MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
TuÇn 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc TL bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Dạy- học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. + Em có thể chia bài này thành mấy đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? - Cho HS đọc đoạn 2, 3. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? + Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm đôi. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài Nếu trái đất thiếu trẻ con. - 3 HS đọc thuộc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS chia đoạn. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe và luyện phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - 1HS đọc + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được... lớp học trên đường đi. + Kết quả: Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết " viết" tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp... - Bị thầy chê trách...ít lâu sau Rê-mi đã đọc được. - Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: đấy là điều con thích thú nhất. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán về chuyển động đều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4/171 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1/171: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Gọi1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - GV nhận xét. Bài 2/171: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị bài tiết sau. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp đọc kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS phát biểu - 2 HS nêu. - HS làm vào nháp. 1 HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm vào nháp. - 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________ Chính tả Nhớ viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ty, ở địa phương (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - Y/c 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. - Cho HS nhẩm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết. + Em hãy nêu cách trình bày bài? - Cho HS nhớ lại – tự viết bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. + Viết lại các tên ấy cho đúng. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV y/c HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại cách viết tên các tổ chức , cơ quan - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào vở nháp. - HS nghe . - 1 Học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi. Lớp đọc thầm bài thơ. - HS viết vào vở nháp. - HS nêu cách trình bày bài viêt. - Học sinh nhớ- viết. - HS đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - HS nộp bài chấm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS chữa bài và nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3/172 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2..2 Luyện tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán cho những gì ? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Nêu cách giải bài toán . - Cho HS làm bài vào nháp. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 (172): - Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nêu lại cách làm. - GV nhận xét. Câu c (HS khá, giỏi làm) 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tích chu vi, diện tích HCN và hình vuông. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - 1 Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - HS tự làm bài. 1HS làm trên bảng. - Một số HS điền kết quả trên bảng lớp. - 1 HS đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. 1 HS làm bảng lớp. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - HS lần lượt nhắc lại. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. __________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2, hiểu được nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiéu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. - 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. 1 HS làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, giải thích nghĩa của từ Trẻ em. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận ( ý c: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em). Bài 2: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, tìm từ đồng nghĩa với trẻ em. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Cho học sinh đặt câu với một trong các từ vừa nêu. - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng và hay. Bài 3: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 4: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh làm bài cá nhân. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Củng cố , dặn dò: - Cho học sinh thi đua tìm các câu ca dao, tục ngữ nói trẻ em. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh đọc. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm trình bày, lớp nhn xét. - Lắng nghe. - 1Học sinh đọc. - Học sinh trao đổi tìm từ . - Học sinh lần lượt nêu các từ vừa tìm được, lớp nhận xét. - HS lần lượt đặt câu. Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 Học sinh đọc. - Học sinh làm bài cá nhân. - HS lần lượt trình bày bài làm của mình. - Lắng nghe. - HS thi tiếp sức tìm. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết ... dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập hành vi đạo đức: HĐ 1: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương. - Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện mà em biết. - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội. HĐ2: Trò chơi - GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1; 2; 3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện theo nội dung yêu cầu. - Cho chuẩn bị trong thời gian 1 phút, sau đó thể hiện. Nếu không thực hiện được coi như thua. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng. - Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương ứng ô số. - Tuyên dương đội chiến thắng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV: HS thường xuyên tham gia các trò chơi dân gian, văn hoá văn nghệ của địa phương để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe hướng dẫn cách chơi. - 3 nhóm tham gia trò chơi trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò: - Hái : Em h·y nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ cảnh ? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS . 2. Bµi míi: 2.1.Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2.2. NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi viÕt cña häc sinh Gi¸o viªn chÐp ®Ò v¨n lªn b¶ng líp - GV híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò. - GV nhËn xÐt chung vÒ bµi viÕt cña c¶ líp. Gi¸o viªn treo b¶ng phô ®· viÕt s½n ®Ò bµi cña tiÕt viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh, mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, ®Æt c©u, ý nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ lµm bµi cña häc sinh. * Nh÷ng u ®iÓm chÝnh: + Viết được bài văn đúng bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu tả, c©u diÔn ®¹t m¹ch l¹c, cã h×nh ¶nh, ý s¸ng t¹o nh bµi cña em Hµ, HuyÒn, Hiªn, Linh, ThuÊn, V¨n. + Mét sè bµi biÕt sö dông nh÷ng c©u v¨n hay cã h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ nh bµi cña em HuyÒn , Hiªn. * Nh÷ng thiÕu sãt h¹n chÕ: - Mét sè bµi lµm cßn qu¸ s¬ sµi nh: §êng, Qu©n, ViÖt - Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần, câu văn diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả. - Th«ng b¸o sè ®iÓm cô thÓ. 2.3. Híng dÉn häc sinh ch÷a bµi. GV cho HS ®äc l¹i bµi lµm cña m×nh, tù ph¸t hiÖn lçi vÒ c¸c mÆt ®· nãi ë trªn. Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ch÷a lçi trªn b¶ng phô. - HS tù ®¸nh gi¸ bµi viÕt cña m×nh theo gîi ý SGK, t×m lçi vµ söa lçi trong bµi lµm dùa trªn nh÷ng chØ dÉn cô thÓ cña thÇy (c«). 2.4.Híng dÉn HS chän vµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n. - Yªu cÇu mçi HS tù x¸c ®Þnh ®o¹n v¨n trong bµi ®Ó viÕt l¹i cho tèt h¬n. - HS chän 1 ®o¹n v¨n sau ®ã viÕt l¹i. - Gäi HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n võa viÕt. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS biÕt viÕt l¹i ®o¹n v¨n hay. Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ hoµn chØnh ®o¹n v¨n võa viÕt ë líp, viÕt l¹i vµo vë. Nh÷ng HS viÕt bµi cha ®¹t yªu cÇu vÕ nhµ viÕt l¹i c¶ bµi. Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh nghe nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay ( Bµi cña em HuyÒn, Hiªn) 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau _____________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài 3/175. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 (tr.175): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. Bài 2 (tr.175): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Y/c HS chữa bài và nêu lại cách làm. - GV nhận xét. Bài 3 (tr.175): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Y/c HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét. - Cho HS đổi vở kiểm tra kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét . - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. - HS nêu. Lớp nhận xét và nhắc lại. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. Lớp nhận xét - 2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng. - HS chữa bài và giải thích cách làm. - HS nhận xét. - 1HS đọc. - HS phát biểu -1HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS kiểm tra kết quả. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. ______________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu gạch ngang) I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (tr.159): - Gọi HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Y/c HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, gọi một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Y/c HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 ( tr.160): - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 6. - Y/c đại diện một số nhóm trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang - GV nhận xét giờ học, dặn về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS nêu. - 3 HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài và giải thích cách làm. - HS đọc và nêu y/c của bài tập. - HS làm bài theo nhóm. - Y/c đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. ___________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò: - Hái : Em h·y nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ người ? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS . 2. Bµi míi: 2.1.Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2.2. NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi viÕt cña häc sinh Gi¸o viªn chÐp 3 ®Ò v¨n lªn b¶ng líp - GV híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò. - GV nhËn xÐt chung vÒ bµi viÕt cña c¶ líp. Gi¸o viªn treo b¶ng phô ®· viÕt s½n mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, ®Æt c©u, ý nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ lµm bµi cña häc sinh. * Nh÷ng u ®iÓm chÝnh: + Xác định yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn, c©u diÔn ®¹t m¹ch l¹c, cã h×nh ¶nh nh bµi cña em HuyÒn, Hiªn, Hường, Linh, V¨n. + Mét sè bµi biÕt sö dông nh÷ng c©u v¨n hay nh bµi cña em HuyÒn , Hiªn. * Nh÷ng thiÕu sãt h¹n chÕ: - Mét sè bµi lµm cßn qu¸ s¬ sµi nh: Mai, Qu©n, ViÖt - Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần, câu văn diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả. - Th«ng b¸o sè ®iÓm cô thÓ. 2.3. Híng dÉn häc sinh ch÷a bµi. GV cho HS ®äc l¹i bµi lµm cña m×nh, tù ph¸t hiÖn lçi vÒ c¸c mÆt ®· nãi ë trªn. Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ch÷a lçi trªn b¶ng phô. - HS tù ®¸nh gi¸ bµi viÕt cña m×nh theo gîi ý SGK, t×m lçi vµ söa lçi trong bµi lµm dùa trªn nh÷ng chØ dÉn cô thÓ cña thÇy (c«). 2.4.Híng dÉn HS chän vµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n. - Yªu cÇu mçi HS tù x¸c ®Þnh ®o¹n v¨n trong bµi ®Ó viÕt l¹i cho tèt h¬n. - HS chän 1 ®o¹n v¨n sau ®ã viÕt l¹i. - Gäi HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n võa viÕt. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS biÕt viÕt l¹i ®o¹n v¨n hay. Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ hoµn chØnh ®o¹n v¨n võa viÕt ë líp, viÕt l¹i vµo vë. Nh÷ng HS viÕt bµi cha ®¹t yªu cÇu vÕ nhµ viÕt l¹i c¶ bµi. Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh nghe nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay ( Bµi cña em Hiªn) 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4, 5 trang 175 - SGK . 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (cột 1) : - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2(cột 1): - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho HS trình bày kết quả và nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 Học sinh đọc. - HS tự làm bài. 4 HS làm bảng lớp. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - HS đọc và nêu y/c của bài tập. - HS làm bài . 2 HS làm trên bảng. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - HS tự kiểm tra kết quả. - HS đọc và nêu y/c. - HS tự làm bài. 1 HS làm bảng lớp. - 2 HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Ban giám hiệu ký duyệt Tuần 34 Ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2011
Tài liệu đính kèm: