TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng một số từ ngữ, tên người, tên địa lí nước ngoài, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 4. Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011. SáNG Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ----------------------------------------------------------------------- Tập đọc Những con sếu bằng giấy. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng một số từ ngữ, tên người, tên địa lí nước ngoài, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: + Đoạn 4: - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 4, GV nêu câu hỏi 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc phân vai vở kịch: Lòng dân. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố của Nhật Bản. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách gấp những con sếu bằng giấy... * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp và gửi cho cô những con sếu bằng giấy. - Quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại... - Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ:... * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. --------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo giên chuyên dạy ------------------------------------------------------------ Toán. Ôn tập và bổ sung về giải toán. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Nêu VD trong sgk. - HD rút ra nhận xét. * Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nêu bài toán, tóm tắt bài toán. - HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm vở nháp.. - Lưu ý cách rút về đơn vị.. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gợi ý giải bằng cách tìm tỉ số. - Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Nêu cách tính ví dụ. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. Cách 1: Bài giải: Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km). Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180 (km). Đáp số: 180 km. Cách 2: Sgk. - Làm nhóm theo 2 cách. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (người). b/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4(lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 15 x 4 = 60 (người). Đáp số: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. Hướng dẫn làm vở nháp. Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh). Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô). Đáp số: 4 ô tô. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000(đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000(đồng) Đáp số: 180000 đồng. ----------------------------------------------------------- Chính tả. Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ-Quy tắc đánh dấu thanh. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 2- Nắm được quy tắc đánh dấu thanh. Chép đúng tiếng, vần và đánh đúng dấu thanh. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng, rút ra quy tắc. -Nhẩm và học thuộc quy tắc. ---------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.. 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn. *Chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là từ trái nghĩa. b) Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. Bài tập 4. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. sống/chết ; vinh/nhục ; + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. ----------------------------------------------------------- Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết2). I/ Mục tiêu. - Học sinh biết: mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm. - Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức. -Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và tâm trạng của Đức. -Giáo viên kết luận ý đúng. -Gọi 2 em đọc ghi nhớ. b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 3. -Mục tiêu : Học sinh xác định được những việc làm biểu hiện của người có trách nhiệm. -Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của người có trách nhiệm. c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. -Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý kiến. - Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Giáo viên kết luận : tán thành a,đ 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. -2 em đọc truyện -Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa. -1 em nêu yêu cầu bài tập -Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết quả. -Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ ------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tập đọc - Học thuộc lòng. Bài ca về trái đất. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Học thuộc một bài thơ ... đồ và trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. - Đọc thầm mục 3. * Nêu vai trò của sông ngòi. + Bồi đắp nên các đồng bằng. + Cung cấp nước. + Cung cấp cá, tôm... + Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông quan trọng. - Chỉ lược đồ vị trí các đồng bằng, các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Y-a-li, Trị An... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. Hướng dẫn làm vở nháp. Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: a/ 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3(lần) 30 người cùng đào 1 ngày được số mét mương là: 35 x 3 = 105 (m). Đáp số: 105 m. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Một ô tô chở được số ki-lô-gam gạo là: 50 x 300 = 15000 (kg) Xe tải chở được số bao gạo 75 kg là: 15000 : 75 = 200 (bao). Đáp số: 200 bao. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu. 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh ngôi trường và chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD lập dàn ý chi tiết. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh ngôi trường có 3 phần. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Trình bày kết quả quan sát. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả quan sát của mình. - Lập dàn ý chi tiết (2-3 em làm bảng nhóm). + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Mở bài. Thân bài. Kết bài. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài. + Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình. --------------------------------------------------------------------- Khoa học. Vệ sinh ở tuổi dậy thì. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Nhận ra sự cần thiết phải làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Động não. * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. - GV giảng giải, nêu vấn đề. - HD thảo luận nhóm. KL: (sgk) b) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập * Mục tiêu: Giúp HS nhận ra sự cần thiết phải làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - Phát phiếu, giao nhiệm vụ. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Tuyên dương đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: (sgk). 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Liên hệ thực tế bản thân trước lớp. * 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. --------------------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. Hướng dẫn làm vở nháp. Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Đáp số: 6 lít. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Một ngày làm 1 bộ cần thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày). Một ngày làm 18 bộ cần thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày). Đáp số: 20 ngày. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ trái nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.. 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa vừa tìm được. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1.Tìm từ trái nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2.Điền từ trái nghĩa... - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3.Tìm từ trái nghĩa (tương tự bài 1). Bài tập 4.Tìm từ trái nghĩa. - HD làm nhóm bốn và trình bày trên bảng nhóm. Bài tập 5.Đặt câu. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. - Chấm chữa, nhận xét. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Tập làm văn. Tả cảnh (Bài viết). I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết viết một bài văn tả cảnh cụ thể. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Ra đề. - Dùng 2 hoặc 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài. - Thu bài, chấm chữa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp và viết bài vào vở. + Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. ------------------------------------------------------------------------ kĩ thuật THEÂU DAÁU NHAÂN (tieỏt 1) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS biết cỏch thờu dấu nhõn. 2. Kĩ năng: - Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm. - Khụng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thờu. HS nam cú thể thực hành đớnh khuy. - Với HS khộo tay: + Thờu được ớt nhất 8 dấu nhõn. Cỏc mũi thờu đều nhau. Đường thờu ớt bị dỳm. + Biết ứng dụng thờu dấu nhõn để thờu trang trớ sản phẩm đơn giản. 3. Thỏi độ: Yờu quớ, trõn trọng sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dựng cỏc khõu thờu lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phỳt ) . *Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn - GV nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nờu cỏc Y/C của sản phẩm. - Cho HS thực hành. GV quan sỏt uốn nắn những HS cũn lỳng tỳng. * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nờu yờu cầu đỏnh giỏ ghi trong SGK. - Cử HS đỏnh giỏ sản phẩm được trưng bày. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ kết quả theo 2 mức Hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), những HS hoàn thành sớm, đường thờu đỳng kĩ thuật, đẹp được đỏnh giỏ ở mức hoàn thành tốt (A+) - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe - Đặt dụng cụ đó chuẩn bị lờn bàn. - Thực hành thờu dấu nhõn. - Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - 3 HS đỏnh giỏ SP. 4. Củng cố: - Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành thờu dấu nhõn của học sinh. 5. Dặn dũ: - Chuẩn bị trước bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đỡnh (28). ...........................................................................
Tài liệu đính kèm: