I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Kĩ năng:
-Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.
3. Thái độ:
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Kĩ năng: -Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. -Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục. 3. Thái độ: - Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng: Không III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 3 Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3.2- Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.3-Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. 3.4- Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Toán Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thức tế. II. Đồ dùng: -Bảng nhóm cho HS làm BT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. 3. Bài mới: 3.1- Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS 3.2- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.3-Ôn kiến thức: Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: -GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -GV ghi bảng. -HS nêu -HS ghi vào vở. 3.4--Luyện tập: *Bài tập 1 (168): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (168): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (168): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2. *Bài giải: a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2). Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. *Bài giải: Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 4. Củng cố GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Lịch sử Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. 2. Kĩ năng: - nêu tóm tắt thời kì lịch sử từ năm 1858 đến nay. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm tự hào về lịc sử hào hùng của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Học simh hát 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV ghi bảng các mốc lịch sử, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: +Từ năm 1958 đến năm 1945; +Từ năm 1945 đến năm 1954; +Từ năm 1954 đến năm 1975; +Từ năm 1975 đến nay. -GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. 3.3. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung: +Nội dung chính của thời kì ; +Các niên đại quan trọng ; +Các sự kiện lịch sử chính ; +Các nhân vật tiêu biểu. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 3.4. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) -GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. -Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -HS nêu. 4. Củng cố -Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK. 5. Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu $65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. 2. Kĩ năng: Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em, hiểu được các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 3. Thái độ: - Yêu thương chăm sóc và bảo vệ trể em. II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bút dạ, bảng nhóm. 2. HS: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (147): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân vào VBT. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (148): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài thao nhóm 5, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 5, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 4 HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi *Lời giải: -trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thường. *VD về lời giải: -Trẻ em như tờ giấy trắng. -Trẻ em như nụ hoa mới nở. -Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. *Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. 4. Củng cố -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $162: Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính diện tích và thể tích một số hình đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 3. Thái độ: - Giáo dục HS có tình cẩn cù, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi tính toán. II/ Đồ dùng: 1. GV: bảng nhóm 2. HS III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (169): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích. *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm2 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm2 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 *Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. 4.-Củng cố GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 2. Kĩ năng: -Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường. II/ Đ ... àn ý sơ lược của câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. -HS đọc đề. Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. Kĩ thuật Bài 30. Lắp ghép mô hình tự chọn .(Tiết 1) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chọn đúng các chi tiết cần lắp. - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được . II. Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép III.Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định: HS hát 2. bài cũ: Không 3. Baì mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Học sinh chọn mô hình lắp ghép. - GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi trong sgk hoặc tự sưu tầm. - G yêu cầu HS q/s và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm. -H hoặc các nhóm chọn mô hình để lắp ghép.. Hoạt động 2 . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. +/ Hướng dẫn chọn các chi tiết - Gợi ý lắp máy bừa. - Hãy điền vào chỗ ..... số lượng từng loại chi tiếtvà dụng cụ vào bảng sau để lắp máy bừa: Tên gọi Số lượng Tấm lớn Tấm 2 lỗ Thanh thẳng 11 lỗ Thanh thẳng 9 lỗ Thanh thẳng 6 lỗ Thanh thẳng 3 lỗ Thanh chữ U dài Thanh chữ U ngắn Thanh chữ L dài Vành bánh xe. -Các nhóm thảo luận để chọn chi tiết cho đúng. 4. Nhận xét - G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. 5. Dặn dò: - Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết ) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II/ Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 34. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức giải một số bài toán có dạng đặc biệt 2. Kĩ năng: - Áp dụng giải được các bài toán trong SGK 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cần cù, tỉ mỉ trong khi tính toán. II/ Đồ dùng: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. *Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS. 4. Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Địa lý Kiểm tra cuối năm Đề bài do nhà trường ra chung §¹o ®øc C¸C DI TÝCH LÞCH Sö Vµ DANH LAM TH¾NG C¶NH (TiÕt 2) I. Môc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy, häc sinh ®¹t ®îc: 1.1. KiÕn thøc: - BiÕt ®îc v× sao cÇn ph¶i b¶o vÖ c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö cña Tuyªn Quang. 1.2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn c¸c hµnh vi, gi÷ g×n b¶o vÖ danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö cña Tuyªn Quang. 1.3. Th¸i ®é: -Tù hµo, tr©n träng nh÷ng c¹nh ®Ñp thiªn nhiªn vµ truyÒn thèng c¸ch m¹ng cña quª h¬ng Tuyªn Quang. II. §å dïng: - §å dïng: PhiÕu häc tËp III. Ho¹t ®éng dËy häc. 1. Khëi ®éng: C¶ líp h¸t bµi “Rõng Tuyªn Quang in bãng T©n Trµo". 2. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vÒ nh÷ng viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ, gi÷ g×n danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö ë ®Þa ph¬ng (15 phót). - Môc tiªu: Häc sinh nªu ®îc nh÷ng viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ, gi÷ g×n danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö ë ®Þa ph¬ng. - §å dïng d¹y häc: Bót d¹, b¶ng nhãm. - C¸ch tiÕn hµnh: + Bíc 1: Gi¸o viªn chia líp thµnh 4 nhãm nhá th¶o luËn nhãm theo néi dung “H·y nªu nh÷ng viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ gi÷ g×n danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö ë ®Þa ph¬ng”. + Bíc 2: C¸c nhãm th¶o luËn ghi ý kiÕn cña nhãm vµo b¶ng. + Bíc 3: C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, c¸c nhãm kh¸c bæ sung. + Bíc 4: Gi¸o viªn kÕt luËn Nh÷ng viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ g×n danh lam th¾ng c¶nh di tÝch lÞch sö ë ®Þa ph¬ng lµ: - Kh«ng ®îc ch¨n, th¶ gia sóc ë n¬i cã di tÝch lÞch sö. - T«n träng Néi quy, Quy ®Þnh cña khu di tÝch lÞch sö vµ danh lam th¾ng c¶nh. - Tham gia c¸c buæi lao ®éng do nhµ trêng, §éi thiÕu niªn ph¸t ®éng, gãp phÇn t«n t¹o lµm ®Ñp khu di tÝch lÞch sö BiÕt vËn ®éng mäi ngêi cã viÖc lµm t«n träng Néi quy ®Ò ra. Cã th¸i ®é phª b×nh tríc nh÷ng hµnh vi viÖc lµm kh«ng t«n träng b¶o vÖ c¸c khu di tÝch lÞch sö vµ danh lam th¾ng c¶nh ë ®Þa ph¬ng. 3. Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng (20 phót) - Môc tiªu: Häc sinh biÕt øng xö phï hîp trong mét sè t×nh huèng cô thÓ ®Ó gãp phÇn gi÷ g×n khu di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh. - §å dïng: PhiÕu häc tËp. - C¸ch tiÕn hµnh: + Bíc 1: Gi¸o viªn chia líp thµnh 4 nhãm nhá, mçi nhãm cã nhiÖm vô t×m c¸ch øng xö 1 t×nh huèng. T×nh huèng 1: Khi ®i th¨m nhµ b¶o tµng khu di tÝch lÞch sö T©n Trµo, c« híng dÉn viªn giíi thiÖu thuyÕt minh cho c¶ líp nghe, cã 1 nhãm c¸c b¹n häc sinh mÊt trËt tù vµ tù ý sê tay vµo c¸c hiÖn vËt. Em sÏ nãi g× víi c¸c b¹n? T×nh huèng 2: Khi ®i th¨m quÇn thÓ hang ®éng Tiªn, c¸c b¹n b¶o nhau lÊy nhò ®¸ ë hang ®éng vÒ lµm ®å ch¬i. Em sÏ khuyªn c¸c b¹n nh thÕ nµo? T×nh huèng 3: Khi ®i th¨m quan c©y ®a T©n Trµo, b¹n Hïng muèn trÌo lªn c©y. Em sÏ øng xö nh thÕ nµo? T×nh huèng 4: Khi ®i th¨m quan bia chiÕn th¾ng B×nh Ca, b¹n Minh ®· nhÆt c¸c viªn sái ë khu di tÝch nÐm xuèng s«ng L«. Em sÏ nãi g× víi b¹n? + Bíc 2: Häc sinh lµm viÖc theo nhãm. + Bíc 3: Gi¸o viªn mêi ®¹i diÖn 4 nhãm cã 4 t×nh huèng lªn ®ãng vai vµ xö lý t×nh huèng. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn. + Bíc 4: Gi¸o viªn nhËn xÐt c¸c t×nh huèng vµ kÕt luËn. T×nh huèng 1: Em khuyªn c¸c b¹n gi÷ trËt tù nghe lêi thuyÕt minh cña c« híng dÉn viªn du lÞch, kh«ng ®îc tuú tiÖn sê tay vµo c¸c hiÖn vËt nh Néi quy ®· quy ®inh. T×nh huèng 2: Em sÏ ng¨n kh«ng cho b¹n lÊy nhò ®¸, v× lµm nh thÕ sÏ mÊt vÎ ®Ñp tù nhiªn cña hang ®éng. T×nh huèng 3: Em sÏ kh«ng ®ång ý víi ý ®Þnh cña b¹n vµ khuyªn b¹n kh«ng ®îc trÌo c©y, ph¶i t«n träng Néi quy, quy ®Þnh cña khu di tÝch. T×nh huèng 4: Em sÏ nãi víi b¹n Minh lµ B¹n kh«ng ®îc nhÆt sái nÐm xuèng dßng s«ng, ®©y lµ viÖc lµm kh«ng tèt. Ph¶i t«n träng vµ b¶o vÖ khu di tÝch lÞch sö nµy KÕt luËn: khi ®Õn th¨m quan khu di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh chóng ta ph¶i chÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh cña ban qu¶n lý khu di tÝch. §Ó gãp phÇn gi÷ g×n vµ lµm ®Ñp thªm c¸c th¾ng c¶nh du lÞch cña Tuyªn Quang. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Nh¸c l¹i néi dung chÝnh. - DÆn chuÈn bÞ tiÕt tíi. Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 33 Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét Lớp bổ sung GV nhận xét: *Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ... - HS tích cực trong học tập - Trong lớp trật tự ,chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu xây dựng bài . - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào việc chuẩn bị bài tốt . - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác - Khen: ............................................................................................................. *Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài . Cụ thể là em .......................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần 34 -Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nền nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp
Tài liệu đính kèm: