những gỡ?
 KN tư duy tổng hợp, hệ thống từ cỏc thụng tin và kinh nghiệm. 
. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập
III. hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ: 
+Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
 - Nhận xét, ghi điểm
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2-Hoạt động 1: Quan sát 
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
- 2HS trả lời
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
*Cách tiến hành:
	- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
	- Cho HS thi theo nhóm tổ.
	- Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
	- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
	- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
3- Củng cố, dặn dò: ( 5phút)
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Bieỏt tớnh chu vi, dieọn tớch caực hỡnh ủaừ hoùc.
- Bieỏt giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ leọ.
*Học sinh đại trà hoàn thành các bài1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng con.
III. hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: (1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
*Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): Dành cho học sinh khá giỏi
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2 )
 Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp. Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
- 1 HS nêu yêu cầu. 
-HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
Kĩ thuật
Lắp rô- bốt (tiết 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô- bốt. 
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn. 
*Với học sinh khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
* Lấy chứng cứ 3(NX9) 10 em
II. Đồ dùng day học
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
III. hoạt động dạy học
 III. hoạt động dạy học
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa hs
Hoaùt ủoọng 4: Hoùc sinh thửùc haứnh laộp roõ boỏt.
Mt: Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp roõ boỏt. Laộp ủửụùc roõ boỏt ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy ủũnh.
a) Choùn caực chi tieỏt
GV yeõu caàu hoùc sinh cuứng choùn ủuựng, choùn ủuỷ caực chi tieỏt theo baỷng trong SGK
-GV theo doừi nhaọn xeựt boồ sung tửứng loaùi chi tieỏt cho caực nhoựm.
b)Laộp tửứng boọ phaọn
Trửụực khi laộp gv goùi hs ủoùc phaàn ghi nhụự veà quy trỡnh laộp roõ boỏt.
-Yc hs quan saựt kú hỡnh ủaừ laộp raựpSGK
*Laộp chaõn roõ boỏt laứ chgi tieỏt khoự caàn chuự yự vũ tới treõn dửụựi cuỷa thanh chửừ U daứi, khi laộp chaõn vaứo taỏm nhoỷlaộp thanh ủụừ thaõn roõ boỏt caàn laộp caực oỏc, vớt ụỷ phớa trong trửụực, phớa ngoaứi sau.
*Laộp tay roõ boỏt phaỷi quan saựt kú hỡnh 5a
*Laộp ủaàu roõ boỏt caàn chuự yự vũ trớ thanh chửừ U ngaộn vaứ thanh thaỳng 5 loó phaỷi vuoõng goực nhau
c)Laộp raựp roõ boỏt( hỡnh 1 SGK)
-GV hửụựng daón laộp raựp theo caực bửụực sgk
-GV kieồm tra sửù naõng leõn haù xuoỏng cuỷa 2 tay roõ boỏt.
-Choùn caực chi tieỏt theo baỷng trong sgk vaứ xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt
-Hoùc sinh neõu, nhaọn xeựt boồ sung.
+Hoùc sinh thửùc haứnh laộp theo hd cuỷa gv
Hoaùt ủoọng 5: ẹaựnh giaự saỷn phaồm
Gv toồ chửực cho hs trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm, nhaộc laùi moọt soỏ tieõu chuaồn ủaựnh giaự theo muùc III SGK
-Cửỷ 4 ủaùi dieọn cuỷa nhoựm, hs dửùa vaứo tieõu chuaồn ủaựnh giaự SP cuỷa caực nhoựm. 
-Gv nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm theo 2 mửực (hoaứn thaứnh A; chửa hoaứn thaứnh B nhửng neỏu hoaứn thaứnh sụựm, saỷn phaồm ủaỷm baỷo yc kú thuaọt ủửụùc ủaựnh giaự ụỷ mửực hoaứn thaứnh A+. )
-GV nhaọn xeựt coõng boỏ keỏt quaỷ, nhaộc hs thaựo caực chi tieỏt xeỏp vaứo ủuựng caực vũ trớ
-HD thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp
GV hửụựng daón nhử caực tieỏt trửụực
- Hs trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm vaứ theo doừi tieõu chớ ủaựnh giaự. 
-5 ủaùi dieọn hs dửùa vaứo tieõu chuaồn ủaựnh giaự SP cuỷa caực nhoựm
+Hoùc sinh thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp vaứo hoọp.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. Mục tiờu:
- Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32.
- Triển khai cụng việc trong tuần 33.
- Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố.
II. Hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hỏt một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 30
- Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
-Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
-GV nhận xột chung, bổ sung.
 + Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. 
-Tồn tại : Vẫn cũn một số em núi chuyện trong giờ học, chưa cú ý thức tự giỏc học tập
+Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cũn cẩu thả, xấu. Mụn tập làm văn cỏc em học cũn yếu nhiều.
+ Cỏc hoạt động khỏc :
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
*Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài, lỳc ra chơi vào cỏc em cũn chậm chạp. 
*Tuyờn dương một số em học tốt, ngoan ngoón
*Kế hoạch tuần 33
- Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trỡnh tuần 33 theo thời khoỏ biểu. 
- 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện đụi bạn cựng tiến.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng 
- Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn. Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 33 CKT KNS.doc