Giáo án lớp 5 tuần 33 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 33 - Trường tiểu học Kim Tân

Âm nhạc – T.Số 33

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HAI BÀI HÁT:

 TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC, MÀU XANH QUÊ HƯƠNG.

ÔN TẬPTĐN SỐ 6

I/ Mục tiêu

- HS hát 2 bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc

- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.

- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4.

II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng

III/ HĐ dạy học

 

doc 9 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 33 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âm nhạc – T.Số 33
ôn tập và kiểm tra hai bài hát:
 tre ngà bên lăng bác, Màu xanh quê hương. 
ôn tậpTĐN số 6
I/ Mục tiêu
HS hát 2 bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4.
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng
III/ HĐ dạy học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
10’
10’
10’
1 HS hát.
* GVHD – Cả lớp hát, 1 tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
-GVHD – cả lớp thực hiện.
-GVHD-2 HS làm mẫu.
Cả lớp hát kết hợp vận động.
Cả lớp hát cả bài kết hợp kết hợp vận động.
- 4-5 HS trình bày.
- HS xung phong hát cá nhân.
- GVHD- HS hát, vận động.
- GVHD- HS thực hiện.
- GV chỉ định- HS trình bày.
- HS xung phong hát cá nhân.
*HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son.
HS đọc cao độ các nốt Son-Mi-Rê-Đô.
2 HS gõ tiết tấu bài TĐN số 6.
-Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
Nhóm, cá nhân trình bày.
Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
Nhóm, cá nhân trình bày.
Cả lớp hát lại 2 bài hát và bài TĐN.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
Hát bài Tre ngà bên lăng Bác
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
* Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
Đồng ca: bên lăng...thêu hoa.
Lĩnh xướng: Rất trong ...ngân nga.
Đồng ca: Một khoảng trời...tre ngà.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
* Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương
- Hát kết hợp gõ đệm và vận động .
- Hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm 
N1: Xanh xanh .... hàng cây.
N2: Đang lớn dần.... nơi đây.
N1: Lung linh....mặt trời lên.
N2: Cho cánh đồng....tươi thêm.
Đồng ca: Rung rinh........tới trường.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động.
* Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
3. Củng cố, dặn dò.
Ôn 2 bài hát và bài TĐN số 6
Khoa học- T.Số 65
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN môi trường rừng
I/Mục tiờu: Sau bài này, HS biết: 
 - Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến việc rừng bị tàn phỏ.
 - Nờu tỏc hại của việc phỏ rừng. 
	- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả đối với MT rừng.
	- Kĩ năng phê phán bình luận phù hợp, khi thấy môi trường bị phá hoại.
	- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền người thân bảo vệ rừng.
II/Chuẩn bị: -Hỡnh trang 134,135 sgk. 
III/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
17’
14’
4’
HS trả lời
* Làm việc nhóm đôi: 
B1: Các nhóm quan sỏt cỏc hỡnh trang 134, 135 sgk để trả lời cõu hỏi :
+ Con người khai thỏc gỗ và phỏ rừng để làm gỡ?
+ Nguyờn nhõn nào khỏc khiến rừng bị tàn phỏ?
B2: Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
+ Tình trạng rừng ở địa phương em như thế nào? 
GV kết luận.
* Làm việc cả lớp: 
+ Việc phỏ rừng dẫn đến hậu quả gỡ? (KH, thời tiết, thiên tai,)
+ Hãy nêu tác hại khi rừng ở địa phương em bị tàn phá? 
+ Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng?
B2: Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả làm việc, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
GV kết luận.
HS nêu ghi nhớ.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
Nêu vai trũ của mụi trường đ/v đời sống con/ng? 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nguyờn nhõn dẫn đến việc rừng bị tàn phỏ.
Hỡnh 1: Cho thấy con người phỏ rừng để lấy đất canh tỏc, trồng cỏc loại cõy lương thực, cõy ăn quả hoặc cỏc cõy cụng nghiệp.
Hỡnh 2: Cho thấy con người cũn phỏ rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than.....)
Hỡnh 3: Cho thấy con người phỏ rừng lấy gỗ để xõy nhà, đúng đồ đạc hoặc dựng vào nhiều việc khỏc.
Hỡnh 4: Cho thấy, ngoài nguyờn nhõn rừng bị phỏ do chớnh con người khai thỏc, rừng cũn bị tàn phỏ do những vụ chỏy rừng.
* Tỏc hại của việc phỏ rừng.
- KH thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- ĐV và TV quý hiếm bị giảm dần, 1 số loài đã bị tuyệt chủng và 1 số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
3. Củng cố, dặn dò
Bài sau:Tỏc hại của con người đến mụi trường đất.
Khoa học- T.Số 66
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN môi trường đất
I/Mục tiờu: 
 Sau bài này, HS biết:
 -Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoỏi hoỏ.
	- Kĩ năng lựa chọn xử lí thông tin để biết được một trong những nguyên nhân dẫn đến hậu quả xấu cho MT đất.
	- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng để tuyên truyền bảo vệ MT đất.
II/Chuẩn bị: 
 -Hỡnh trang 136, 137 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
17’
14’
4’
HS trả lời
* Làm việc nhóm đôi: 
B1: Các nhóm quan sỏt hỡnh 1, 2 trang 136 sgk để trả lời cõu hỏi:
+ H1 và H2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? 
B2: Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
-Tiếp theo yờu cầu HS liờn hệ thực tế qua cỏc cõu hỏi gợi ý sau:
+Nờu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tớch đất thay đổi.
+ Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi đú.
GV kết luận..
* Làm việc cả lớp: 
+ Nguyờn nhõn nào dẫn đến mụi trường đất trồng ngày càng suy thoỏi?
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất?
+ Rác thải có tác hại gì ?
+ Tình trạng môi trường đất ở địa phương em như thế nào?
+ Em cần phải làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đất?
GV kết luận.
HS nêu ghi nhớ.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
+ Việc phỏ rừng dẫn đến hậu quả gỡ?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
+Hỡnh 1 và hỡnh 2 cho thấy: Trờn cựng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đụng ruộng hai bờn bờ sụng đó được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lờn san sỏt; hai cõy cầu được bắc qua sụng,...
+Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự thay đổi đú là do dõn số tăng nhanh, cần phải mở rộng mụi trường đất ở, vỡ vậy diện tớch đất trồng bị thu hẹp.
* Nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường đất trồng ngày càng suy thoỏi.
- Do sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, lượng rác thải tăng,
- MT đất bị ô nhiếm, suy thoái
- Ô nhiễm MT đất.
3. Củng cố, dặn dò
Bài sau: Tỏc động của con người đến mụi trường khụng khớ và nước.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán - T.Số 162
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 +Rốn kĩ năng tớnh diện tớch và thể tớch một số hỡnh đó học.
II/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
5’
1’
30’
4’
1 HS lên bảng làm bài
* 1 HS đọc BT 1.
HS nhắc lại cách tính DT,TT HHCN,HLP 
Hãy vận dụng công thức tính DT,TT HHCN,HLP để tính kết quả ra vở nháp rồi điền vào bảng.
HS làm bài.
2 HS lên bảng chữa bài.
* Hãy đọc thầm BT 2 và thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách giải.
Các nhóm báo cáo cách làm.
HS làm bài – 1 HS lên bảng giải
* 1 HS đọc BT 3
HS nêu cách làm- HS làm bài.
GV chấm 5 bài nhanh nhất.
HS trình bày bài giải.
+ HS nờu lại quy tắc và viết cụng thức tính diện tớch cỏc hỡnh vừa học ụn. 
GVNX, dặn dò
1. Bài cũ
Một cỏi hộp hỡnh hộp chữ nhật dài 36cm, rộng 24cm và cao 12cm. Người ta xếp đầy cỏc hỡnh lập phương như nhau cạnh 3cm vào hộp đú. Hỏi tất cả cú bao nhiờu hỡnh lập phương chứa trong hộp?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Thực hành
Bài 1/169: Viết số đo thớch hợp vào ụ trống:
a)Hỡnh lập phương.
b)Hỡnh hộp chữ nhật.
Bài 2/169: 
Diện tớch đỏy bể là:
1,5 x 0,8=1,2(m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 =1,5(m)
Bài 3/169: 
Diện tớch toàn phần khối nhựa hỡnh lập phương là: 
(10 x 10) x 6 = 600(cm2)
Diện tớch toàn phần của khối gỗ hỡnh lập phương là: 
(5 x 5) x 6 = 150(cm2)
 Diện tớch toàn phần khối nhựa gấp diện tớch toàn phần khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4 (lần)
3. Củng cố, dặn dò
-ễn: Tớnh thể tớch, diện tớch của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Toán - T.Số 164
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 +ễn tập, hệ thống một số dạng bài toỏn đó học.
 +Rốn kĩ năng giải bài toỏn cú lời văn ở lớp 5.
II/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
32’
4’
* HS đọc yêu cầu BT 1.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hãy nêu cách làm?
HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng giải.
* 1 HSđọc đề bài 2.
+ Nêu cách tính DT HCN?
+ Để tính được DT mảnh đất ta phải biết gì?
HS làm bài.
1HS lên bảng chữa bài.
* Hãy đọc thầm bài toán rồi tóm tắt đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu cách giải toán tỉ lệ?
 HS làm bài.
1HS lên bảng chữa bài.
+ HS nờu lại cách giải một số dạng bài toỏn đó học. 
GVNX, dặn dò
1. Bài cũ
Nêu cách tính quãng đường? Cách tính DTHCN?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Thực hành:
Bài 1/170:
Quóng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba.
 (12+18) : 2 = 15(km)
 Trung bỡnh mỗi giờ xe đạp đi được quóng đường là:
 (12 + 18 + 15) : 3 =15(km)
Bài 2/170: 
Nửa chu vi hỡnh chữ nhật: 120:2= 60(m)
Chiều dài mảnh đất hỡnh chữ nhật 
 (60 + 40) : 2 = 35(m)
Chiều rộng mảnh đất hỡnh chữ nhật:
 35 – 10 = 25(m)
Diện tớch mảnh đất hỡnh chữ nhật:
 35 x 25 = 875(m2)
Bài 3: 
1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 x 4,5 = 31,5 (g)
3. Củng cố, dặn dò
- ễn: Một số dạng bài toỏn đó học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Toán - T.Số 165
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu: Giỳp HS:
 +ễn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toỏn cú dạng đặc biệt .
II/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
32’
3’
* HS đọc yêu cầu BT 1.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hãy nêu cách làm?
HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng giải.
* 1 HSđọc đề bài 2.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu cách giải bài toán tổng tỉ?
HS làm bài.
1HS lên bảng chữa bài.
* Hãy đọc thầm bài toán rồi tóm tắt đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu cách giải toán tỉ lệ?
 HS làm bài.
1HS lên bảng chữa bài.
* 1 HSđọc BT 4
Hãy nêu cách làm?
HS làm bài. HS trình bày bài giải.
+ HS nờu lại cách giải một số dạng bài toỏn đó học. 
GVNX, dặn dò
1. Bài cũ
Nêu cách giải toán tổng tỉ? Tổng hiệu?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện tập:
Bài 1/171:
DT hình tam giác BEC: 
DT hình tứ giác ABED: 13,6cm2
Theo sơ đồ, DT hình tam giác BEC là:
13,6 : ( 3- 2 ) x 2 = 27,2(cm2)
DT hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
DT hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Bài 2: 
 Số HS nam trong lớp là:
 35 : (4+3) x 3 = 15(học sinh)
 Số HS nữ trong lớp là:
 35 -15= 20(học sinh)
 Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 -15 = 5 (học sinh).
Bài 3/171: 
 ễ tụ đi 74km thỡ tiờu thụ số lớt xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9(lớt)
Bài 4/ 171
Tỉ số phần trăm HS khá của Trường Thắng Lợi là: 
100% - 25 % - 15 % = 60 %
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200( HS)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (HS)
3. Củng cố, dặn dò
-ễn: Cỏc dạng bài toỏn đó học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện- T.Số 33
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiờu: 	 	 
1. Rốn kĩ năng núi :
- Biết kể tự nhiờn, bằng lời của mỡnh một cõu chuyện đó nghe hoặc đó đọc núi về việc gia đỡnh, nhà trường, xó hội chăm súc và giỏo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường và xó hội.
- Hiểu cõu chuyện, trao đổi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
2. Rốn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
5’
1’
7’
10’
15’
2’
- 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp và GV nxét, cho điểm.
* HS đọc đề bài – GV ghi bảng đề bài
Hãy đọc thầm đề bài rồi nêu yêu cầu của đề bài - GV gạch chõn từ ngữ quan trọng.
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 trong sgk.Tr121.
+ HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
* HS đọc gợi ý 3,4 
HS thực hành kể chuyện trong nhóm theo gợi ý: 
+ Kể cho bạn nghe câu chuyện mình đã nghe, đã đọc.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.	 
*HS thi kể chuyện trước lớp – Cả lớp theo dõi câu chuyện bạn kể, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện 
- Cả lớp và GV nxét, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, cõu chuyện cú nội dung hay nhất. 
Nxét tiết học, dặn dò: Kể lại câu chuyện đã nghe cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
1. Bài cũ
Kể lại chuyện Nhà vụ địch và nờu ý nghĩa.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu đề bài
Đề bài :Kể một cõu chuyện em đó nghe hay đó đọc về việc gia đỡnh, nhà trường và xó hội chăm súc, giỏo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường và xó hội
* Kể trong nhóm.
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
Tuần 33
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc –T.Số 65
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I/Mục tiờu: 
1. Đọc lưu loỏt toàn bài.
	Đọc đỳng cỏc từ mới và từ khú trong bài.
	Biết đọc bài với giọng thụng bỏo rừ ràng; ngắt giọng làm rừ từng điều luật, từng khoản mục.
 2. Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
II/Chuẩn bị: 
 + Tranh minh họa bài đọc. 
III/Hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
12’
10’
10’
3’
 1 HS đọc bài –Trả lời câu hỏi
	* HS đọc toàn bài lượt 1. 	
- HS đọc nối tiếp 4 điều luật- GV sửa lỗi phát âm – HS giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải.
- HS đọc theo cặp: 2 HS đọc cho nhau nghe.
- 1 HS đọc toàn bài 
 *1 HS đọc điều 15+16+17 - lớp theo dừi. 
+ Những điều luật nào trong bài nờu lờn quyền	của trẻ em Việt Nam? Đặt tờn cho mỗi điều luật?
	 1 HS đọc điều 21 	
+ Nờu những bổn phận của trẻ được qui định trong luật?	
+ Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ?Cũn những bổn phận gỡ cần cố gắng thực hiện?	
*4 HS đọc nối tiếp 4 điều luật.	
Hướng dẫn đọc điều luật 21 - bổn phận 1+2+3.
- HS đọc.	
HS nhắc lại những bổn phận của trẻ được qui định trong luật.	
- GV nhận xột, nhắc nhở HS chỳ ý quyền và bổn phận của mỡnh với gia đỡnh, xó hội.
1. Bài cũ
Đọc TL bài: Những cánh buồm.
Nêu nội dung chính của bài?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc :
Từ khó: Công lập, lành mạnh, môi trường
* Tìm hiểu bài :
- Điều 15, 16,17 
+ Điều 15 : Quyền được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em.
+ Điều 16 : Quyền được học tập.
+ Điều 17 : Quyền được vui chơi, giải trớ.
- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
- Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh,
- Yêu lao động,
- Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức;.
- Yêu quê hương, đất nước,
3. Luyện đọc lại :
 Chỳ ý giọng chậm, rành rẽ, nghỉ hơi đỳng sau các dấu câu.	
3. Củng cố, dặn dò
Sinh hoạt – T.số 33
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần34.
- Phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, chăm chỉ học tập, lòng kính yêu Bác.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Sinh hoạt lớp (30’)
* Các tổ bình xét, xếp loại
*GV nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 6:
+ Chuyên cần:......................................................................................................................
+ Đạo đức: ...........................................................................................................................
+ Học tập: .............................................................................................................................
+ Nề nếp:...............................................................................................................................
+ Lao động:............................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:...........................................................................................................
* Công tác tuần tới:
- Phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp, quy định như : Đồng phục, khăn quàng, nề nếp xếp hàng ra vào lớp,...
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
- Kiểm tra đồ dùng sách vở vào ngày thứ sáu.
- Làm tốt khu vực vệ sinh của lớp.
- Tăng cường vệ sinh thân thể.
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc