Luyện đọc: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Y/c HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Tiếp theo đến như vậy nữa.
Đoạn 3: Tiếp theo đến tàu hoả đến!
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp:
+ Sửa cách phát âm.
+ Giải nghĩa từ (HS rút ra).
TUẦN 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy TẬP ĐỌC : ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - HS: Tìm hiểu nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn định 2. Bài cũ: - Giới thiệu chủ điểm: Những chủ nhân tương lai 3. Bài mới: Út Vịnh 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Y/c HS đọc tồn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Tiếp theo đến như vậy nữa. Đoạn 3: Tiếp theo đến tàu hoả đến! Đoạn 4: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp: + Sửa cách phát âm. + Giải nghĩa từ (HS rút ra). + Gọi HS đọc cả bài. v Tìm hiểu bài: HS nắm được nội dung bài. - Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi SGK/137. - GV nhận xét, chốt lại - Cho HS rút ra nội dung chính ( Mục tiêu). - GV đọc mẫu v Luyện đọc diễn cảm . - Cho HS đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ và đọc đoạn: Thấy lạ gang tấc. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về luyện đọc - Chuẩn bị: Những cánh buồm - Hát. - Lắng nghe. - 1 HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm. - HS chia đoạn. - Cá nhân đọc. - Lắng nghe, lặp lại. - HS nêu. - 2 HS đọc, NX. - Lớp trao đổi, thảo luận, TLCH. - Lắng nghe - Rút ra nội dung chính, ghi vở. - Theo dõi, lắng nghe, nhận xét. - Đọc nhóm đôi. - Lắng nghe. - Các nhóm đọc. - Đại diện nhóm đọc, NX. - Lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b dịng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 - HSKG: Làm thêm các phần còn lại. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bài, SGK, bảng nhóm - HS : SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động luyện tập thực hành: MĐ: Thực hiện đúng phép tính chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tính kết quả. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập - Hát. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: a) 2/17; 22; 4. b) 1,6; 0,3; 35,15; 32,6; 5,6; 0,45. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) 35; 720; 840; 62; 94; 550. b) 24; 44; 80; 48; 6/7; 60. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) 0,75; b) 1,4; c) 0,5; d) 1,75. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự tính. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Khoanh vào D.40%. - Lắng nghe. - Cá nhân nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe. KHOA HỌC : (dạy chiều) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. - HSø: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ xung. Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng 1 - Gió - Nước - Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm, - Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao, - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3. 2 - Mặt Trời - Thực vật, động vật - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất. 3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí. 5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người. 6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật. - Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện, 7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt. 8 - Dâu tằm - Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may. 9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua : Ai chính xác hơn. Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. - Hai nhóm tham gia chơi - Hai nhóm tham gia thực hiện ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) (dành cho địa phương) GIÚP ĐỠ CÁC CHÚ CÔNG AN LÀM NHIỆM VỤ I. MỤC TIÊU : - Sau bài học học sinh biết : +Giúp đỡ các chú công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong xã hội là trách nhiệm chung của mỗi công dân trong đó có các em. + Biết cách sử lý khi phát hiện kẻ gian . + Có tinh thần cảnh giác phòng gian cao. Có ý thức trong việc giúp đỡ các chú công an làm nhiêm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội. II. CHUẨN BỊ : - GV : SGK đạo đức 5 cũ . - HS : Một số câu chuyện về bảo vệ trật tự an ninh III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin . - Mục tiêu: Biết một số biểu hiện của hành vi phạm pháp và hiểu vì sao phải báo các chú công an . - GV kể lại chuyện “Khách không mời mà đến”( tài liệu trang 7) - GV nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời + Em biết những việc làm nào là phạm pháp cần phải báo cho cho cơ quan cơng an ? + Vì sao phải khai báo cơ quan cơng an ? + Nếu thấy những hành vi phạm pháp mà khơng báo kịp thời cho cơ quan cơng an thì điều gì sẽ sảy ra ? Kết luận: Các em là những chủ nhân tương lai của đát nước , các em phải nêu cao tinh thần cảnh giác và cĩ ý thức bảo vệ tài sản của nhân dân , gia đình Tuy nhiên , các em phải khéo léo xử lý để tránh va chạm kẻ xấu , gây nguy hại bản thân . *Hoạt động 2: Xử lý tình huống . Mục tiêu: Biết cách sử lý khi gặp kẻ xấu hoặc phát hiện những hành vi phạm. - Chia lớp thành 3 nhĩm ngẫu nhiên , giao tình huống , học sinh thảo luận , phát biểu .Các tình huống như sau: a/ Phát hiện một nhĩm thanh niên đang tụ tập đá gà sát phạt nhau , em sẽ làm gì ? 3/ Trên đường đi học , em thường gặp các em học sinh nhỏ bị nhĩm thanh niên trấn lột tiền bạc . Em sẽ làm gì ? GV hỏi thêm: Gặp những trường hợp phạm pháp , khi báo cơ quan cơng an em sẽ báo những nội dung gì ? - Ghi nhớ: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh , trật tự xã hội là của cơ quan cơng an , nhưng nếu cĩ sự giúp đỡ của nhân dân thì sẽ ngân chặn kịp thời hơn những hành vi phạm pháp . *Hoạt động 3: Liên hệ , tự liên hệ . Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá bản thân và người khác qua những việc đã làm được, chưa làm được với việc gĩp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội. - GV nêu yêu cầu. Kết luận: Mỗi người là một thành viên của xã hội, tất cả chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn trật tự an toàn xã hội “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ .” 5. Tổng kết - dặn dò: - Hãy thực hiện như bài đã học và tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện. - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu: 1, Nguyễn đã gặp chuyện gì khi đi trên đường vào đêm tối?( gặp một nhóm người khả nghi) 2, Vì sao Nguyễn không đi báo ngay cho các chú công an khi phát hiện kẻ gian? Đến khi nào Nguyễn mới báo?( Nguyễn theo dõi chúng làm gì và trốn vào đâu rồi mới chịu đi báo công an). 3, Việc làm của Nguyễn có tác dụng gì?( Nêu cao tinh thần tự giác và có ý thức bả ... g 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm. - Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. - Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng tư,ø đặt câu, ý - HS: Sửa lỗi trong bài làm của mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả con vật 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Cho học sinh đọc lại các đề bài. - Giáo viên nêu những ưu điểm: + Xác định đúng đề bài. + Bố cục (đầy đủ ba phần, trình tự miêu tả hợp lí), ý (đủ, mới, la, thể hiện sự quan sát có cái riêng), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Giáo viên nêu những thiếu sót, hạn chế: sai nhiều lỗi chính tả; một số bài, ý chưa phong phú, - Giáo viên thông tin số điểm. v Hoạt động 2: luyện tập, thực hành:Tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. - Chữa lỗi chung. + Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa; Giáo viên nhận xét. - Sửa lỗi trong bài: + Cho học sinh đọc nhận xét trong bài làm của mình và tự sửa lỗi theo nhận xét đó. + Học tập những đoạn văn, bài văn hay: + Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay cho học sinh nghe. - Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 5.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên đọc lại một vài bài làm hay của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tả cảnh (kiểm tra viết) - Hát - Học sinh đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét. - Học sinh tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra. - Học sinh trao đổi, thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. - Học sinh tự chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn, sau đó trình bày, lớp nhận xét . - Học sinh lắng nghe và bình chọn bài văn hay nhất. - Lắng nghe TIN HỌC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy ÂM NHẠC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 - HSKG :làm thêm bài tập 3 II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học. - HS: Tìm hiểu bài, SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn định 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu Bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: luyện tập thực hành: - Thực hiện tính đúng chu vi, diện tích một số hình đã học. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính chu vi, diện tích hình vuông. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính chu vi, diện tích hình thang; chiều cao hình thang. - Cho học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh viết lại công thức tính chu vi, diện tích một số hình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: luyện tập - Hát. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) 11000cm = 110m. Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m. Chu vi sân bóng là: (110 x 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m; b) 9900m2. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x12 = 144 (m2) Đáp số: 144m2. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x 3/5 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000m2 gấp 100m2 số lấn là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300kg. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự tính. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10cm. - Lắng nghe. - Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét. - Lắng nghe. MĨ THUẬT : Giáo viên chuyên soạn dạy KĨ THUẬT : LẮP RÔ BỐT (tiết 3) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn. - HS : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Lắp rơ- bốt (tiết 1)” - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Lắp Rơ-bốt (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rơ-bốt. a- Chọn chi tiết.GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đĩ là bộ phận nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rơ- bốt. - Sau khi các nhĩm hồn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rơ-bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhĩm trình bày sản phẩm. 5. Củng cố, dặn dị: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn. - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rơ-bốt. - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - HS các nhĩm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rơ-bốt. TẬP LÀM VĂN : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Viết được một bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng ghi các đề bài; bảng phụ ghi dàn ý văn tả cảnh. - HS: Vở kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 3. Bài mới: Tả cảnh (kiểm tra viết) 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Nắm chắc đề bài. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Treo bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả cảnh. - Giáo viên giúp các em hiểu yêu cầu. - Cho học sinh tìm ý, sắp xếp thành dàn ý. *Hoạt động 1: luyện tập, thực hành:Viết được bài văn tả cảnh mà mình yêu thích. - Cho học sinh làm bài; Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Thu bài. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập về tả người - Hát. - Học sinh đọc và nêu những từ ngữ quan trọng. - HS đọc dàn ý, lớp theo dõi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh nộp bài. - Lắng nghe. ANH VĂN : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy SINH HOẠT LỚP ĐỘI : CHỦ ĐỀ HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU : - Học sinh sinh hoạt vui vẻ, bổ ích - Học sinh hiểu về thiếu nhi thế giới II. CHUẨN BỊ : - Tư liệu về thiếu nhi thế giới, tranh vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG : - Học sinh hát đội ca - Phânđội trưởng báo cáo sĩ số, tình hình rèn luyện và học tập của các đội viêncủa phân đội mình. - Chi đội trưởng báo cáo kết quả,đánh giá chung, xếp thi đua. - Chi đội trưởng điều khiển các đội viên: + Trình bày hiểu biết, suy nghĩ của mình về chủ đề : hoà bình, hữu nghị, đoàn kết của thiếu nhi các nước trên thế giới + Học sinh vẽ, viết về đề tài hoà bình, hữu nghị trên thế giới, lên án chiến tranh, phânbiệt chủng tộc, màu da. - Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt và phổ biến kế hoạch tuần tới. Ban giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: