Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh các phép tính về số đo thời gian.

- Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác.

- Biết cách giải các bài toán có liên quan.

- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

B. Các hoạt động dạy học.

I Tổ chức:

II Kiểm tra:

III. Bài mới: Giới thiệu

* HD hs luyện tập

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:33
Ngày soạn:26/04/10
Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2010
Toán
Luyện tập về số đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các phép tính về số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập
+Bài1(VBT) Tính:
 15giờ24phút
+ 2giờ37phút
 18giờ48phút
+ 3giờ18phút
 9,45giờ 
 + 6,2giờ
 20,5giờ
 - 8,8giờ
 14giờ16phút
 - 2giờ12phút
 23giờ34phút
 - 6giờ10phút
+ Bài2(VBT)Tính 
a. 8 giờ 16phút ; 48phút 36 giây 6
 x 3
 b. 2,3giờ; 2giờ18phút
 x 4 x 5
42phút30giây 5
4,2giờ 5
+Bài3(VBT) 
- HS thực hiện
 15giờ24phút
+ 2giờ37phút
 18giờ42phút
 18giờ48phút
+ 3giờ18phút
 20giờ85phút
 9,45giờ 
 + 6,2giờ
 15,65giờ
 20,5giờ
 - 8,8giờ
 11,7giờ
 14giờ16phút
 - 2giờ12phút
 12giờ4phút
 23giờ34phút
 - 6giờ10phút
 17giờ24phút
- HS thực hiện và chữa bài
a. 8 giờ 16phút ; 48phút 36 giây 6
 x 3 36giây 8phút6giây
24giờ48phút
 b. 2,3giờ; 2giờ18phút
 x 4 x 5
 9,2giờ 10giờ90phút
42phút30giây 5
2phút=120giây 8phút30giây
 150giây
4,2giờ 5
 8,4giờ
-HS thực hiện và chữa bài.
Bài giải
Người đó đi hết số thời gian là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: 1,2 giờ
4. Củng cố , dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Luyện tập thường xuyên
______________________________________________
Tiếng việt (luyện đọc)
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (TR145)
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
	- Hiểu nội dung: 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép điều 21.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu điều 15; 16; 17.
? Học sinh đọc điều 21.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng + giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài.
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?
? Đặt tên cho mỗi diều luật nói trên.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn nhữn bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
? Nêu nội dung từng điều luật.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
c) Luyện đọc.
- ? 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đọc đoạn 4.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh khá đọc điều 21.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật, kết hợp giải nghĩa từ, rèn đọc đúng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Điều 15, 16, 17.
- Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều 21.
- 5 bổn phận của trẻ em được quyết định trong điều 21.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố- dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	 	- Về học bài.
_________________________________________________________________
Ngày soạn:27/04/10
Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2010
Toán
Luyện tập về tính chu vi diện tích một số hình
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết tính chu vi, diện tích của một số hình.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập
+Bài1(VBT) Tính độ dài cạnh đáy của một tam giác có chiều cao là m và diện tích là: 120cm2?
+ Bài2(VBT)Tính chiều cao của một tam giác vuông ABCnhư hình vẽ
 A
 40cm 30cm
 B 50cm C
- HS thực hiện
Bài giải
đổi m = 40cm
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
120 x 2 : 40 = 60 (cm)
Đáp số : 60cm
 - HS thực hiện và chữa bài
Bài giải
Diện tích tam giác ABC là:
40 x 30 : 2 = 600(cm2)
Chiều cao AH là:
600 x 2 : 50 = 24 (cm)
 Đáp số: 24 cm
4. Củng cố , dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Luyện tập thường xuyên
______________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
___________________________________________________________________
Ngày soạn:28/04/10
Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2010
Tiếng việt (Luyện từ và câu)
Luyện tập về dấu câu 
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm: (BT1).
	- Biết sử dụng dấu hai chấm BT 2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu 2 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
+Bài1: 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần nhớ v dấu 2 chấm.
Cho 1, 2 học sinh đọc lại bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Câu văn.
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
+Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
a) Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết 
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay ơi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp.
+Bài 3: Làm vở.
- Tin nhắn của ông khách
- Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu.
- Tác dụng của dấu 2 chấm.
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên trình bày.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận của câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Toán
Luyện tập về tính thể tích một số hình
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết tính thể tích của một số hình.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập
+Bài1(VBT) Tìm thể tích hình có cạnh bằng 6cm; 7,5 cm; 
+ Bài2(VBT)Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 1/5 m mỗi cm3 kim loại nặng 6,2g. Hỏi khối kim loại nặng ? kg?
- HS thực hiện
Bài giải
Thể tích hình lập phương có cạnh 6cm là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương có cạnh 7,5 cm
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(cm3)
Thể tích hình lập phương có cạnh 
(cm3)
 Đáp số : 216 cm3; 421,875 cm3; cm3
 - HS thực hiện và chữa bài
Bài giải
Đổi m = 20cm
Thể tích khối kim loại là:
20 x 20 x 20 = 8000 (cm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
6,2 x 8000 = 49600 (g) = 49,6 (kg)
 Đáp số: 49,6 kg
4. Củng cố , dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Luyện tập thường xuyên
______________________________________________________________________
Ngày soạn:29/04/10
Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tiếng việt (Tập làm văn)
Luyện tập về tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
 - Trình bày miệng dàn ý bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ và bảng phụ lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh ở tiết trước?
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài.
Bài 1: + Chọn đề bài
 + Lập dàn ý:
- Giáo viên nhắc: Dàn ý học sinh cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhưng ý phải là của mình thể hiện sự quan sát riêng.
Bài 2:
- Giáo viên dán một dàn ý lên bảng.
- Học sinh đọc nội dung bài.
- Học sinh chọn một đề em đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.	
- Học sinh nêu đề bài các em chọn
- Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Học sinh viết nhanh dàn ý Ž trình bày trên bảng.
+ Lớp nhận xét và bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh trình bày miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Lớp nhận xét Ž bình chọn dàn ý hay nhất.
- Học sinh phân tích và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết một bài văn tả cảnh.
_____________________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Đã duyệt, ngày 03 tháng 05 năm 2010
BGH
 Đinh Văn Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docT33.doc