Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

. MỤC TIÊU:

- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.

- Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các điều trích trong công ước của Liên hợp quốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 33:
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
25/4/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Toán
33
33
65
65
161
Chào cờ
Dành cho địa phương (Tiết 2)
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Thứ 3
26/4/2011
Chính tả 
Toán
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
33
162
65
33
65
Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
Luyện tập
MRVT: Trẻ em
Ôn tập
Tác động của con người đến môi trường rừng
Thứ 4
27/4/2011
Toán
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
163
33
33
66
33
Luyện tập chung
Sang năm con lên bảy
Ôn tập cuối năm
Thứ 5
28/4/2011
TLV
LT & C 
Toán
Anh văn
Khoa học
65
66
164
66
66
Ôn tập về tả người
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
Một số dạng bài toán đã học
Tác động của con người đến môi trường đất
Thứ 6
29/4/2011
Kể chuyện
TLV
Toán
Kĩ thuật
SHL
33
66
165
33
33
Kề chuyện đã nghe, đã đọc.
Tả người (Kiểm tra viết)
Luyện tập
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 33:
Thöù hai, ngaøy 25 thaùng 4 naêm 2011
Tieát 33: SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN 
_____________________________________________________
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 33: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG (Tiết 2) 
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM 
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.
- Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các điều trích trong công ước của Liên hợp quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
- Tiết học này giúp chúng ta hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.
2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo công ước về quyền trẻ em.
- GV đọc các công ước về quyền trẻ em.
+ Những mốc quan trọng về bản công ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào?
+ Việt Nam đã kí công ước vào ngày tháng năm nào?
- Kết luận chung 
2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về công ước.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Công ước tập trung vào những nội dung nào? Nêu rõ từng nội dung?
Câu 2 : Trình bày nội dung một số điều khoản? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận chung
2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu một số điều khoản 
- Kết luận chung
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Ôn, chuẩn bị bài.
- 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét.
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe để trả lời câu hoi.
+ Tháng 10 (1979- 1989) và được thông qua vào ngày 10-11-1989 và có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đã có 20 nước phê chuẩn.
+ Việt Nam đã kí công ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và nước đầu tiên ở châu Á.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.
+ 3 nguyên tắc: Trẻ em được xác định dưới 18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt.
- Một số điều khoản 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Đại diện vài em nêu trước lớp
(Điều 8, 13)
________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 - Tranh minh hoaï baøi ñoïc; Baûng phuï ghi Ñieàu 21 cuûa luaät.
 - Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi: 
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? 
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên một số luật của nước ta, trong đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hôm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
+ Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc, 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
c) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”.
2 HS trình bày:
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Điều 15, 16, 17.
- HS thảo luận nhóm 4.
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Nhóm 2: Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- Cá nhân: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trông em. Ở trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật cố gắng trong học tập,
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
_____________________________________________
Môn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Môn: TOÁN
Tieát 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
 - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Dạy bài mới:
1. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương:
GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Thực hành:
* Bài 1: GV hướng dẫn HS tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa. GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính dieän tích, theå tích hình hoäp chöõ nhaät.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
 Bài 2: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính dieän tích, theå tích hình laäp phöông.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
 Bài 3: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt. 
3. Củng coá, nhaän xeùt, daën doø:
- Cho hoïc sinh vieát laïi coâng thöùc tính dieän tích, theå tích hình hoäp chöõ nhaät, hình laäp phöông.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Học sinh ñoïc yeâu caàu.
- 2 -3 HS nhắc lại công thức.
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2 
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 :0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Laéng nghe.
- Hoïc sinh thi ñua vieát, lôùp nhaän xeùt.
- Laéng nghe.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Moân: CHÍNH TAÛ (Nghe - viết)
Tieát 33: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MUÏC TIEÂU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ  ... , nhà trường, xã hội.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 – 4. Mỗi HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp. HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- GV chọn một câu chuyện có ý nghĩa nhất để cả lớp cùng trao đổi.
- GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt: nội dung, ý nghĩa của câu chuyện – cách kể – khả năng hiểu câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; cả lớp đọc trước đề bài, gợi ý của tiết KC đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34.
- 2 HS KC trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng lớp.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc: Nội dung – Tìm câu chuyện ở đâu ? – Cách KC – Thảo luận. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm.
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện mình kể vào nháp.
- HS kể theo nhóm cặp.
- HS thi KC trước lớp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
___________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 64: TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)
I. MUÏC TIEÂU:
 Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh, gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu ; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 bảng nhóm cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 -3 HS nêu lại dàn ý của bài văn tả người.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: 
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
-Giaùo vieân ghi ñeà baøi leân baûng, gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
- Treo baûng phuï ghi daøn yù baøi vaên taû ngöôøi.
- Giaùo vieân giuùp caùc em hieåu yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh tìm yù, saép xeáp thaønh daøn yù. 
3. HS làm bài: Vieát ñöôïc baøi vaên taû ngöôøi maø mình yeâu thích.
- Cho hoïc sinh laøm baøi; Giaùo vieân theo doõi, giuùp ñôõ hoïc sinh - Thu baøi.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết làm bài của HS và thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2, tuần 34.
- 2 – 3 HS đọc dàn ý.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Hoïc sinh ñoïc vaø neâu töø ngöõ quan troïng.
- HS ñoïc daøn yù, lôùp theo doõi.
- Làm vở.
- Hoïc sinh neâu thaéc maéc.
- Hoïc sinh thöïc hieän
- Hoïc sinh laøm vaøo vôû.
- Hoïc sinh noäp baøi.
____________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 165: LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
 - Lôùp laøm caùc Bài 1, bài 2, bài 3. HSKG laøm caùc BT4* coøn laïi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
 - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KiÓm tra bµi cò
- 1 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp HD luyÖn tËp thªm cña tiÕt tr­íc
- GV ch÷a bµi nhËn xÐt cho ®iÓm
 2. Dạy bài mới:
 Bài 1: : Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng baøi toaùn trong baøi (Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù).
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
 Bài 2: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng baøi toaùn trong baøi (Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù).
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
 Bài 3: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- GV hướng dẫn cho HS biết đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”. 
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
* Bài 4: GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Cuûng coá - daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuaån bò: Luyeän taäp
- 1 HS lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét.
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt. 
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là: 
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là: 
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2 
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Số HS nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số HS nữ trong lớp là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 10 x 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 
 30 học sinh 
____________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tieát 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tieát 1)
I.MUÏC TIEÂU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các công trình xây dựng, làm đường,
2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- GV đặt câu hỏi: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK)
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? 
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
- GV gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3 – SGK)
- GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào ?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L dài vào 2 đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cung với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình, sau đó gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi trong SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp trục bánh xe trước (H.5a – SGK)
- GV gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H.5b – SGK)
GV gọi 1 – 2 HS lên lắp. Các HS khác quan sát, bổ sung các bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
- GV hướng dẫn HS kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
GV hướng dẫn HS:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở tiết tới.
HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
- 1 – 2 HS gọi tên và chọn chi tiết theo yêu cầu.
- HS quan sát hình.
- 1 HS trả lời: 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS lắp khung sàn xe, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát.
- HS phát biểu.
- HS quan sát GV lắp.
- HS quan sát hình.
- 1 HS trả lời câu hỏi và tiến hành lắp theo yêu cầu.
- HS quan sát.
- 1 HS lắp trục bánh xe trước, cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- 1 – 2 HS lên lắp; các HS khác quan sát, bổ sung các bước lắp của bạn.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết.
_____________________________________________
Tiết 33: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 33CKTKNKNS20102011.doc