Giáo án lớp 5 tuần 33 đến 35 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

Giáo án lớp 5 tuần 33 đến 35 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

TOÁN

Ôn tập về phép tính với phân số

(Tiếp)

I/Mục tiêu

 Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ phân số.

II/ Đồ dùng học tập

 Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 60 trang Người đăng nkhien Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 33 đến 35 - Trường Tiểu học Hương Sơn C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Ôn tập về phép tính với phân số
(Tiếp)
I/Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ phân số.
II/ Đồ dùng học tập
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
Bài 1: Tính
a/ ; 
Bài 2:Tính
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Giải toán
a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 ( Vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 1 - ( Vườn hoa)
b/ Diện tích vườn hoa là:
	20 x 15 = 300 ( m2 )
Diện tích để xây bể nước là:
 	300 x = 15( m2 )
	Đáp số: a/vườn hoa;	 b/ 15 m2
Bài 5: Giải toán
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS thực hiện BT 4 trang 167.
- Nhận xét, ghi điểm
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập
+ yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ phân số
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Tương tự câu b, yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tự làm bài.
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nhận xét các phép tính.
- Hướng dẫn cho HS yếu nếu các em còn lúng túng.
- Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( Như đối với số tự nhiên)
- Chữa bài cho HS.
- yêu cầu HS đọc đề toán
- Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
- chữa bài cho HS 
- Yêu cầu HS đọc đề
Đổi 
Đổi giờ =phút = 15 phút
- so sánh
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét bài
- 2 HS nêu.
- Thực hiện bảng con câu a
- 1 HS lênbảng thực hiện.
- HS quy đồng mẫu số các phân số và tự nêu kết quả phép tính.
- Cộng trừ không cùng mẫu số.
- Nêu cách thực hiện.
Tự làm bài.
- cả lớp cùng chữa bài.
- HS thực hiện bài cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
a/ b/ 
x = 1 - x =
x = x = 
- Tìm hiểu yêu cầu đề toán
- Giải bài toán theo nhóm 4
- Các nhóm trinnh2 bày kết quả thực hiện của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét bài.
- HS nêu cách giải của mình.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhắc lại các dạng toán đã thực hiện trong tiết
	?&@
tuần 33
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
2 Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoắt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cu
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ ngắm trăng và không để của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Gọi HS trả lời tiếp nối.
+Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
...........
+Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
KL: Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Cả triều đình... ta trọng thưởng.
HS2. HS3......
-1 HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Tiếp nối nhau trả lời.
-Là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
-Ngọt ngào nói với cậu và noi sẽ trọng thưởng.
-Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc thay đổi..........
-2 Lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3-5 HS thi đọc.
-5 HS đọc phân vai.
-HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
+Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
-Nghe.
	?&@
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
-Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hứu sinh trong tự nhiên
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 130. 131 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK.
+Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
-GV giảng cho HS hiểu, nếu em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130.
Bước 2:
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?
+Từ những “ thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây.
KL: Chỉ có thực vật 
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi.
+Thức ăn của châu chấu là gì? 
+Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? 
+Thức ăn của ếch là gì? 
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
Bước 3: 
KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
Cây ngô=> châu chấu=>ếch.
-Tổ chức thi đua.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài.
-Động vật lấy từ môi trường gì? và thảy ra môi môi trường những gì?
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình SGK theo yêu cầu.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Nối tiếp nói.
-Nghe.
-Nghe và trả lời câu hỏi.
+Mũi tên xuất phát từ khí các- bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các –bô- nic được cây ngô hấp thụ qua lá.
+Mũi tên xuất phát từ nước, các chât khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe và trả lời câu hỏi.
Lá ngô.
(Cây ngô là thức ăn của châu chấu).
(Châu chấu).
(châu chấu là thức ăn của ếch)
-Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trước đúng và đẹp là thắng cuộc.
	?&@
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Ôn tập về phép tính với phân số
(Tiếp)
I/Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
II/ Đồ dùng học tập
- VBT
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2:Bài mới
Bài 1:
Bài 2: Tìm x
Bài 3:làm vở
Bài 4: Giải toán
HĐ3:Củng cố- dặn dò
Yêu cầu HS làm bài tập 3, trang 167.
- Nhận xét, ghi điểm
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
a/ Củng cố nhân, chia phân số.
b,c/ Củng cố nhân, chia phân số với số tự nhiên.
- Yêu cầu HS thực hiện từng bài vào vở nháp.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
= ; ; 4 x 
- Củng cố cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x.
- Chữa bài, nhận xét bài cua HS.
 Hướng dẫn HS thực hiện
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em nêu các em còn lúng túng.
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS có thể tìm ra các cách giải khác nhau.
- Chữa bài và ghi điểm cho các` nhóm.
- hệ thống nội dung bài ôn.
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
-2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, phân số khác mẫu.
- 2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia phân số với số tự nhiên.
b,c HS thực hiện theo cách viết rút gọn.
- Tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Tính rồi rút gọn.
 4 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày cách thực hiện củanhóm mình và nêu kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	?&@
chính tả
Ngắm trăng không đề
(Nhớ viết)
I Mục tiêu:
1 Nhớ và viết đúng chình tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, không đề.
2 Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; iêu/iu
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Trao đổi về nội dung bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và không đề.
H: Qua hai bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ.
+Qua bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu ...  tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Người gưi là mẹ, người nhận là ông bà em.
-Nghe.
-1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Làm bài tập.
-3-5 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước.
-Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
	?&@
tuần 35
Tập đọc
Ôn tập
(Tiết 1)
I Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HS kì II của lớp 4.
2 Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm. Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách tiếng việt 4. tập hai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc.
3 Lập bảng tổng kết.
4 Củng cố dặn dò
-Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vưà đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS theo hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo.
Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra.
-GV tổ chức 2 nhóm HS tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS mở mục lục sách, đọc tên các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi HS xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau.
-Nghe.
-Lần lượt từng HS lên bốc thăm mỗi lượt 5-7 HS.........
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-Đọc tên bài: Đường đi Sapa, Trăng ơi từ đâu đến?, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.........
-4 HS đọc thầm lại các bài, trao đổi và làm bài.
-Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài.
	?&@
chính tả
Ôn tập
(Tiết 2)
I Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1.
- hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-Một số phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra đọc.
3 Thống kê các từ đã học.
4 Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi lên bảng.
-GV tổ chức kiểm tra HS đọc lấy điểm cách tiến hành như đã giới thiệu ở tiết 1.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm mỗi nhóm 4 HS.
-Chia lớp thành các nhóm sao cho mỗi nội dung sau có thể có từ 3 nhóm làm.
+Ghi lại những từ ngữ, tục ngữ đã học trong các tiết mở rộng vốn từ ở chủ điểm Khám phá thế giới.
+Ghi lại những từ ngữ, tục ngữ đã học trong các tiết mở rộng vốn từ ở chủ điểm. Tình yêu cuộc sống.
-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi 2 HS nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có.
-GV ghi nhanh vào phiếu các từ HS bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
H: Những từ ngữ nào trong bảng từ trên em chưa hiểu nghĩa?
-Gọi HS giải nghĩa các từ bạn vừa nêu. Nếu HS giải thích chưa rõ GV có thể thích lai.
-Yêu cầu HS đặt câu vơí từ vừa giải nghĩa. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát cây xương rồng hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây xương rồng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Nhận đồ dùng học tập, trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-Tiếp nối nhau nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.
-Tiếp nối nhau giải nghĩa các từ bạn chưa hiểu.
-Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
	?&@
Luyện từ và câu
Ôn tập
(Tiết 3)
I Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1.
-Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối tả cây xương rồng.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.
-Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh cây xương rồng nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giơí thiệu bài.
2 Kiểm tra đọc.
3 Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối.
4 Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
-GV tổ chức kiểm tra lấy điểm. Cách tổ chức như đã giới thiệu ở tiết 1.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật?
-Gợi ý: Đoạn văn xương rồng mà các em vừa đọc là văn bản lấy từ sách phổ biến khoa học, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ quả, hạt, ích lợi..... 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả cây xương rồng và tiếp tục luyện đọc.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK/
-2 HS đọc bài văn xương rồng.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nghe.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
	?&@
kể chuyện
Ôn tập
(Tiết 4)
I Mục tiêu:
-Ôn luyện về các kiểu câu câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
-Ôn luyện về trạng ngữ.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giơí thiệu bài
1 Ôn tập.
3 Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1,2
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm bài văn, tìm các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể và viết vào giấy khổ to.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận lời giải đúng.
-Trong bài văn trên có 1 câu hỏi 2 câu cảm, 2 câu khiến, 2 câu còn lại đều là câu kể.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tiến hành tương tự bài 2.
+Câu chuyện kể về điều gì?
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-
1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của nhóm mình.
+ Câu hỏi: Răng em đau phải không?
+Câu kể:Có một lần .. vào mồm
-Thế là má sưng phồng lên.....
-1 HS đọc yêu cầu bài.
	?&@
Thứ ngày tháng năm 20 
Tập đọc
Ôn tập
(Tiết 5)
I Mục tiêu: 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1/
-Nghe thầy cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ nói với em.
II Đồ dùng dạy học.
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra đọc
3 Viết chính tả.
4 Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
-GV tổ chức kiểm tra HS đọc các bài tập đọc đã học. Cách tổ chức như đã giới thiệu ở tiết 1.
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Gọi HS đọc bài thơ nói với em.
H: Nhắm mắt lại, em nhỏ sẽ thấy được điều gì?
+Bai thơ muốn nói lên điều gì?
b)Hướng dẫn viết từ khó,
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
c) Nghe – viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+Nghe được tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, găp bà tiên, chú bé đi hai bảy dặm, cô tấm, cha mẹ.
-Nói về trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương......
-Học sinh đọc và viết các từ: Nhắm mắt, lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, vất vả...
	?&@
Tập làm văn
Ôn tập
(Tiết 6)
I Mục tiêu: 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật chim bồ câu.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. Thêm một số ảnh bồ câu nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra đọc.
3 Thực hành viết đoạn văn.
4 Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
-GV tổ chức kiểm tra học sinh đọc lấy điểm các bài tập đọc đã học. Cách tổ chức như đã giới thiệu ở tiết 1.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Cho HS quan sát tranh minh họa về hoạt động của chim bồ câu.
H: Em sẽ miêu tả hoạt động nào của chim bồ câu?
-GV hướng dẫn: Đoạn văn mà các em vừa đọc được trích từ sách phổ biến khoa học, ở đây người ta tả rất tỉ mỉ......
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài văn của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
-Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị kiểm tra.
-
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung thành tiết trước lớp.
-Nối tiếp nhau trả lời.
+Khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con...
-Nghe.
-5-7 HS đọc đoạn văn.
	?&@
Tập làm văn
Kiểm tra viết
I Mục tiêu
-HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con_ bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài.). diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên. Chân thực.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật GV và HS sưu tầm nếu có.
-Giấy, bút để làm bài kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Thực hành viết
-Kiểm tra giấy bút của HS.
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS
-Lưu ý ra đề.
+Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài.
+Nội dung đề phải là miêu tả một con vật mà HS đã từng nhìn thấy,
VD: Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp
-Cho HS viết bài 
-Thu bài, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung.
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN =33 ~35 =2010 Tuyen.doc