Giáo án Lớp 5 tuần 4 (4)

Giáo án Lớp 5 tuần 4 (4)

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I - Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa - xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

-Trả lời được câu hỏi 1,2,3

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 3 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 4 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 4
Tửứ:13/9/2010
ủeỏn 17/9/2010
Thửự hai, ngaứy 13 thaựng 9 naờm 2010
TAÄP ẹOẽC
Những con sếu bằng giấy
I - Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa - xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 3 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: 	
 - kiểm tra bài cũ:
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2) và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
 -Giới thiệu về chủ đề bài học:
- Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài	
 a) Luyện đọc
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo quy trình đã hướng dẫn. Chú ý:
- Viết lên bảng số liệu 100 000 người (một trăm nghìn người); các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); hướng dẫn HS đọc đúng.
- HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tủ xuống Nhật Bản
Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-xi-ma.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn- GVsửa sai về lỗi phát âm , ngắt nhịp
- Giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK.
 b) Tìm hiểu bài
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? (Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản)
GV: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 qủa bom nguyên tử mới chế tạo được xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước Mĩ, hòng làm thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Các em đã thấy số liệu thống kê những nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu người), số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 năm (chỉ mới tính đến năm 1951) vì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - gần 100000 người. Đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. Thảm hoạ mà bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh)
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
(Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-da-cô)
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
(Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài kỉ niệm những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình)
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
(HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh/Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh/Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân/Bạn hãy yên nghỉ. Những người tốt trên thế giới đang đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em không phải chết/Tượng đài này nhắc nhở chúng tôi phải hợp sức chống lại những kẻ thích chiến tranh/ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hoà bình, bảo vệ hoà bình trên trái đất..)
- Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
(Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới)
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn .chú ý:
- Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
- Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhưng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp được 644 con.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 	
- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; 
Cb: Baứi ca veà traựi ủaỏt.
--------------------------------------------
THEÅ DUẽC
ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ
Troứ chụi “Hoaứng Anh, Hoaứng Yeỏn”
Muùc tieõu : 
- Thửùc hieọn ủửụùc taọp hụùp haứng ngang, doựng thaỳng haứng ngang.
- Thửùc hieọn cụ baỷn duựng ủieồm soỏ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi.
- Bửụực ủaàu bieỏt caựch ủoồi chaõn khi ủi deàu sai nhũp.
- Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi.
II. Duùng cuù :
Coứi
Keỷ saõn chụi troứ chụi
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
MễÛ ẹAÀU :
- Lụựp trửụỷng taọp trung baựo caựo, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn.
- Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi .
- Phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc.
- Xoay caực khụựp coồ tay, coồ chaõn, khụựp goỏi, vai, hoõng. 
- Troứ chụi “ Tỡm ngửụứi chổ huy”
Cễ BAÛN : 
 1.ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ 
- OÂn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp.
+ Taọp caỷ lụựp do GV ủieàu khieồn . 
+ Taọp theo toồ . GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa sai cho HS caực toồ.
+ Cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón, GV cuứng HS quan saựt, nhaọn xeựt.
+ Taọp caỷ lụựp ủeồ cuỷng coỏ.
2. Troứ chụi vaọn ủoọng : " Hoaứng Anh, Hoaứng Yeỏn"
- GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. 
- Cho caỷ lụựp chụi thửỷ.
- Cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng toồ thaộng cuoọc.
KEÁT THUÙC :
- Cho caỷ lụựp chaùy ủeàu thaứnh voứng troứn lụựn, sau kheựp laùi thaứnh voứng troứn nhoỷ quay maởt vaứo trong taọp ủoọng taực thaỷ loỷng.
- GV heọ thoỏng baứi. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc 
- Veà nhaứ oõn laùi caực ủoọng taực ủaừ hoùc.
- GV hoõ " THEÅ DUẽC" - Caỷ lụựp hoõ " KHOEÛ"
--------------------------------------------
TOAÙN
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
-Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm BT 1.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ 1.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tập về nhà.
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu – ghi bảng.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận):
a. Giáo viên nêu ví dụ trong SGK và treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng.
- HS tìm và lần lượt điền, từ đó rút ra nhận xét về thời gian và quãng đường đi được – 1 số HS nhắc lại.
b. Giới thiệu bài toán và cách giải: 
 Giáo viên nêu bài toán, gọi 2 HS đọc lại đề bài.
- HS tự giải Bài toán bằng cách “rút về đơn vị” 
- GV phân tích bài toán và HD HS tìm ra cách giải “Tìm tỉ số”.
- GV lưu ý HS có thể giải chọn 1 trong 2 cách 
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu , 1 HS lên bảng làm, HS, giáo viên nhận xét.
Tóm tắt: 5m : 80 000đ 
 7m : ? đ	
 Bài giải :
Mua 1 mét vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
	Đáp số: 112 000 đồng.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
--------------------------------------------
 ẹAẽO ẹệÙC
có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
II- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
 a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
 b) cách tiến hành
- Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mượn sách của thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân, em không đi được.
- N3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị.
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải vui, em về muộn.
 KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn cảnh.
 * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân kể lại mmột việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
 * Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
Thửự ba, ngaứy 14 thaựng 9 naờm 2010
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Từ trái nghĩa
I - mục tiêu
1. Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
2. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong cá thành ngữ ,tục ngữ (BT1); biết tìm từ tráI nghĩa với từ cho trước.
*HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II- Đồ dùng dạy - học
- Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang phô tô từ điển (nếu có)
- Bảng lớp viết nội dung BT 1, 2, 3 - phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 
 - kiểm tra bài cũ 
HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu - BT 3, tiết học trước (Luyện tập về từ đồng nghĩa)
 -Gi ... /gầy; mập/ốm; béo múp/gầy tong
- khóc/cười; đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra
- buồn/vui; lạc quan/bi quan; phấn chấn/ỉu xìu
-sướng/khổ: vui sướng/đau khổ; hạnh phúc/bất hạnh..
- khỏe/yếu; khoẻ mạnh/ốm đau; sung sức/mệt mỏi..
- Tốt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/hư; khiêm tốn/kiêu căng; hèn nhát/dũng cảm; thật thà/dối trá; trung thành/phản bội; cao thượng/hèn hạ; tế nhị/thô lỗ.
Bài tập 5
- GV giải thích: có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
- HS đặt câu mình đặt, GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở
- Trường hợp mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa:
+ Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng nhà Hương thì gầy nhom
+ Hoa hớn hở vì được điểm mười. Mai ỉu xìu vì không được điểm tốt.
- Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều căp từ trái nghĩa:
+ Na cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt
+ Bác xan-trô vừa thấp vừa béo đi bên ngài Đôn Ki-hô-tê vừa cao vừa gầy trông rất buồn cười.
+ Bọn tí nhau đang trêu chọc nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi cả nhà trẻ.
+ Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học; nhắc HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bt1, 3
CB : MRVT : Hoà Bình
-------------------------------------------- 
AÂM NHAẽC
Bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh
(Nhạc và lời: Huy Trõn)
I. Mục tiờu:
	- HS hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
	- Gúp phần giỏo dục HS yờu cuộc sống hoà bỡnh, lờn ỏn chiến tranh, bạo lực.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	- Nhạc cụ quen dựng mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
	- Tập đệm đàn và hỏt bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
III. Hoạt động dạy học:
Học hỏt: Hóy giữ cho em bầu trời xanh
1. Giới thiệu bài hỏt
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
	2. Đọc lời ca:
- Đọc lời 1
- Đọc lời 2
	3. Nghe hỏt mẫu:
- GV đệm đàn, tự trỡnh bày bài hỏt hoặc dựng băng, đĩa nhạc.
- HS núi cảm nhận ban đầu về bài hỏt.
	4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-4)
- GV đàn chuỗi õm ngắn ở giọng Son trưởng. HS nghe và đọc bằng nguyờn õm La.
	5. Tập hỏt từng cõu
- Tập hỏt lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 cú 4 cõu	Đàn giai điệu cõu 1 khoảng 2 – 3 lần.
HS khỏ hỏt mẫu.
Cả lớp hỏt, GV lắng nghe để phỏt hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. 
HS tập cỏc cõu theo tương tự.
- Đoạn 2 chia làm 2 cõu. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1
- Tập hỏt lời 2.
- Hỏt lời 2
	6. Hỏt cả bài
- HS hỏt cả bài.
- HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, tiết tấu.
- HS tập hỏt đỳng nhịp độ. Thể hiện sắc thỏi mạnh mẽ, sụi nổi của bài hỏt .
	7. Củng cố, kiểm tra
	- HS tập trỡnh bày bài hỏt
	- HS học thuộc bài hỏt.
--------------------------------------------
 Địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu:
- Nêu một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số sông chính ở Việt Nam (Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu.)
* HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của nhân dân.
II. Đồ dùng dạy - học
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
Bước1: - Dựa vào hình 1 trong SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
+ ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
Bước 2: - Một số HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, Sông Cả, sông Đồng Nai
* KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
Hoạt động4: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 hoặc tranh ảnh sưu tầm được Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu nước của con sông và mùa lũ và mùa cạn?
3. Vai trò của sông ngòi.
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
- HS kể : Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện và giao thông; cung cấp nhiều tôm cá
- HS lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiện Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên đông bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồng cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài - HS đọc bài học.
------------------------------------------------------------------------------
Thửự saựu, ngaứy 17 thaựng 9 naờm 2010
TAÄP LAỉM VAấN
Tả cảnh
(kiểm tra viết)
I mục tiêu
HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo Thời gian
3. Kết bài: Nên lêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1. 
- Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC của tiết kiểm tra
 -Đề bài 
Hoạt động 2 : HS viết bài 
 HS chọn 1 trong những đề gợi ý ở tr.44, SGK HS viết bài
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 (Luyện tập làm báo cáo thống kê), nhớ lại những điểm số xem có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê.
--------------------------------------------
TOAÙN
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động trên lớp:
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và nhắc lại yêu cầu.
	 - HS tự tóm tắt và làm. 1 HS lên bảng làm – Giáo viên nhận xét. 
Tóm tắt: 	Nam: ?cm 
Nữ: 	?cm
Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
	Số HS nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
	Số HS nữ là: 28 – 8 = 20 (em)
	Đáp số: Nam 8 em; Nữ 20 em.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 1 HS lên bảng giải, HS – giáo viên nhận xét.
Tóm tắt: Chiều dài:
	15m
	 Chiều rộng: 
Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần)
	Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m)
	Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m)
	Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m)
	Đáp số: 90 m.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên chấm điểm nhận xét.
Bài giải: 100km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần)
	 Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít)
	Đáp số: 6 lít.
Hoạt động 3:
 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
------------------------------------------- 
KHOA HOẽC
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 - Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
 - ở tuổi dậy thì cơ thể có rất nhiều thay đổi, Việc vệ sinh tuổi dậy thì có vai trò đặc biệt quan trọng. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết được những công việc cần thiết để thực hiện vệ sinh tuổi dậy thì.
Hoạt động 3: Động não 
Bước 1: GV giảng và nêu vấn đề:
Bước 2: Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- HS nhận xét, GV chốt ý:
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập 
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng, phát cho mỗi nhóm
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
Bước 3: Chữa bài tập theo từng nhóm
Phiếu 1: 1 - b; 2 - a,b,d; 3 - b,d.
Phiếu 2: 1- b,c; 2 - a,b,d; 3 - a; 4 - a
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
Hoạt động 5: Quan sát tranh, thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các câu hỏi:
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì?
Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV chốt ý
Hoạt động 6: Trò chơi " Tập làm diễn giả"
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn 
Bước 2: HS trình bày.
Bước 3: GV hỏi: Các em đã rút ra được gì qua phần trình bày của các bạn?
Hoạt động 7: 
Củng cố - dặn dò : Về thực hiện những việc làm đã học.
-------------------------------------------- 
Kể THUAÄT
THấU DẤU NHÂN (TIẾT 2)
Mục tiờu 
-Biết cỏch thờu dấu nhõn.
-Thờu được mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhõt 5 dỏu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu vật thờu dấu nhõn
-Một số sản phẩm may mặc trang trớ thờu dấu nhõn.
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
*HOẠT ĐỘNG 1(25’) HS thực hành
-Gọi HS nhắc lại quy trỡnh thờu dấu nhõn
-Ycầu HS thực hiện thao tỏc thờu 2 mũi thờu dấu nhõn
-GV nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn .GV HD nhanh 1 số thao tỏc những điểm cần lưu ý khi thờu dấu nhõn.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS , nờu cỏc ycầu của sản phẩm và thời gian thực hành.
-Cho HS thực hành
-GV theo dừi uốn nắn, giỳp đỡ những em cũn chậm
*HOẠT ĐỘNG 2(5’) Đỏnh giỏ sản phẩm
-GV chỉ định 1 số em trưng bày sản phẩm
-GV nờuYcầu đỏnh giỏ (SGK)
-Cho HS đỏnh giỏ sản phẩm của bạn.
-GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập dựa trờn sản phẩm của HS 
*Củng cố-Dặn dũ(2’)
-Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi đọ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 4 mot cot.doc