Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Tầm Lanh - Huỳnh Tuyết Hạnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Tầm Lanh - Huỳnh Tuyết Hạnh

Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II-Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 890Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Tầm Lanh - Huỳnh Tuyết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Từ:2/05/2011
đến 6/05/2011
 	Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2011
 	TẬP ĐỌC
 	Tiết 69: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Luyện đọc
Một HS đọc toàn bài.
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và giúp HS giải nghĩa từ: sao nhãng, đắc chí, tấn tới,
HS đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
-HĐ 2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn, cả bài lần lượt trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
 Câu 4 : HS khá, giỏi trả lời.
HS nêu nội dung bài.
-HĐ 3: Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài. HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Cả lớp nhận xét.
GV hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
* Cuûng coá, daën doø:
HS nhắc lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Nếu thế giới thiếu trẻ em
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 166: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
-Biết giải bài toán về chuyển động đều.
-Làm được BT1, 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT1: HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
+BT2: GV hướng dẫn HS tính vận tốc của ô tô, vận tốc của xe máy, thời gian xe máy đi quãng đường AB, sau đó tính thời gian ô tô đến B trước xe máy.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
+BT3: HS về nhà làm.
* Cuûng coá, daën doø:
HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 69: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I-Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
-Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT1: HS dựa theo nghĩa của tiếng quyền, xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm :
*Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng , được làm, được đòi hỏi. 
*Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
+BT2: HS tìm những từ đồng nghĩa với bổn phận trong các từ đã cho ở BT2.
+BT3: HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời 2 câu hỏi của Bt3.
+BT4: HS viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32.
* Cuûng coá, daën doø:
HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu( Dấu gạch ngang)
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 167: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
Làm được BT1, BT3(a,b).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT1: HS tính diện tích nền nhà, diện tích viên gạch, số viên gạch để lát nền, số tiền mua gạch.
Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+BT2: GV hướng dẫn, HS về nhà làm.
+BT3: HS dựa vào các số đo đã cho ở hình 2, tính chu vi hình chữ nhật ABCD, tính diện tích hình thang EBCD.
Câu c: GV gợi ý, HS về nhà làm.
* Cuûng coá, daën doø:
HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
GV nhận xét tiết học.	Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 35: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I-Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
-Tìm đúng tên các cơ quan , tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(BT2); viết được một tên cơ quan , xí nghiệp, công ti, ở địa phương(BT3).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết
HS đọc khổ thơ 2, 3 trongSGK.
Vài HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trên để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
HS gấp SGK ; nhớ lại-tự viết bài chính tả. 
GV chấm một số vở, nhận xét.
-HĐ 2: Làm BT
+BT2: Một HS đọc nội dung BT2.
GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn(viết chưa đúng); Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức viết lại cho đúng vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
+BT3: HS viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti,ở địa phương em. Cả lớp viết vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
* Cuûng coá, daën doø:
HS nhắc lại cách viết tên các cơ quan, tổ chức.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 68: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I-Mục tiêu: 
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
*Kĩ năng sống:
-Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm.
- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: -GDNLTK&HQ: Nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
HS quan sát các hình trang 138, 139 SGK , thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận.
-HĐ 2: -GDNLTK&HQ: Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước
HS trao đổi với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi trong SGK trang 139:
+Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
HS trình bày, cả lớp-GV nhận xét.
* Cuûng coá, daën doø:
HS đọc mục bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 4 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I, Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh, thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
 Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và chân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được ác câu hỏi 1, 2, 3).
* Tăng cường tiếng việt: Trái đất, Trẻ con, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - học: 
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+)Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
* Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................... ... i:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ1 - 4 của tiết.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá.
c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
 3. Nhaän xeùt, daën doø:
 GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 170: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Làm được BT 1, 2,3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT1: HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
+BT2: HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
+BT3: HS đọc đề bài. Nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
GV gợi ý để các em tính đáy lớn và chiều cao của hình thang.
Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+BT4,5: HS về nhà làm.
*Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 70: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu gạch ngang)
I-Mục tiêu:
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+BT1: HS đọc yêu cầu của BT.
HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
HS đọc thầm từng câu, đoạn văn xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.
HS phát biểu ý kiến, cả lớp-GV nhận xét.
GV chốt lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
+BT2: HS tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện vui Cái bếp lò và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
*Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II
 I, Mục tiêu:
 - Tìm được các châu lục và đại dương nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 - Hệ thống một số đặc điểm, điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của Châu Á, Châu Mĩ.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+ Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 70: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I-Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS
+Öu ñieåm: Ña soá caùc em xaùc ñònh ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi, trình baøy ñuû 3 phaàn , coù neâu ñöôïc troïng taâm cuûa baøi.
+Toàn taïi: Moät soá em laøm baøi coù noäi dung sô saøi, chöa ñi saâu vaøo troïng taâm, lôøi vaên chöa maïch laïc, laëp laïi töø nhieàu laàn, trình baøy chöa ñeïp.
GV thoâng baùo soá ñieåm cuûa HS:
-HÑ 2: Höôùng daãn HS chöõa baøi
GV traû baøi cho töøng HS.
*Höôùng daãn HS chöõa loãi chung:
 GV ñính baûng phuï coù ghi moät soá loãi phoå bieán cuûa HS.
 HS phaùt hieän loãi, tìm caùch söûa loãi.GV chöõa laïi cho ñuùng.
*Höôùng daãn HS söûa loãi trong baøi
 HS ñoïc lôøi nhaän xeùt cuûa GV, phaùt hieän loãi trong baøi laøm vaø söûa loãi. 
 GV theo doõi, kieåm tra HS laøm vieäc.
-HÑ 3: Höôùng daãn HS hoïc taäp nhöõng ñoaïn vaên hay, baøi vaên hay
GV ñoïc nhöõng ñoaïn vaên hay, baøi vaên hay cuûa HS. 
HS tìm ra caùi hay, caùi ñaùng hoïc cuûa ñoaïn vaên, baøi vaên.
 -HÑ 4: Höôùng daãn HS choïn vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn
 HS choïn moät ñoaïn chöa ñaït, duøng töø chöa hay, môû baøi, keát baøi ñôn giaûn ñeå vieát laïi.
 HS ñoïc ñoaïn vaên ñaõ vieát laïi.
 3. Nhaän xeùt, daën doø:
 GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 170: LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia, biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến số phần trăm.
 * Bài 1, (Cột1)Bài 2,(Cột 1) Bài 3.
II, Đồ dùng:
 III, Các hoạt động dạy – Học:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
B. Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 69: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
-Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước.
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ 1: -GDNLTK&HQ: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
- Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
*Hoạt động 2: Triển lãm
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
 GV liên hệ cho học sinh thấy cần phải bảo vệ và tích kiệm môi trường như: Không chặt phá rừng, không chặt củi đốt than, khi sử dụng củi cần phải tích kiệm tránh lãng phí.
*Củng cố, dặn dò:
HS đọc mục bạn cần biết.
HS trả lời câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 34 KNS.doc