Giáo án lớp 5 - Tuần 33 - Hà Thị Ly

Giáo án lớp 5 - Tuần 33 - Hà Thị Ly

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung từng điều luật và hiểu Luật BV, CS và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội .

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo rõ ràng, làm rõ từng điều, khoản trong bài

3. Thái độ: Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em và thực hiện luật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 33 - Hà Thị Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
 .
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy 
 ________________________________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 
(Trích)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung từng điều luật và hiểu Luật BV, CS và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo rõ ràng, làm rõ từng điều, khoản trong bài
3. Thái độ: Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em và thực hiện luật. 
II.Đồ dùng dạy- học
 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.
III.Hoạt động dạy-học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-GV đọc mẫu điều 15, 16, 17
-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc đọc thông báo rõ ràng , ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật
-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài
*Tìm hiểu bài
+Câu 1: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+Câu 2:Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên 
+Câu 3: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+Câu 4: Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
- Nội dung, ý nghĩa của bài.
-Liên hệ, mở rộng
*.HD luyện đọc diễn cảm.
-HD đọc các bổn phận 1, 2, 3 của điều 21.
4.Củng cố
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Dặn HS học bài ở nhà.
-Hát, báo cáo sĩ số
-Đọc và trả lời câu hỏi bài Những cánh buồm
- Nghe 
- Nghe.
-1HS giỏi đọc tiếp điều 21
-Đọc nối tiếp từng điều luật- luyện phát âm 
-Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải)
-Luyện đọc theo cặp, các nhóm thi đọc
-1-2 HS đọc lại toàn bộ bài
-Nghe 
-Đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến:
+Điều 15, 16,17
+Điều 15:quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em; Điều 16:quyền học tập của trẻ em; Điều 17:quyền vui chơi, giải trí của trẻ em
+ Trẻ em có bổn phận sau:
- Phải có lòng nhân ái. Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. Phải có tinh thần lao động
+HS tự liên hệ
+Luật BV, CS và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- HS luyện đọc DC theo nhóm 2 
- Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét
-Nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
 ________________________________________________________
Tiết 4: Toán
ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về công thức và quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình
2. Kĩ năng: Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích
3. Thái độ: Tự giác, tích cự ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng nhóm 
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HDHS ôn tập về công thức tính diện tích, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật
-Yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích từng hình
-GV ghi lại công thức lên bảng
c. HD HS làm bài tập
*Bài tập 1: Dành cho HS khá giỏi
- HD HS cách làm
-Giao nhiệm vụ : Gọi 1 em lên bảng - HS khác làm nháp.
-Chữa bài.
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 2(168)
-HD làm bài
-Yêu cầu HS làm việc N2
-Chữa bài 
-Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc bài
- HD cách làm
( Bể đầy nước chính là thể tích )
- Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố 
- Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Hát 
- HS nêu công thức và quy tắc tính S,V một số hình đã học.
-Nghe
-HS quan sát
-Nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích.
-Nhìn công thức, nêu quy tắc tính
- HS đọc và tóm tắt bài toán trước lớp 
-Quan sát hình, rút ra cách giải bài toán
-1 HS lên làm bài, cả lớp làm nháp
Bài giải.
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2)
Diện tích phần quét vôi là:
84 + 6 4,5 – 8,5 = 102,5 (m2).
Đáp số:102,5 m2
-Nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc và tóm tắt bài toán
-HS làm bài vào phiếu,1 nhóm làm phiếu lớn.
Bài giải.
a.Thể tích hình lập phương là:
10 10 10 = 1000(cm3) = 1 dm3
b. Diện tích toàn phần hình lập phương bằng diện tích phần giấy màu cần dùng và bằng:
10 10 6 = 600 (cm3)
Đáp số: a) 1000cm3; b) 600m2
-HS làm bài vào vở
Bài giải
Thể tích của bể nước là:
2 1,5 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
 ________________________________________________________
 Tiết 5: Thể dục
 MễN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRề CHƠI “ DẪN BểNG ”
I . Mục đớch, yờu cầu:
- ễn phỏt cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chõn . Yờu cầu thực hiện tương đối đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- Chơi trũ chơi “ Dẫn búng “ . Yờu cầu tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động.
- GD: Tính đoàn kết, thông minh nhanh nhẹn
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : GV và cỏn sự mỗi người 1 cũi, kẻ sõn và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trũ chơi.
III.Nội dung và phương phỏp lờn lớp :
GV
HS
1. Phần mở đầu : 10 phỳt
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học .
- Cho hs chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn theo vũng trũn trong sõn 200 m.
- Cho hs đi theo vũng trũn, hớt thở sõu.
- Cho hs xoay cỏc khớp cổ chõn, khớp gối, hụng, vai, cổ tay 
-Cho hs ễn động tỏc tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phỏt triển chung ,mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp 
*Kiểm tra : Gọi vài hs lờn biểu diễn phỏt cầu trươc lớp.Cho lớp nhận xột.
2. Phần cơ bản : 20 phỳt
a) Mụn thể thao tự chọn :Đỏ cầu 
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn .Đội hỡnh tập theo hai hàng ngang phỏt cầu cho nhau. 
- Chuyển cầu bằng mu bàn chõn theo nhúm khoảng 3 người. GV theo dừi, sửa sai.
- Cho hs thi phỏt cầu bằng mu bàn chõn , thi đua giữa 3 tổ , tổ nào cú nhiều người thực hiện đỳng động tỏc và phỏt cầu qua lưới , thỡ tổ đú thắng.
b) Trũ chơi “Dẫn búng”
- Cho hs chơi theo2 đội hỡnh chơi theo sõn đó chuẩn bị. Đội nào cú nhiều bạn dẫn búng đỳng kĩ thuật , đội đú thắng.
3. Phần kết thỳc : 6 phỳt
- GV cựng HS hệ thống bài.
- Cho hs tập một số động tỏc hồi tĩnh 
* Trũ chơi hồi tĩnh : trũ chơi cướp cờ.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả bài học, giao bài về nhà : Tập phỏt cầu, chuyền cầu.
- Tập hợp lớp , lắng nghe nhiệm vụ giờ học.
- Hs chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn theo theo vũng trũng trong sõn : 200 m.
- Đi theo vũng trũn, hớt thở sõu 
- Xoay cỏc khớp cổ chõn, khớp gối, hụng, vai, cổ tay 
-ễn cỏc động tỏc tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phỏt triển chung Mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp 
- 2hs lờn biểu diễn phỏt cầu trước lớp
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn .Đội hỡnh tập theo sõn đó chuẩn bị hoặc cú thể tập theo hai hàng ngang phỏt cầu cho nhau. 
- Chuyển cầu bằng mu bàn chõn theo nhúm khoảng 3 người.
- Hs thi phỏt cầu bằng mu bàn chõn , thi đua giữa 3 tổ , tổ nào cú nhiều người thực hiện đỳng động tỏc và phỏt cầu qua lưới , thỡ tổ đú thắng
- Chơi trũ chơi “Dẫn búng”
- HS hệ thống bài.
- Hs tập một số động tỏc hồi tĩnh
- Trũ chơi hồi tĩnh : trũ chơi cướp cờ
 ________________________________________________
Tiết 6: Chính tả
Trong lời mẹ hát
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan , tổ chức
2. Kĩ năng: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Trong lời mẹ hát
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy- học
 Vở BT Tiếng Việt
III. Hoạt đông dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 
b.HD chính tả
*Bài 1: Nghe –viết
-Đọc bài viết (SGK tr.58) 
 -Hỏi: Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-HD cách trình bày, chú ý cách viết các từ dễ sai chính tả.
-Đọc chậm rãi mỗi câu 2 lượt cho HS viết bài
-Đọc soát bài
-Chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
c.HD làm bài tập
*Bài 2: Chép lại tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn. Tên các cơ quan tổ chức ấy được viết như thế nào?
-Nêu yêu cầu
-Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận cách viết đúng
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
 -Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
-2 HS lên bảng viết lại tên các cơ quan, đơn vị ở BT 2 tiết trước
-Nghe.
-Nghe. Đọc thầm lại bài thơ
-Phát biểu: Bài thơ ca ngợi lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
-Nghe -Chú ý các từ: chòng chành, nôn nao, lời ru- HS luyện viết vào nháp các từ đó
-HS nghe - viết bài vào vở chính tả
-Đổi vở soát bài cho nhau 
-Đọc yêu cầu của bài
-1 HS đọc lại tên các cơ quan tổ chức có trong đoạn văn
- Liên hợp quốc.
- Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc.
- Tô chức Nhi đồng.
Tổ chức Lao động Quốc tế.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
-Chuẩn bị bài sau- chính tả nghe - viết
Tuần 33
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức giải các bài toán liên quan đến tính thể tích và diện tích một số hình
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác, trình bày khoa học
3. Thái độ: Tự giác, tích cực luyện tập, thực hành
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ BT 1
III.Hoạt động dạy- học
GV
HS
1. KTbài cũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh
2. Bài mới: Luện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1. Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gỡ?
Nờu quy tắc tớnh Sxq , Stp , V hỡnh lập phương và hỡnh hộp chữ nhật.
- Gọi hs lần lượt lờn điền kết quả.
- Nhận xột, chốt lại kết quả đỳng.
Bài 2. Giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gỡ?
- Nờu cỏch tỡm chiều cao bể?
- Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhúm.
-Nhận xột, ghi điểm.
Bài 3. Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề.
Đề toỏn hỏi gỡ?
- Gợi ý: Trước hết tớnh cạnh khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm), sau đú tớnh diện tớch toàn phần của khố nhựa và khối gỗ, rồi so sỏnh diện tớch toàn phần của hai khối đú.
-Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhúm.
* GV phõn tớch :
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương cạnh a là:
 S1 =(a ´ a) ´ 6 
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương cạnh a ´ 2 là:
S2 = (a ´ 2 ) ´ (a ´ 2 ) ´ 6
 = (a ´ a) ´ 4 ´ 6 
 S1
Rừ ràng : S2 = S1 ´ 4, tức là S2 gấp 4 lần S1 
3. Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
Muốn tớnh chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
4. Dặn dũ:
 - Về nhà làm thờm bài tập ở vở BTT.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Học sinh nhận ... ải.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 25 = 875 (m2)
Đáp số: 875m2
-1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm 
-1 HS tóm tắt trước lớp
Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm3 có cân nặng là:
22,4 : 3,2 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số : 31,5 g
-Nhận xét bài làm của bạn
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
 _____________________________________________________
Tiết 3: Ngoại ngữ
 GV chuyên dạy
 _____________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. 
2. Kĩ năng: Củng kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết. Tự giác, tích cực ôn tập, thực hành
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ, Vở bài tập Tiếng Việt 5 – T2
III. Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1 (tr.151- 152)
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-HD HS ôn lại tác dụng của dấu ngoặc kép(bảng phụ ghi bài học về dấu ngoặc kép)
-HD làm bài tập
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài
-Nhận xét, kết kuận lời giải đúng
*Bài tập 2( tr.152)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-HD cách làm, lưu ý về tác dụng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt của dấu ngoặc kép
-Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3 (tr.152)
-HD cách làm
-Chữa bài
-Nhận xét, tuyên dương nhóm viết tốt
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
-Dặn dò HS
-Hát
-Nêu nghĩa của từ Trẻ em, làm bài tập 2 tiết trước 
-Nghe và xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-2HS đọc yêu cầu và nội dung BT
-1- 2 HS nhìn bảng đọc lại
Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp
-HS làm bài
  Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là trưa ấyra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau nàyhọc ở trường này”.
-HS đọc yêu cầu và nội dung BT
-HS làm bài vào VBT
 bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu nàycó cả một “gia tài” khổng lồ
-HS đọc chữa , giải thích
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm đọc bài.
- Các nhóm nhận xét
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________
Tiết 5: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đó
2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về việc chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình 
3. Thái độ: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị
 Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi sẵn cách kể
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: nêu mđ-yc tiết học 
b.HD kể chuyện
*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Gạch dưới từ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
-Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung của HS.
+Câu chuyện em kể có tên là gì? em đọc, nghe chuyện đó ở đâu?
-Gợi ý một số truyện HS đã học
-Yêu cầu chuẩn bị bài kể 
*Thực hành kể chuyện theo nhóm.
* kể chuyện trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn:
 +Nội dung, ý nghĩa
 +Cách kể (giọng kể, cử chỉ) 
 +Khả năng hiểu truyện
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
-Dặn dò HS
-Hát
-HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Nhà vô dịch và nêu ý nghĩa truyện
-Nghe
-Một HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
-Xác định yêu cầu 
-Nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4- cả lớp theo dõi SGK
-Phát biểu, nêu tên truyện mình chọn kể
-HS lần lượt kể cho nhau nghe theo cặp và trao đổi ý nghĩa truyện
-Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa truyện
-Nhận xét- đánh giá
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân,
Chuẩn bị bài sau.
..
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4năm 2012
Tiết 1: Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được thực hành giải các bài toán đặc biệt đã được học
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác, trình bày khoa học
3. Thái độ: Tự giác, tích cực luyện tập, thực hành
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng nhóm BT 3
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: (171)
-HD cách làm- Sơ đồ: 
 I	I	I	
 13,6cm2 
 I	I	I	I
-Giao nhiệm vụ 
-Chữa bài 
-Nhận xét- KL về dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ
*Bài tập 2 : (171)
-HD HS cách làm: Dạng toán tìm 2 số biết tổng và tỉ
-Giao nhiệm vụ 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 3(170) 
-HD làm bài : Dạng toán rút về đơn vị
-Yêu cầu HS làm bài,
-Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập 4 :Dành cho HS khá giỏi
-Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát kĩ biểu đồ
-HS các bước giải:
+Tính tổng số HS khối lớp 5 dựa vào số liệu HS khá
+Tính số HS mỗi loại
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn dò HS
-Hát 
- HS nêu các dạng toán có lời văn đặc biệt đã học 
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-HS đọc và tóm tắt bài toán trước lớp
-HS làm bài vào vở
Bài giải
Theo sơ đồ, DT tam giác BEC là:
13,6 : (3-2) 2 = 27,2 (cm2)
DT tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
DT tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2= 68 (cm2)
Đáp số : 68 (cm2)
-HS đọc và tóm tắt bài toán
- HS lên bảng làm bài
Bài giải
Theo sơ đồ số HS nam là:
35 : ( 4 + 3 ) 3 = 15 (HS)
Số HS nữ là:
35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (HS)
Đáp số: 5 HS
-HS tóm tắt bài toán
100km : 12 l
75 km: ..l ?
-Làm việc nhóm 4.
- Đáp số:9l
-HS làm bài như sau:
Bài giải
Tỉ số phần trăm của HS khá là:
100% - 25%- 15% = 60%
Số HS khối 5 của trường là:
120 100 : 60 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:
 200 25 : 100 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
 200 15 : 100 = 30 (HS)
Đáp số: 50 HS giỏi, 30 HS TB
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
___________________________________
Tiết 2: Địa lớ
ễN TẬP 
I. mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tỡm được cỏc chõu lục và đại dương , nước Việt Nam trờn bản đồ thế giới
2. Kĩ năng: Hệ thống một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn( vị trớ địa lớ, đặc điểm thiờn nhiờn) , dõn cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm CN, sản phẩm nụng nghiệp) của cỏc chõu lục: Chõu Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập, rèn luyện
II.đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III.các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nờu một số đặc điểm về dõn cư, kinh tế, văn hoỏ của TQuang.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: 
GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học. 
3.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1:
+GV gọi một số HS lờn bảng chỉ cỏc chõu lục, cỏc đại dương và nước Việt Nam trờn quả Địa cầu ( hoặc bản đồ).
+GV tổ chức cho HS chơi trũ : “Đối đỏp nhanh”.
-Bước 2 : 
GV nhận xột, bổ sung những kiến thức cần thiết.
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhúm)
-GV chia lớp thành 4 nhúm.
-Phỏt phiếu học tập cho mỗi nhúm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK)
-Cỏc nhúm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
-Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm thảo luận tốt.
4-Củng cố:
-GV nhận xột giờ học.
5. Dặn dò:
 Nhắc học sinh về học bài.
-HS chỉ trên quả địa cầu.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS thảo luận nhúm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Nghe - ghi nhớ nhiệm vụ
_____________________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
tả cảnh
(Kiểm tra viết)
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh
2. Kĩ năng: Trình bày bài viết có bố cục đủ, rõ, biết cách dùng từ, đặt câu
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc khi làm bài.
ii.Đồ dùng dạy- học
-Viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh 
iii.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu nd-n/vụ tiết học
b. Nhắc lại cấu trúc của bài văn tả cảnh, các trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh
c.Tổ chức làm bài kiểm tra
-Chép đề, giao nhiệm vụ ( SD cả 4 đề SGK)
+ Đề 1: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em những tình cảm, ấn tượng tốt đẹp.
+ Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống( chú công an, chú dân phòng, bac tổ trưởng, bà cụ bán hàng...)
+ Đề 3:Tả một người em mới gặp lần đầu nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Y/c HS làm bài vào vở
- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài
- Thu bài
4.Củng cố
-Nhận xét tiết kiểm tra
5. Dặn dò
-Dặn dò HS 
-Hát, báo cáo sĩ số
-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
-Nghe
- HS: 
+ Cấu trúc 3 phần : Mở bài - Thân bài và Kết bài
+ Tả đúng, đủ các phần : 
Ngoại hình
Hoạt động
-Đọc đề- lựa chọn đề
-Xác định yêu cầu của đề
-Làm bài vào vở kiểm tra
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
 _____________________________________________________
Tiết 4 : Mĩ thuật
 GV chuyên dạy
 _____________________________________________________
Tiết 5 : Kĩ thuật
 Cô Thảo soạn giảng
 _____________________________________________________
Tiết 6 : Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
i.Mục tiêu
 - Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của lớp qua tuần học thứ 33
 - Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới
 - Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS
ii. Chuẩn bị
 - Nhật kí lớp, bản nhận xét
iii. Nội dung sinh hoạt
1.Tổ chức: 
2.Thông qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp 
3. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp tuần 33 
-Giao nhiệm vụ 
-GV đánh giá, nhận xét chung qua các mặt:
+Học tập : Thực hiện tôt kế hoạch ôn tập
+ ý thức đạo đức: Nhìn chung ngoan song bên cạnh đó còn một số em chưa tích cực trong học tập.
+ Các hoạt động khác: Tiếp tục nhắc nhở, gd HS thói quen sinh hoạt có văn hoá.
4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
-Tiếp tục ổn định tổ chức và duy trì việc thực hiện những quy định nề nếp của trường, lớp đã đề ra
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để kiểm tra cuối HKII đạt kết quả cao
Tiếp tục ôn tập và làm bài kiểm tra cuối học kì 2 ( Ngày 24, và 25/4)
*Một số đề nghị, kiến nghị
5.Kết luận- dặn dò HS
-Hát
-Nghe
- Nghe
-Cán sự tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí lớp)
- ý kiến bổ sung 
- Nghe
-ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần 34 của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 33 moi chuan.doc