Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.

*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.

* GDMT : Liên hệ

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình trang 48, 49/ SGK.

- Ñinh, daây theùp (cuõ vaø môùi).

- HSø: Söu taàm tranh aûnh 1 soá ñoà duøng ñöôïc laøm töø saét, gang, theùp.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. 
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
* GDMT : Liên hệ
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trang 48, 49/ SGK.
- Ñinh, daây theùp (cuõ vaø môùi).	
- HSø: Söu taàm tranh aûnh 1 soá ñoà duøng ñöôïc laøm töø saét, gang, theùp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Tre, maây, song.
- Goïi hs traû lôøi caâu hoûi 1, 2,3 trong sgk
- Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung.
3.Baøi môùi : Saét, gang, theùp
* Giôùi thieäu baøi.
a) Hoaït ñoäng 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát đồ dùng và phiếu học tập, y/c các nhóm đọc thông tion sgk và thảo luận theo nội dung trong phiếu. 
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: sắt là kim loại có tính chất dẽo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có màu xám, có ánh kim. Trong tự nhiện, sắt có trong cácv thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang, thép đều là hợp kim của sắt cà cac bon. Gang cứngm giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn và có thêm một vài chất khácnên có tính chất cứng, bền , dẻo.
b) Hoaït ñoäng 2 : Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 và thảo luận theo cắp:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận và hỏi: Ngoài ra, sắt, gang, thép còn được dùng sản xuất những dụng cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng nào nữa? 
- GV nhận xét, kết luận.
c) Hoạt động 3: Cách bảo quản.
- Y/c HS thảo luận theo cặp: Nêu các bảo quản một số đồ dùng làm từ sắt, gang thép của gia đình?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vở, nên khi sử dụng phải đặt để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt như dao , kéo, cày, cuốc phải rửa sạch và cất nơi khô, ráo.
- Gọi HS đọc bài học sgk.
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. 
* GDBVMT: GD HS giöõ gìn vaø baûo veä taøi saûn cuûa nhaø tröôøng vaø nôi coâng coäng laø baûo veä moâi tröôøng.
3.Cuûng coá-Daën doø:
 - Neâu noäi dung baøi hoïc 
 - Gv nhaän xeùt tuyeân döông
 - Gv nhaän xeùt tieát hoïc
- HS hát
- Hs laàn löôït traû lôøi.
- 1 hs ñoïc töïa baøi
- Các nhóm thực hiện.
- 1 nhóm ghi vào giấy khổ to.
- Đại diện HS trình bày.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn
 gốc
Trong quặng sắt hoặc thiên thạch
Tạo thành từ sắt hoặc cac
Bon
Được tạo thành từ sắt, cacbon và 1 số chất khác
-Thép không gỉ còn có thêm 1 lượng crôm và kền
Tính
Chất
Xám trắng có ánh kim, cứng, dẻo dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập
Cứng, giòn không thể uốn, hay kéo sợi
Cứng hơn, bền hơn, dẻo hơn sắt
HS thảo luận theo cặp.
- Nhiều HS nêu:
+ Hình 1: Đường ray xe lửa, được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.
+ Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.
+ Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
+ Hình 4: Nồi làm bằng gang.
+ Hình 5: Dao, kéo, dây chì được làm bằng thép.
+ Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt, thép.
- Cày, cuốc, cầu thang, hàng rào, song cửa sổ, đấy máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà..
- HS thảo luận.
- Nhiều HS nêu:
+Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo.
+Hàng rào phải sơn chống gỉ
- 2 HS đọc.
- Các nhóm thực hiện.
- Hs laàn löôït neâu .
- Xem laïi baøi & hoïc baøi
- Chuaån bò baøi: Ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng.
- Nắm được một số tính chất đơn giản của sắt, gang, thép
- Kể tên được một số đồ dung quen thuộc làm từ sắt, thép
*****************
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP ( T1)
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+ Khai thác khoáng sản ,luyện kim,cơ khí 
+ Làm gốm,chạm khắc gỗ,làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. 
HS khá giỏi :
+ Nêu điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn
Nguyên liệu sẵn có .
- Nêu những nghành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
- Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chánh VN. Các hình sgk.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Ngành thủy sản phân bố ở đâu? Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động: 
* HĐ 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp
- Y/c HS cùng quan sát bảng thống kê, kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng?
- Mời HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp phong phú và đa dạng.
- Y/c HS quan sát các hình 1 của sgk.
+ Hình ảnh nào thể hiện ngành công nghiệp?
+ Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận chung.
* HĐ 2: Nghề thủ công.
- Y/c HS quan sát hình 2 :
+ Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công?
+ Nêu vài trò của nghề thủ công đối với đời sống của nhân dân ta?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công tạo việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn guyed liệu rẽ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi vài HS đọc lại nội dung bài học
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và thủ công nào?
- Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
 - HS thảo luận theo cặp.
 - Nhiều HS nêu.
- Các hình a, b, c, d.
- Than, dầu mỏ, quần áo, giày dép, tôm, cá
- HS thảo luận theo bàn.
- Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng: lụa Hà Đông, gốm sừ Bát Tràng, chiếu Nga Sơn
- Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguy6en liệu sẵn có.
- Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động; tận dụng nguồn nguyên liệu rẽ, dễ kiếm trong dân gian. Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- 3 HS đọc.
- Nhiều HS nêu.
- Lắng nghe
- Kể tên được một số ngành công nghiệp
- Kể tên được một số ngành thủ công
*************************************
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục,tròn tròn trăm.
 - Giải bài toán có 3 bước tính. HS làm được các bài tập: BT1(a); BT2 (a,b),BT3. HS khá giỏi làm thêm được các BT còn lại
 - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
 - Giúp học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng: 
+ GV: Bảng phụ. 
+ HS: Vở, VBT, SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yc HS lên bảng thực hiện.
a/ 34,5 m =..dm
37,8 m =..cm
1,2 km =.m
b/ 4,5 tấn = ..tạ
9,02 tấn = .kg
0,1 tấn = kg
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài Luyện tập.
Bài 1: Y/c HS tự làm phần a, b
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV giúp HS chậm.
Bài 4:
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện gì?
- Y/c HS làm bài.
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 .?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS thực hiện trên bảng.
Lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhiều HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng phụ
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
Quãng đường đi được trong 3 giớ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quảng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quảng đường đi được dài tất cả:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
ĐS: 70,48 km.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Là số tự nhiên.
- 2,5 x X < 7
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
Ta có: 2,5 x 0 = 0; 0 < 7
2,5 x 1 = 2,5; 2,5 < 7
2, 5 x 2 = 5; 5 < 7
2,5 x 3 = 7,5; 7,5 > 7
Vậy x = 0, 1, 2
- HS tự sửa bài vào vở.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
*****************
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP 
( Đã soạn thứ hai, 19/11/12)
*****************
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN
I. Mục đích: HS cần phải:
- Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
- Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống là gì ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
b) Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
- Yêu cầu HS nêu cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân?
- Nêu các bước chuẩn bị nấu ăn, cách bày dọn bữa ăn trong gia đình, cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét và tóm tắt lại những nội dung trên.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Mời HS trình bày sản phẩm tự chọn.
- GV kết luận: cần chọn các sản phẩm về khâu, thêu hoặc nấu ăn đã học. Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, các em có thể tự chế biến một món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà các em đã học được ở gia đình, bạn bè hoặc xem hướng dẫn trên các chương trình truyền hình, đọc sách. Nếu l ... 
a/ 12,35 x 0,1 27,9 x 0,01
b/ 1,78 x 0,01 9,01 x 0,001
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) HD Luyện tập 
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm trện bảng.
- Y/c HS so sánh giá trị của 2 biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c)
- Y/c HS đọc phần nhận xét sgk.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc đề và tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm.
- Bằng nhau và bằng 4,65
- 2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng nhóm
a/ 9,65 x 0,4 x 2,5
= 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65
b/ 0,25 x 40 x 9,84
=(0,25 x 40) x 9,84
= 10 x 9,84 = 98,4
c/ 7,38 x 1,25 x 80
= 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100 = 738
d/ 34,3 x 5 x 0,4
= 34,3 x ( 5 x 0,4)
= 34,3 x 2 = 68,6
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng lớp.
a/ (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4
= 151,68
b/ 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8
= 111,5
- HS kiểm tra chéo bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ:
Người đó đi quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
ĐS: 31,25 km
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện. 
1,4 x 8
2,6 x 4,7
0,2 x 5
(12,4–2)x 1,4
(14,1-1,7)x2
*****************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các hoạt động của đội trong tuần qua và phương hướng hoạt động tuần tới
- Rèn tính phê bình và tự phê bình
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, giúp đỡ lẫn nhau
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: Bản đánh giá của các tổ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Nội dung:
* GV hướng dẫn cho chi đội trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
 a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 12.
- Các phân đội trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của phân đội trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
+ GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 12.
* Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Tham gia tốt các phong trào của đội đề ra
- Phát huy tốt phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học
* Tồn tại: còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa có ý thức học tập. Có bạn còn quên khăn quàng.
* Phương hướng tuần 13
 - Thực học tuần 13
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. 
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp 
*Nề nếp:
+ Duy trì mọi nề nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nề nếp của lớp đề ra. 
* Lao động vệ sinh:
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt sẽ trực lại lần 2)
* Tham gia phong trào:
- Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất
+ Hình thức: bỏ heo đất
* Chấp hành luật giao thông khi đi đường:
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi đi đường, đi đường phải đi bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn khi đi trên đường....
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS thực hiện tốt phương hướng tuần sau
* Văn nghệ
- Hát tập thể
- Chi đội trưởng điều khiển
- Phân đội trưởng báo cáo về các mặt: Học tập- chuyên cần- kỉ luật- phong trào- cá nhân xuất sắc, tiến bộ
- Tổng kết điểm sau khi báo cáo
- Thư kí ghi điểm sau khi cả lớp biểu quyết
- BCS lớp nhận xét:
 + Lớp phó học tập
 + Lớp phó kỉ luật
 + Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu:
 + Cá nhân xuất sắc
 + Cá nhân tiến bộ
- Thư kí tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao
- Lắng nghe
- HS nhắc lại các nội dung, phương hướng thực hiện tuần tới
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ các bài hát về đội.
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5B
LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Bài tập 2: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn to đỏ hồng hiện lên chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa.
d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa.
e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết, sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
Bài tập 3: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:
a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.
b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.
c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Đáp án : 
Và.
Và ; ở.
Thì ; thì.
Thì.
Và ; nhưng.
Đáp án :
a) Như.
b) Còn.
c) Mà.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
*****************
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Bài tập 2 : 
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
4.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải ( làm miệng)
- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,
- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,
- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,...
Bài giải ( làm vở)
- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai
- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng
- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm
- Dáng người thon thả,
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
*****************
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu hình dáng ,tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu
- Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
Hs quan sát
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+ Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm 
Hs thực hiện theo nhóm
- GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
- Nhắc hs sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn
Hs lắng nghe
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 12 2 buoi cktkn gt.doc