Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 16)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 16)

- Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2/TĐ : ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II.CHUẨN BỊ :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 16)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TIẾT : 1 CHÀO CỜ 
TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 65) 
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I.MỤC TIÊU:
1/ KT,KN :
 - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/TĐ : ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
 GV đọc mẫu Điều 15, 16, 17,HD giọng đọc 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc Điều 21 
- HS đọc tiếp nối 4 điều luật.
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
+ HS đọc các từ ngữ khó : quyền, công lập, bản sắc
+ Đọc chú giải
Từng cặp HS đọc 
Cho 1 ® 2 HS đọc cả bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài : 9-10’
Điều 15, 16, 17: + Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
HS đọc thầm & TLCH 
*Điều 15,16,17
+ Điều 15: Quyền của TE được chăm sóc bảo vệ sức khoẻ.
+ Điều 16: Quyền học tập của TE
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí TE
Điều 21:
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
* HS đọc nội dung 5 bổn phận của TE được quy định trong điều 21
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện?
HĐ 3 : Luyên đọc lại : 6-7’
*HS liên hệ bản thân, nối tiếp nhau phát biếu ý kiến. 
- HD HS đọc 4 điều luật 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc điều 21
- 4 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
 - HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay
3.Củng cố, dặn dò ; 1-2’
Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung bài đọc
TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 161 ) 
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học; vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
Khối hình lập phương thể tích 1 dm3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- 1H giỏi làm bài toán sau: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó?
2. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích thể tích một số hình : 8-10’
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như SGK.
- Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức vào nháp. Đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng.
- Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
HĐ 3: Luyện tập giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích của một số hình.
- Theo dõi, trả lời.
Bài 1:
-Hướng dẫn Hs tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa.
Bài 1:Dành cho HSKG
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
Giải:
Diện tích phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 ( m2)
Diện tích trần nhà:
6 x 4,5 = 27 ( m2)
Diện tích cần qúet vôi:
84 + 27 – 8,5 = 102,5( m2)
Bài 2:
Bài 2:Hs đọc đề.
-Làm bài vào vở.
Giải:
Thể tích cái hộp hình lập phương:
10 x 10 x 10 = 1000 ( cm2)
...Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600( cm2)
Bài 3:
-GV dẫn dắt để Hs hiểu lượng nước trong bể khi đầy chính là thể tích của bể.
Bài 3 : HSọc đề.
-Làm bài vào vở.
 Giải:
Thể tích bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3( m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 33 ) 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS biết được luật giao thông và thực hiện luật đi đường bộ.
-HS thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao hông.
-Biết tôn trọng luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
-Một số biển báo về luật giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học trước.
Nhận xét
2. Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các biển báo về luật giao thông và cách tham gia giao thông 
Ghi đầu bài lên bảng.
3. Phát triển các hoạt động:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu luật giao thông.
-GV đưa biển báo về luật giao thông đường bộ lên bảng lớp cho cả lớp quan sát.
-GV sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời xoay quanh các vấn đề về tìm hiểu biển báo.
Nhận xét và hướng dẫn thêm cho học sinh biết cách thực hiện về các biển bái giao thông.
+Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Gọi HS lên bảng chỉ một số biển báo giao thông và nêu tác dụng của chúng.
-Nhận xét và tuyên dương trước lớp.
-Cho HS thảo luận nhóm xử lý tình huống xảy ra khi tham gia giao thông.
-GV nêu nội dung các tình huống trước lớp và yêu cầu các nhóm thực hiện.
-Cho HS thảo luận trong 
-Quan sát và nhắc nhở những nhóm thực hiện không được.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét và tóm lại nội dung từng tình hướng và giáo dục học sinh khi tham gia giao thông.
+Hoạt động 3: Củng cố.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện một số biển báo giao thông trong bảng.
*Giáo dục học sinh.
4. Dặn dò
-Các em về nhà nhớ thực hiện và tuyên truyền đến nhân dân phải thực hiện đúng theo luật giao thông đã quy định khi tham gia giao thông.
Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại nội dung bài học trước.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Quan sát.
-HS trả lời các câu hỏi của giáo viên về luật giao thông.
-HS lên bảng chỉ một số biển báo giao thông và nêu tác dụng của chúng.
-Chia lớp thành nhóm lớn và hoạt động.
-Lắng nghe và nhận phiếu học tập về để thảo luận.
-Các nhóm thực hiện xử lý tình huống trong 7’
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình
- HS nhóm khác nhận xét
-HS nhắc lại cách thực hiện một số biển báo giao thông trong bảng.
TIẾT : 5 NGOẠI NGỮ
 ( GV bé m«n d¹y)
TIẾT : 6 ÂM NHẠC
 ( GV bé m«n d¹y)
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 162 ) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị 
	-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1/169
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- HS lên bảng sủa BT2
Bài 1
 Yêu cầu Hs tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập
Bài 1:
-Làm bài vào vở.
Bài 2:
-Gợi ý để Hs biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ( chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy).
Bài 2:- Đọc đề, nêu tóm tắt.
Giải:
 Diện tích đáy bể là:
 1,5 x 0,8 = 1,2( m2)
 Chiều cao của đáy bể:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Bài 3
-GV có thể gợi ý: trước hết tính cạnh khối gỗ. Sau đó Hs có thể tính diện tích toàn phần của khối gỗ và khối khối nhựa, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó.
Bài 3: Dành cho HSKG
Hs đọc đề.
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
 ( 10 x 10) x 6 = 600 ( cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là:
(5 x 5) x 6 = 150( cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ:
 600 : 150 = 4(lần) 
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu cách chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy; thể tích của hình lập phương và hình chữ nhật.
TIẾT : 2 THỂ DỤC (Tiết 65 ) 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” 
I/ MỤC TIÊU:
Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
Chơi trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TDPTC.
Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “dẫn bóng”.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 - 10 phút
4 – 5 phút
5 - 7 phút
* HĐ1 : Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Thực hiện động tác tương đối chính xác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. 
* HĐ2 : Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
* Cách tiến hành : GV phổ biến cách thức kiểm tra, rồi gọi HS lên thực hiện. GV tuyên dương những HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS thực hiện chưa đạt phải tập luyện thêm.
* HĐ3: Trò chơi “dẫn bóng”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
- Hàng ngang đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- HS đứng đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- Hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Củng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập tâng, đá cầu và chuyền cầu.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Môn thể thao tự chọn.
TIẾT : 3 CHÍNH TẢ (Tiết 33 ) 
 Nghe – Viết: TRONG LỜI MẸ HÁT
I.MỤC TIÊU:
 1/ KT/KN : 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức tr ... ïi vaø gôïi yù HS quan saùt.
Neâu yeâu caàu thaûo luaän nhoùm.
-Goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän.
-Keát luaän:
-Treo hình gôïi yù ñeå HS nhaän ra caùch trang trí
-Trang trí coång traïi.
+Veõ hình coång, haøng raøo.
+Veõ hình theo yù thích.
+Veõ maøu töôi saùng.
-Trang trí leàu traïi:
+Veõ hình leàu traïi caân ñoái.
+Trang trí leàu traïi theo yù thích.
-Goïi HS nhaéc laïi caùc böôùc veõ tranh.
-Ñöa ra moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc giuùp HS nhaän xeùt.
-Goïi HS tröng baøy saûn phaåm.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
3.Dặn dò.
Daën HS chuaån bò: Söu taàm baøi veõ hai maãu vaät.
-Töï kieåm tra ñoà duøng vaø boå sung neáu coøn thieáu.
-Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
-Quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu.
+Hoäi traïi thöôøng ñöôïc toå chöùc vaøo dòp naøo?
+Nhöõng vaät lieäu caàn thieát ñeå döïng traïi goàm nhöõng gì?
-Thaûo luaän nhoùm quan saùt vaø nhaän xeùt.
-Moät soá nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
-
-Quan saùt vaø nghe GV HD caùch veõ.
-HS nhaéc laïi.
-Nhaän xeùt baøi veõ vaø nhaän ra veà boá cuïc, maøu saéc, böùc tranh mình öa thích.
Töï veõ baøi vaøo giaáy veõ, veõ theo caù nhaân.
-Tröng baøy saûn phaåm.
-Nhaän xeùt töøng baøi veõ cuûa baïn.
-Bình choïn saûn phaåm ñeïp.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 165 ) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Hs làm bài toán sau: Một ô tô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét?
2.Bài mới 
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Thực hành : 27-28’
Bài 1:
-GV vẽ hình lên bảng.
Bài 1: Đọc đề bài1.
-Theo dõi, vẽ sơ đồ.
-Làm bài vào vở.
 ĐS : 68 cm2
Bài 2:
Bài 2:
-Đọc đề, vẽ sơ đồ.
-Gợi ý : Trước hết phải tìm số Hs nam, số Hs nữ dựa vào dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”
-Theo dõi, trả lời.
 ĐS:5 học sinh.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3:
Bài 3: Dành cho HSKG
Hs đọc đề, nêu dạng toán.
-Làm bài vào vở.
 Giải:
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khác nhau.
Bài 4:
-Gợi ý để Hs đọc số liệu trên biểu đồ và nhận xét các bước làm bài:
+Tìm số phần trăm Hs khá.
+Tìm số Hs mỗi loại.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Bài 4:Dành cho HSKG
-Đọc đề, nêu dạng toán. 
-Làm bài vào vở.
 Tỉ số phần trăm của trường TL là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60%HS khá là 120HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200(HS)
Số HS giỏi:
 200 : 100 x 25 = 50(HS)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 x 15 = 30 (HS)
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khách nhau
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
TIẾT : 2 THỂ DỤC (Tiết 66 ) 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập hoặc kiểm tra phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TDPTC.
Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Môn thể thao tự chọn.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 - 7 phút
6 – 8 phút
5 - 7 phút
* HĐ1 : Ôn tập phát cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành thích.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. 
* HĐ2 : Kiểm tra phát cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
* Cách tiến hành : GV phổ biến cách thức kiểm tra, rồi gọi HS lên thực hiện. GV cho những HS không đạt thực hiện lại vào cuối buổi.
* HĐ3: Trò chơi “dẫn bóng”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 
- Hàng ngang đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
-HS đứng đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- Hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập tâng, đá cầu và chuyền cầu.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và trò chơi “dẫn bóng”
TIẾT : 3 TẬP LÀM VĂN (Tiết 66) 
KIỂM TRA VIẾT (Tả người)
I.MỤC TIÊU:
1/KT,KN :
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rỡ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. 
2/ TĐ : Thể hiện tnihf cảm với người mình tả.
II.CHUẨN BỊ :
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã chuẩn bị trước)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: 1’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Hướng dẫn : 3-4’
- Cho HS đọc đề bài trong SGK
GV lưu ý HS: 3 đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.
- 1 HS đọc 3 đề trong SGK
- HS lắng nghe 
- Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa.
HĐ 2 :HS làm bài : 28-30’
- GV thu bài khi hết giờ 
- HS viết bài
- HS nộp bài 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
TIẾT : 4 KHOA HỌC (Tiết 66 ) 
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
2/ TĐ : Có ý thức giữ gìn môi trường đất.
* - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.
- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống.
II. CHUẨN BỊ :
- Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
- Động não
- Làm việc theo nhóm hỏi ý kiến chuyên gia
- Làm phiếu bài tập
-Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 14-15’
- 2HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Hình 1, 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng ở hai bên bờ sông ( hoặc canh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông ( hoặc kênh)...
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
 Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều DT đất ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần DT đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông,...
Hoạt động 2: Thảo luận
 * GV chia nhóm 
- HS làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi sau:
- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,... đến môi trường đất.
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:
- Dân số gia tăng, nhu cầu chổ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiểm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
- Lắng nghe và nhắc lại
- Đọc nội dung bài học
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- GV nhận xét tiết học.
 Các em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường đất ?
* Liên hệ một số việc làm để góp phần bảo vệ môi trường đất như : kô xả rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định, 
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
A. Mục đích:
- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới
- Tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê bình và phê bình
B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
* Lớp trưởng nhận xét:
-Ý kiến của hs
* Đánh giá của GV:
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số .
- Vở sách bao nhãn cẩn thận . 
- Học bài và làm bài đầy đủ .
- Duy trì tốt nền nếp và sĩ số 
- Công tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ .
 - Lao động tham gia nhiệt tình, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn.
- Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân.
*/ Tồn tại: Chữ viết con xấu chưa có ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn.
 Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc 
2. Kế hoạch tuần tới : tuần 34
- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp
- Tập ca múa hát giữa giờ.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
-Vệ sinh thân thể trước khi đến trường
- Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Viết chính tả ở nhà nhiều hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33 HÓA.doc