Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

1. Mục tiêu nhiệm vụ

1/ Đọc lưu loát toàn bài

_ Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài

 _ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa – da –cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi

_Hiểu nội dung ý nghĩa của bài

 _ Hiểu các từ ngữ trong bài

 _ Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới

2. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài đọc trong SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

3. Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 04
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
M«n:ĐẠO ĐỨC.
Tiết 4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Tiết 2: THỰC HÀNH
 Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT 3__SGK)
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giảI quyết phù hợp vớI mỗI tình huống
- GV cho HS hoạt động nhóm 4 và giao nhiệm vụ mỗI nhóm xử lý một tình huống trong Bài tập 3 SGK.
 - GV kết luận: MỗI tình huống đều có nhiều cách giải quyết, ngườI có trách nhiệm cần phảI chọn cách giảI quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
- GV khen các nhóm thực hiện tốt và động viên các nhóm chưa đạt.
- HS thảo luận nhóm 4
- ĐạI diện các nhóm lên trình bày kết quả, có thể dướI hình thức đóng vai.
- Cả lớp trao đổ bổ sung
Hoạt động 2: Cả lớp
NOI THEO GƯƠNG SÁNG
- GV yêu cầu HS kể một số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình mà em biết
- HS kể câu chuyện (2 ~3 em trước lớp) 
- HS khác lắng nghe
 - GV gợi ý cho HS trình tự kể
 + Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì
 + Bạn đã làm gì sau đó?
 + Thế nào là ngườI có trách nhiệm với việc làm của mình
 - GV kể cho HS nghe về 1 câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của mình
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết: NgườI có trách nhiệm là ngườI trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp. Khi làm hỏng việc hoặc có lỗI, họ dám nhận trách nhiệm. 
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
šššššššššš&››››››››››
TẬP ĐỌC:
Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Mục tiêu nhiệm vụ
1/ Đọc lưu loát toàn bài 
_ Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài 
	_ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa – da –cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi 
_Hiểu nội dung ý nghĩa của bài 
 	 _ Hiểu các từ ngữ trong bài 
 	 _ Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới 
Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
Các hoạt động dạy học 
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC: 4’
- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS 
_GV nhận xét + cho điểm 
-6 em đọc vở kịch Lòng dân (cả phần 1 và 2) theo cách phân vai 
- 1 HS nói về ý nghĩa của vở kịch 
BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
HĐ1: GV đọc toàn bài 1 lượt 
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp 
_ GV chia đoạn thành 4 đoạn 
. Đoạn 1: Từ đầu đến đầu hàng . 
. Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử 
. Đoạn 3: Tiếp theo đến 664 con 
. Đoạn 4 còn lại 
_ Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
_ Luyện đọc những từ ngữ số liệu khó đọc 
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc toàn bài 
_ Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ 
_ Cho HS đọc toàn bài 
HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần 
_ HS lắng nghe, cs thể dùng viết chì đánh dấu nhanh vào chỗ 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK 
- Một số HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV 
-1 HS đọc chú giải +2 HS giải nghĩa từ như SGK
_ 2 HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
3. Tìm hiểu bài.
GV: Trong tiết tập đọc hôm nay, lớp trưởng sẽ thay cô để điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK 
Lớp trưởng lên bảng để điều khiển lớp 
Có thể HS nói trước tượng đài:
+ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hòa bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất 
+ Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh hạt nhân 
4. Đọc diễn cảm. 
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Nêu cách đọc như nói ở trên 
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện đọc lên 
_ GV đọc trước đoạn cần luyện đọc thêm 1 lần
 HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc 
- Nhiều HS luyện đọc đoạn 
_ Các cá nhân thi đọc 
_ Lớp nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học 
šššššššššš&››››››››››
M«n: to¸n
Tiết 16: «n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng 450 và số thứ I bằng số thứ II.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn về giải toán có quan hệ tỉ lệ.
2.2. Tìm hiểu vd về quan hệ tỉ lệ (thuận)
a) Ví dụ:- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- HS: 1 giờ người đó đi được 4km.
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- 2 giờ người đó đi được 8km.
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
- 8km gấp mấy lần 4 km?
8km gấp 4km 2 lần.
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán.
b) Bài toán- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết những gì?
- HS: Bài toán cho biết 2 giờ ô tô đi được 90km.
- GV: Bài toán hỏi gì?
- Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán.
- HS Tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên bảng.
- GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.
+ Giải bằng cách “Rút về đơn vị” SGK/19.
- HS trao đổi và nêu: Lấy 90km chia cho 2.
Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế?
- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.
- GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.
- HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở.
+ Giải bằng cách “Tìm tỉ số”. SGK/19
- GV hỏi: So với 2 giờ thì 4 giừ gấp mấy lần?
- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là
4 : 2 = 2 (lần)
- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?
- Chúng ta đã:
+ Tìm xe 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.
- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”.
- HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.
2.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì?
- Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80000 đồng.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền.
- GV hỏi: Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)?
- HS: Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên
- Số tiền mua vải giảm thì số vải mua được sẽ như thế nào?
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.
- GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.
- HS: Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài.
- HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”. 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
	5m : 80000 đồng
	7m : ... đồng ?
Bài giải
Mua 1m vải hết số tiền là:
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
	Đáp số: 112000 đồng
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm .
- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2:- GV cho HS đọc đề.
HS tự làm vào vở.
- Chấm chữa chung cả lớp.
Tóm tắt
3 ngày : 1200 cây
12 ngày: ... cây ?
Bài giải
Cách 1
Trong 1 ngày trồng được số cây là:
1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
	Đáp số: 4800 cây
Cách 2
Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:
12 : 3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
1200 x 4 = 4800 (cây)
	Đáp số: 4800 cây
Bài 3:- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
a) Tóm tắt
	1000 người : 21 người
	4000 người : ... người ?
Bài giải
Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 88 (người)
	Đáp số: 88 người
b) Tóm tắt
	1000 người : 15 người
	4000 người : ... người ?
Bài giải
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 (người)
	Đáp số: 60 người
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
šššššššššš&››››››››››
M«n: khoa häc 
Bµi 7: tõ tuæi vÞ thµnh niªn ®Õn tuæi giµ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: - Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
	 - Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
* Kiến thức: Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
* Thái độ: Có ý thức tôn trọng người lớn tuổi.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột:
- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Giới thiệu bài: Cuộc đời của mỗi con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài trước các em đã biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI Ở TỪNG GIAI ĐOẠN:
VỊ THÀNH NIÊN, TRƯỞNG THÀNH, TUỔI GIÀ
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ các hình 1, 2, 3, 4 như SGK và nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm, cử 1 thư kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của các bạn vào phiếu.
+ Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Tranh minh họa giai đoạn nào của con ngư ... 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản...
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GDMT: Giáo dục học sinh bảo vệ nguồn nước sông sạch sẽ, không vứt rác, xác động vật xuống sông.
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
- Một số HS thực hiện yêu cầu trước lớp.
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nước ta mà em biết.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
šššššššššš&››››››››››
Kỹ thuật
Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (TT)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.
	 Kim khâu, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Trình bày cách thêu dấu nhân.
+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì
- Giới thiệu bài mới: 
	Hoạt động 1
HỌC SINH THỰC HÀNH 
- GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân.
- 2 HS thực hiện cả lớp quan sát.
- Cho HS nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 
Hoạt động 2
HỘI THI KHÉO TAY
- GV cho các nhóm cử đại diện nhóm lên tham gia hội thi khéo tay.
- HS các nhóm cử đại diện.
- GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân.
- Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi.
- Tuyên dương cá nhân đoạt giải.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV nhận xét - tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC:
BÀI 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT’’
 I – Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh. 
- Trò chơi “Hoàng anh ,Hoàng yến . ”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi. 
Tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi 
 III . Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp.
- Vỗ tay hát 
* Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”
 2. Phần cơ bản (22 phút)
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ,quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi vận động 
Chò chơi “Hoàng anh ,Hoàng yến’’
.3 Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố 
- Nhận xét:
- Dặn dò
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
GV hô nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
GV tổ chức cho HS chơi 
GV điều khiển HS tập ,1lần 
Cán sự điều khiểm lớp tập 
GV cùng HS quan sát nhận xét 
GV kết hợp sửa sai cho HS .
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển
 Các tổ thi đua trình diễn. 
GV quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
Cả lớp tập một lần để củng cố, do GV viên chỉ đạo 
GV nhận xét kết quả từng đội tập, sửa sai cho đội có nhiều người tập sai 
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS .
GV cho từng 2 tổ lên thi 
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. 
Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS.
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm. 
 GV. củng cố nội dung bài
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. 
GV nhận xét giờ học. 
 GV ra bài tập về nhà. 
šššššššššš&››››››››››
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 8: Kiểm tra viết
(Tả cảnh)
Mục tiêu, nhiệm vụ 
1. - Dựa trên kết quả của tiết TLV tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 
Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa như nội dung kiểm tra SGK 
Các hoạt động dạy học 
Các bước 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh. Nội dung kiểm tra chính là nội dung các em đã học. Nhưng hôm nay, các em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn chứ không phải chỉ một đoạn như các em đã viết 
2. Hướng dẫn HS làm bài KT 
GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một só đề cô đã ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm không có thay đổi (GV ghi lên bảng một số đề văn hoặc đưa bảng phụ ghi sẵn đề văn lên để HS tự chọn)
_ HS đọc các đề trên bảng và chọn đề 
3. HS làm bài 
_ GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài 
_ GV thu bài cuối giờ 
_ HS làm bài 
_ HS nộp bài 
4. củng cố dặn dò 
_ GV nhận xét tiết làm bài của HS 
_ Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau
šššššššššš&››››››››››
M«n: to¸n
	Tiết 20: LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mua 10 lít dầu hết 150000 đồng. Hỏi mua 5 lít dầu như vậy hết bao nhiêu tiền?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- HS nêu: Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK.
	 ? em
	 Nam:
	 28 em	 
	 Nữ:
	 ? em
Bài giải
	Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
	Số học sinh nam là	: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
	Số học sinh nữ là	: 28 – 8 = 20 (em)
	Đáp số: nam 8 em; nữ 20 em
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	 Chiều dài:
	 15m	 
	 Chiều rộng:
Bài giải
	Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần)
	Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m)
	Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 9m)
	Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m)
	Đáp số: 90m
Bài 3
Tóm tắt
	100km : 12l
	 50km : ...l ?
Bài giải
100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
	Đáp số: 6l
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
	Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày
	Mỗi ngày 18 bộ : ... ngày ?
Bài giải
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là:
12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là:
360 : 18 = 20 (ngày)
	Đáp số: 20 ngày
* HS cũng có thể tìm tỉ số 12 : 18 rồi lấy 30 nhân vớ tỉ số này.
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
šššššššššš&››››››››››
M«n: khoa häc
Bµi 8: vÖ sinh ë tuæi dËy th×
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Kiến thức: - Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới).
	 - Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới).
* Thái độ: Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1
NHỮNG VIỆC NÊN LÀM ĐỂ GIỮ VỆ SINH CƠ THỂ Ở TUỔI DẬY THÌ
- GV hỏi:
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần 1 việc. Ví dụ:
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...
- Phát phiếu học tập cho từng HS 
- Nhận phiếu và làm bài.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng.
Hoạt động 2
NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE TUỔI DẬY THÌ
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. 
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất về các việc nên và không nên làm như sau:
- Nhận xét kết quả thảo luận của HS, khen ngợi những HS có hiểu biết về sức khỏe tuổi dậy thì.
Nên
Không nên
- Ăn uống đủ chất.
- Ăn nhiều rau, hoa quả.
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.
- Vui chơi, giải trí phù hợp.
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
- Ăn kiêng khem quá.
- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh.
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma túy.
- Lười vận động.
- Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet,...
Kết luận: Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe cả về vật thể lẫn tinh thần.
Ơ
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 4(2).doc