Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta- Li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- Mi.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34:
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
BUổI SáNG: Tập đọc
Lớp họ c trên đường
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta- Li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- Mi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời cáccâu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê- Mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê- Mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê- Mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê- Mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta- Li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
- Đoạn 3: Phần còn lại
+Rê- Mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê- Mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê- Mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê- Mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê- Mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- Mi đã 
+) Rê- Mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
* Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
*Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
*Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Khoa học
Tác động của con người
đến môi trường không khí và nước
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trước.
2- Nội dung bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nước bị ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.
*Đáp án:
Câu 1:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
3- Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ở địa phương.
- Nêu được tác hại việc ô nhiễm không khí và nước.
*Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:
 + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí
 +Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 - Bước 2: Làm việc cả lớp.
 +Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nhớ – viết)
Sang năm con lên bảy
I/ Mục tiêu:
 - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
 -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
 - Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- HS nhớ lại – tự viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS.
- HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải:
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ Y tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
TOáN( BS)
Luyện tập chung .
I- Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng tính thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng giải những bài toán thực tế có liên quan.
 - Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật.
-Bài 1: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm , chiều rộng 5 dm ,chiều cao 8dm .
Bài 2 
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm , chiều cao 7 cm . Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật. 
a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Tính thể tích của hình lập phương.
Bài 3:
Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài2,8 m, chiều rộng 1,6 m, chiều cao 1,5 m.
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Tiếng việt(bs)
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Gv:-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.. Bảng nhóm, bút dạ.
 -Hs: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (151):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại ... ể:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt. 
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Đồ dùng dạy học
 Bảng con BT 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) ; ; 
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
*VD về lời giải:
 a) 0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
*Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
*Bài giải:
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
-Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
-Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 140, 141 SGK. 
-Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2- Nội dung bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 2.2- Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
*Đáp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 
3- Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
 +Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
 - Bước 2: Làm việc cả lớp.
 +Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
 +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 +GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
buỏi chiều: THỂ DỤC
TRề CHƠI: “Lề Cề TIẾP SỨC”
VÀ “ LĂN BểNG”
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU
- ễn một số nội dung mụn thể thao tự chọn, 
- ễn tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn và phỏt cầu bằng mu bàn chõn - Yờu cầu thực hiện cơ bản và đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- Chơi trũ chơi :” Nhảy lũ cũ tiếp sức” “Lăn búng”- Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch cú chủ động, nõng cao dần thành tớch.
II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sừn búi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cũi, bỳng, cầu và kẻ sừn chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sõn.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 24 - 27 ’)
a) – Mụn thể thao tự chọn: đỏ cầu
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc .
b) – ễn tập và kiểm tra chuyền cầu bằng mu bàn chõn : 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 liờn hoàn 2 động tỏc .
- Thi phỏt cầu bằng mu bàn chừn
- Thi tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn.
- Nờu tờn hoạt động.
- Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
d) – ễn và Chơi trũ chơi: “ Nhảy lũ cũ tiếp sức”. Và “ Lăn búng”
- Phương phỏp dạy học sỏng tạo
- Lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chớnh thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sừn.
- Làm vệ sinh cỏ nhừn
tiếng việt(bs)
Ôn tập về dấu câu
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy : nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
- Làm đúng bài tập luyện tập điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho
B. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ,kẻ bảng tổng kết về dấu phẩy.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra :
Hs làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu
- Treo bảng phụ tổng kết
- Cho học sinh đọc từng câu văn và làm bài tập
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài tập
- Cho học sinh đọc thầm chuyện và điền dấu vào ô trống
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
III.Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng
- Hai học sinh làm bài
-Hs nhận xét.
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu
- Học sinh đọc từng câu văn và làm bài
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : phong trào 3 đảm đang thời kỳ chống Mỹ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ : khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép : thế kỷ 20 là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ 21 là thể kỷ hoàn thành sự nghiệp đó
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài tập và trình bày
- Học sinh TL
toán(bs)
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động của thầy
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: 
Chiều rộng của hình chữ nhật 2dm. Chiều dài của hình chữ nhật hơn chiều rộng1dm. Tính chu vi của hình chữ nhật.
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
	Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 623541 + 962047
b)9832 - 5509
c) 123,6 -1,234
d) - ; 3 - 2
- đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 457 + 218 + 143
b) 346 + 412 + 188
c) + + 
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Sinh hoạt tuần 34
I. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần, rèn luyện tinh thần phê bình và tự phê bình. 
 - Đề ra phương hướng tuần 35.
II. Chuẩn bị: - Sổ ghi biên bản sinh hoạt lớp. 
 - Sổ theo dõi thi đua hằng ngày.
III. Các hoạt động: 
 1. Nhận xét hoạt động toàn diện của lớp trong tuần 34.
- Hạnh kiểm: Ngoan, đoàn kết thân ái.
- Học tập: Đi học chuyên cần. Chịu khó trong học tập.
- Lao động vệ sinh: Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Thảo luận đề ra phương hướng tuần 35. 
- Hạnh kiểm ngoan lễ phép.
- Học tập không nghỉ học tự do. Ôn kĩ bài trước khi đến lớp. Làm bài KTĐK đạt kết quả cao.
- Lao động hoàn thành công việc được giao.
- Văn thể vệ sinh sạch sẽ
duyệt giáo án
BGH
Toồ trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 34 2 BUOI.doc