Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm học 2011

Giúp HS:

 - Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng thực hành giải toán chuyển động đều.

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con, .

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 34.
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng thực hành giải toán chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
 Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- HD vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- HD xác định dạng toán: Chuyển động ngược chiều, gợi ý cách giải.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Đáp số: 54 km/giờ và 36 km/giờ.
--------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
Lớp học trên đường.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
*Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân ái, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc.
- Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng.
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
2/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Học sinh lắng nghe.
* Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ...
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát.
* HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử.
Ôn tập học kì II.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1945 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
Giáo dục ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử:
+ Từ 1945 đến 1954.
+ Từ 1954 đến 1975.
+ Từ 1975 đến nay.
* Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
Dành cho địa phương.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ.
+ Truyền thống gia đình em.
+ CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính.
--------------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Toán *
Ôn một số dạng toán đã học.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại cách giải một số dạng toán điển hình
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải dạng toán có lời văn.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán, 501 bài toán đố.
III. Các hoạt động dạy học. 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Trong bãi để xe có tất cả 195 chiếc xe gắn máy và xe đạp. Biết rằng số xe gắn máy gấp 4 lần số xe đạp, tính số xe mỗi loại.
- GV giúp HS nắm được dạng toán và cách giải.
- GV gợi ý giúp đỡ HS trung bình vẽ sơ đồ và tìm hướng giải.
- Củng cố lại cách làm dạng toán, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 2: Một người thợ mộc cưa một cây gỗ dài 12 m thành những đoạn dài 15 dm. Mỗi lần cưa hết 6 phút. Thời gian nghỉ tay giữa hai lần cưa là 2 phút. Hỏi người ấy cưa xong cây gỗ hết bao nhiêu thời gian?
- Y/c HS đọc đề bài, xác địng dạng toán trồng cây, tính số lần cưa rồi thời gian để cưa xong khúc gỗ?
- GV gợi ý giúp HS yếu hoàn thành bài.
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm bài.
Bài 3: ở một công trường, một tổ 5 người đập trong một ngày được 13 m3 đá. Hỏi cũng với năng suất ấy, 70 người đập trong một ngày được bao nhiêu mét khối đá?
- Mời HS đọc bài, 1 em lên tóm tắt bài toán.
5 người : 13 m3 
70 người : .....m3.
- Mời HS suy nghĩ nêu cách giải.
Bài 4: Muốn đào một cái ao nuôi cá, 15 người phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu muốn đào gấp cho xong trong 4 ngày thì cần đến bao nhiêu người? ( Sức đào như nhau) ( Hãy giải bằng hai cách.)
- Mời HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài và thảo luận nhóm đôi.
- GV củng cố lại 2 cách giải: C1 : Dùng tỉ số.
 C2: Rút về đơn vị.
3. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc kĩ bài rồi làm bài, xác định dạng toán rồi tự làm bài
- Đại diện 1 em lên chữa bảng.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài. và tdựa vào gợi ý để tự làm bài, đại diện làm bảng phụ chữa bài. 
- HS yếu nghe theo sự hướng dẫn của GV để hoàn thành bài.
- HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c của bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.
- Vài em nêu cách giải.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm cách giải, đại diện 2 nhóm làm phiếu to chữa bài.
------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt*
Luyện đọc diễn cảm: Lớp học trên đường.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
*Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân ái, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc.
- Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng.
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
2/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Học sinh lắng nghe.
* Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (4-6 em)
------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học.
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------ 
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Sáng.
Thể dục.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức v ... oạt động 2: Triển lãm.
* Mục tiêu: HS biết trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011.
Sáng.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
 Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
Đáp số: 600 kg.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang: Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu gạch ngang.
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu gạch ngang, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu gạch ngang.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
B/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm.
+ Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
+ Dán bảng nhóm và chữa bài, chốt lại ý đúng.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu gạch ngang đã được thêm vào chỗ nào.
- Làm bài vào bảng nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* HS chữa bài vào vở.
---------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Trả bài văn tả người.
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
 Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
 ------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Toán *
Ôn: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN, HLP.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố lại cách tính thể tích của HHCN- HLP.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính thể tích của HHCN, HLP.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. chuẩn bị.
Luyện giải toán,
III. Các hoạt động dạy học.
 Giáo viên Học sinh
1. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
 * Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính thể tích của một hình lập phương biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162 dm 2 
- GV gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng biết hiệu giữ STP và SXQ chính là diện tích hai mặt đáy. Từ đó HS tìm diện tích một mặt rồi tìm cạnh của HLPsau đó tìm thể tích.
Bài 2. Một bánh xà phòng HHCN có ba kích thước là 5cm, 10 cm và 10 cm. Nếu em cắt bánh xà phòng đó thành 4 miếng HLP đều nhau thì mỗi miếng xà phòng đó có cạnh là bao nhiêu.
- Mời HS đọc bài, phân tích bài và nêu hướng giải.
- GV và HS cùng chữ bài.
Bài 3: Cho 6 hình lập phương giống nhau, em hãy xếp chúng thành một HHCN . Có mấy cách xếp? Hãy vẽ ghi lại từng cách xếp .
- Tính diện tích toàn phần của một HHCN em vừa xếp , biết một cạnh của một HLP là 2 cm.
+ Gv y/c HS sử dụng những khối lập phương để xếp và vẽ lại hình.
- GV giúp HS tìm ra 6 cách xếp khác nhau.
Bài 4: Cái bể đựng nước nhà em HHCN , đo trong lòng bể được chiều dài 1,5 m , rộng 1,2 m, cao 0,9 m. Bể đã hết nước. Bố em vừa đổ vào bể 30 gánh nước, mỗi gánh 45 l . Hỏi mặt nước còn cách mặt bể bao nhiêu xăng ti mét?
Gợi ý dẫn dắt HS tìm: 
+ Lượng nước đổ vào trong bể.
+ Tìm được chiều cao của nước trong bể.
+ Tìm mặt nước còn cách miệng bể.
2. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn vềSXQ- STP và thể tích của HHCN- HLP.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài toán rồi vận dụng kiến thức đãhọc để tính ra cạnh của HLP rồi tính thể tích.
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc bài, phân tích bài và thảo luận để tìm kết quả.
- Đại diện phát biểu.
+ Tìm thể tích của HHCN:
5 x 10 x10 = 500 cm( cm3 )
+ Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 500 : 4 = 125 ( cm3 )
Ta có : 5 x 5 x5 = 125 ( cm3 )
Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm.
- HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài rồi vẽ hình minh hoạ.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào 
Sự hướng dẫn của GV để làm :
+ Số nước bố đã đổ vào bể là:
45 x 30 = 1350 ( l)
+ Đổi 1350 l = 1350 dm3 = 1,35 m3
+ Diện tích đáy bể:
1,5 x 1,2 = 1,8 m2
Chiều cao của nước trong bể.
1,35 : 1,8 = 0,75 ( m)
Mặt nước trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 – 0,75 = 0,15 ( m ) = 15 cm.
---------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt *
Ôn tập về dấu câu( dấu gạch ngang.)
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang và tác dụng của dấu g ạch ngang.
2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang khi viết câu.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tiếng việt, bài tập toán nâng cao, 
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang cho VD.
 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. 
 b) giảng bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dấu gạch ngang có tác dụng gì? Chọn câu trả lờiđúng nhất.
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d) Tất cả các tác dụng nêu trên.
- Củng cố lại tác dụng của dấu gạch ngang .
Bài 2: Trong mỗi đoạn văn sau dấu gchj ngang có tác dụng gì?
Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến để tạ ơn thầy.
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ:
– Thế nào con, đi với bố chứ?
Vâng!- Nhụ đáp nhẹ.
- Gv và HS cùng nhận xét sửa chữa và kết luận.
Bài 3: yêu cầu viết một đoạn văn ngắn ( 6- 8 câu ) nói về một hoạt động của trẻ em ở địa phương em nhằm giúp đỡ đồng bào ở vùng thiên tai , trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các ý liệt kê.
- Gv và HS cùng chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Gv nhận xét giờ học và nhắc nhở HS viết đúng dấu gạch ngang trong khi viết.văn.
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- Vài em trả lời.
- HS xác định yêu cầu rồi tìm và khoanh vào ý đúng nhất, HS làm vào vở, đại diện chữa bài.
- nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài, trao đổi rồi nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở..
- Đại diện mlàm bài vào phiếu chữa bài.
------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 34.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
----------------------------------***--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34lop 5 moi lam cua Viet Dung.doc