Giáo án lớp 5 - Tuần 4 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Tuần 4 năm 2011

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diên cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

- Học sinh: sách, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011.
Tập đọc:
Những con sếu bằng giấy.
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diên cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc phân vai vở kịch “ Lòng dân”.
- Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên: Lòng dân.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Mọi người trên thế giới đều rất yêu hòa bình. Họ sẵn sàng hi sinh vì cách mạng, vì hòa bình độc lập của dân tộc, vun đắp tình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới. Ước mơ hòa bình được thể hiện rất rõ trong chủ điểm: Cánh chim hòa bình mà các em được bắt đầu được học hôm nay.
- Bức tranh, ảnh vẽ ai, người đó đang làm gì?
GV: Đây là cô bé Xa - da - cô Xa - xa - ki người Nhật. Bạn đang gấp những con chim bằng giấy để làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy được số phận đáng thương của cô bé và khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- GV chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: 
+ Đoạn 4:
- Em thấy trong bài có từ nào khó đọc?
GV ghi bảng.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện độc theo cặp.
- 4 HS đọc lại 1 lần.
Để giúp các em hiểu rõ nội dung của bài tập đọc chúng ta cùng tìm hiểu bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Bom nguyên tử là loại bom gì cô mời 1 bạn đọc phần chú giải.
- Ngày 16 - 7 - 1945 nước Mỹ chế tạo được bom nguyên tử và họ đã làm gì với 2 qua bom đó?
- Đó cũng chính là nội dung của đoạn 1. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 1?
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì?
- Em hiểu thế nào là phóng xạ nguyên tử?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
GV: Khi chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc Mĩ quyết định ném cả hai quả bom nguyên tử vừa mới chế tạo xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của mình, hòng làm cả thế giới khiếp sợ trước lọai vũ khí giết người hàng loạt này. Khi hai quả bom vừa ném xuống, thành phố Hi - rô - si - ma và Na - ga - da - ki bị tàn phá nặng nề, tất cả chỉ là những đống đổ nát, nửa triệu người chết ngay lúc đó, số nạn nhân chết dần trong khoảng 6 năm do nhiễm phóng xạ nguyên tử gần 100 000 người và Xa - da - cô là một trong những người như thế. - Bạn Xa- da - cô đã bị nhiễm phóng xạ nguyên tử vào khi nào?
- Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau Xa - da - cô mới bị mắc bệnh?
- Đúng. 10 năm sau, Xa - da- cô mới bị mắc bệnh, cô bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Đặt câu với từ “ hi vọng”? 
- Vì sao cô bé lại tin như thế ?
- Cô bé tin vào truyền thuyết đã kéo dài cuộc sống của mình đó cũng chính là khát vọng sống của Xa - da - cô. Vậy ý chính thứ 3 của bài là gì?
GV: Ai sinh ra cũng mong mình có cuộc sống khỏe mạnh, ấm no hạnh phúc và Xa - da - cô cũng vậy. Biết chuyện các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa - da - cô?
- Nếu đứng trước tượng đài của Xa - da -cô, em sẽ nói gì?
- Tượng đài của Xa - da - cô cũng nói lên điều gì?
- Đó chính là nội dung chính thứ 4.
GV đọc toàn bài.
- Bài tập đọc tố cáo tội ác gì? 
- Thể hiện khát vọng gì của trẻ em?
- Bài tập đọc nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc:
+ Đoạn 1: đọc to, rõ ràng.
+ Đoạn 2: đọc giọng trầm buồn. 
+ Đoạn 3: đọc với giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động. 
+ Đoạn 4: đọc chậm rãi, trầm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3) Củng cố - dặn dò.
- Các em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Việt Nam chúnga ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc phân vai vở kịch: Lòng dân.
- HS nêu.
- Quan sát ảnh (sgk) và nêu nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc từ khó (sgk)
- Kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
- HS nêu.
- Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.
- Khi mới 2 tuổi.
- Mười năm sau.
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách gấp những con sếu bằng giấy...
- Cô tin vào một truyền thuyết.
- Khát vọng sống của Xa - da - cô Xa - xa - ki.
- Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp và gửi cho cô những con sếu bằng giấy.
- Quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại...
- Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ:...
 - Ước vọng hòa bình của trẻ em thành phố Hi - sô - si - ma.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
- Chất độc màu da cam. để di truyền cho nhiều thế hệ sau....
- Sống đoàn kết, thương yêu nhân loại 
Toán:
Ôn tập và bổ sung về giảI toán.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết một dạng qua hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cúng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết giảibài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách” rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Giới thiệu bài.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
Quãng đường đI được
4km
- Em hãy quan sát bảng và có nhận xét gì về thời gian và quãng đường đi được?
2. Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán và tóm tắt.
 Tóm tắt: 
2 giờ: 90 km.
4 giờ:.km?
- HS nêu cách giảI 1, GV ghi bảng.
- GV nhắc cho HS biết đây là cách giải: “Rút về đơn vị” và phép tính thứ nhất chính là bước “ rút về đơn vị” chúng ta đã học ở lớp 3.
- Gvgợi ý tìm cách 2.
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+ Vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? Làm thế nào?
GV ghi bài giải lên bảng.
GV: Đây là cách giảI “ tìm tỉ số” và phép tính thứ nhất là phép tính “tìm tỉ số”.
- Bài toán trên chúng ta có thể giảI theo mấy cách, đó là những cách nào?
GV: Lưu ý khi giảI các bài toán ở dạng này chúng ta có thể lựa chọn một trong hai cách trên để giải. (không phảI trình bày cả hai cách).
3. Luyện tập thực hành.
Bài 2: Hs đọc đề bài.
GV tóm tắt.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài này chúng ta có thể giảI theo mấy cách?
GV: chúng ta chỉ cần chọn một cách để giảI không phảI làm 2 cách.
4) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- HS điền đứng tại chỗ đọc kết quả , GV ghi bảng.
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS dựa vào tóm tắt và đọc lại đề.
Cách 1:
Bài giải:
Trong 1 giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km).
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 x 4 = 180 (km).
Đáp số: 180 km.
Cách 2: Sgk.
 Làm nhóm theo 2 cách.
Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
2 cách, cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
- HS nêu.
- 2 cách, cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
Đạo đức :
Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết2).
I/ Mục tiêu.
-HS biế thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ kiến đúng của mình.
- Chú ý: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Noi theo gương sáng. 
- HS kể một số tấm gương đã có trách nhiệm với những việc làm cảu mình mà em biết.
+ Gợi ý cho HS kể: 
* Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
* Bạn đã làm gì sau đó?
* Thế nào là người có trách nhiệm với việc làm của mình?
- GV kể cho HS nghe một số câu chuyện.
Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì? 
- HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau: 
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: 
1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giảI quyết thế nào?
2. Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đI sang nhà bạn Lan chơi.
3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai:
- GV tổ chức cho HS theo nhóm đôi.
- GV đưa ra tình huống:
+ Trong giờ ra chơI, bạn Hùng làm rơI hộp bút của bạn Tú nhưng lại đổ lỗi cho bạn Lan.
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trương?
- Yêu cầu HS sắm vai giảI quyết tình huống.
- GV gọi 3 - 4 nhóm lên thể hiện.
- GV nêu kết luận.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài.
- HS thực hiện.
- 3- 4 HS kể trước lớp. HS khác lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết quả.
- HS hoạt động nhóm 2. 
- Nghe và tìm hiểu tình huóng GV đưa ra.
- HS trình bày trước lớp. 2 cặp HS mỗi cắp thể hiện 1 tình huống.
- HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giảI quyết.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011.
Toán:	
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
II. Các hoạt động dạy – học::
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT1.( tiết trước) 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho em biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
Tóm tắt
12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?
- Trong hai bước tính của bài giảI, bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”?
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : đồng
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
.
3. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Nừu mua 30 quyển vở nh ... ...
Bài 6 :Chọn từ ngữ thớch hợp nhất (trong cỏc từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị trớ trong đoạn văn miờu tả sau :
Mựa xuõn đó đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..........................................., tất cả những gỡ sống trờn trỏi đất lại vươn lờn ỏnh sỏng mà........................................, nảy nở với một sức mạnh khụn cựng. Hỡnh như từng kẽ đỏ khụ cũng....................................... vỡ một lỏ cỏ non vừa ..........................................., hỡnh như mỗi giọt khớ trời cũng..............................., khụng lỳc nào yờn vỡ tiếng chim gỏy, tiếng ong bay.
 ( theo Nguyễn Đỡnh Thi )
(1): tỏi sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .
(2): sinh sụi, sinh thành, phỏt triển, sinh năm đẻ bảy .
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bõng khõng,chuyển mỡnh, cựa mỡnh, chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoố nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .
(5): lay động, rung động, rung lờn, lung lay.
C. Củng cố, dặn dũ.
HS thảo luận nhúm.
Đại diện nhúm trỡnh bày.
Tổ chức trũ chơi giữa đội nam và nữ.
Bài 4,5 HS làm bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
Mỹ thuật: Bài 4: vẽ theo mẫu
 khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu; biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu là khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu (bố cục hợp lí, mô tả đợc đặc điểm mẫu, vẽ được 3 độ đậm nhạt).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối qua phân tích cấu trúc và đậm nhạt; biết quan tâm đến các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu vẽ = khối hộp 20 x 20 x 20 (cm) & khối cầu R = 12 cm ( màu ghi trắng, vải nền màu nâu nhạt).
- 1 bài vẽ khối hộp và khối cầu;
- Minh hoạ.
HS : Giấy vẽ 15cm x 20cm. Chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu từng vật mẫu và gợi ý HS gọi tên, lấy ví dụ các đồ vật có dạng tương tự.
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Bày mẫu. Điều chỉnh hướng ánh sáng.
- Gợi ý HS nhận xét mẫu.
- Gợi ý HS nhận xét bài vẽ.
HĐ2: Cách vẽ:
- Gợi ý HS nêu các bước tiến hành và minh hoạ bảng.
HĐ3: Thực hành:
Quan sát và hớng dẫn thêm với HS còn lúng túng.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn 8 bài điển hình vẽ khá và cha đạt về bố cục, hình và đậm nhật để gợi ý HS nhận xét.
- Bổ sung, đánh giá. Khen ngợi, động viên và nhắc nhở HS cách sửa những thiếu sót trong quan sát, vẽ hình.
- Nhận xét giờ học, dặn dò: chuẩn bị đủ đất nặn (bài tập nặn)
- Nhận biết tên vật mẫu và liên hệ, lấy ví dụ.
*Nhận ra được:
 - Khối hộp có 6 mặt bằng nhau, ta nhìn thấy 3 mặt; độ đậm nhạt ở 3 mặt khác nhau. Khối hộp có thể nằm trong khung hình vuông hoặc hình chữ nhật tuỳ góc quan sát.
 - Khối cầu nhìn từ mọi phía ta đều thấy một nửa, chu vi là hình tròn; độ đậm nhạt chuyển dần từ chỗ đậm nhất đến nhạt nhất. Khối cầu nằm trong khung hình vuông.
*Nhận xét về khung hình mẫu và từng vật mẫu; đặc điểm từng mẫu và đậm nhạt trên các vật mẫu; bố cục hình vẽ.
Nêu được 5 bước vẽ:
- So sánh chiều ngang, chiều dọc toàn bộ mẫu, phác khung hình chung cân đối trên mặt giấy vẽ.
- Xác định vị trí từng vật mẫu, so sánh các chiều dọc, ngang mỗi vật và phác khung hình của chúng.
- Xác định tỉ lệ các mặt khối hộp và phác chu vi từng mặt của nó; phác chu vi hình khối cầu bằng các nét thẳng.
- Vẽ chi tiết.
- Tìm vị trí đậm nhạt trên mẫu và vẽ đậm nhạt.
Vẽ cá nhân.
- So sánh và thấy được bài vẽ đúng, sai về từng tiêu chí: bố cục, đặc điểm từng mẫu vật, đậm nhạt.
- Tham gia xếp loại bài và biểu dương bạn có bài vẽ khá.
Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2011.
Toán : 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ băng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm các bài tập . 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Bài toán này thuôc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 ? em
 Nam : I I I 
 28 em 
 Nữ : I I I I I I 
 ? em 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số : nam : 8 em
 nữ: 20 em
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
 Chiều dài : I I I 
 Chiều rộng : I I 15 em 
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần)
Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
100 km : 12l
50 km : ...l ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là :
12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số : 6 lít
- HS nghe câu hỏi của GV và trả lời
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện củng kiến thức về:
+ Giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách” Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức.
2.Giới thiệu bài.
3.Bài tập:
Bài 1: Một phân xưởng có 24 máy dệt, mỗi ngày dệt được 264 áo. Nếu phân xưởng đó có thêm 12 máy nữa thì mỗi ngày dệt được tất cả bao nhiêu áo?( Năng suất mỗi máy không đổi)
 GV tóm tắt.
24 máy : 264 áo.
Thêm 12 máy: .. áo
- Bài toán này chúng ta giải theo cách nào?
- Bước nào là bước rút về đơn vị?
Bài 2: Một xe lửa chuyển động đều cứ 4 phút đi được 3 km. Hỏi xe lửa chuyển động như vậy thi đi 24 km hết bao nhiêu phút?
- Bài này chúng ta giải theo cách nào?
- HS khá giỏi có thể giải theo cách 2. Không khuyến khích HS trung bình giải theo cách này.
Bài 3: (HS khá giỏi) 
Đem can nước mắm đựng đầy trong một số can10 lít rót vào can 2 lít thì can 10 lít ít hơn can 2 lít là 12 can, hỏi có tất cả bao nhiêu lít nước mắm.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Số can 2 lít nhiều hơn số can 10 lít là bao nhiêu can?
- Mỗi can 10 lít đựng nhiều hơn can 2 lít là mấy lít dầu?
- 12 can 2 lít đựng được bao nhiêu lít dầu?
- Vậy số dầu đựng trong 12 can lấy ở đâu?
- Có tất cả bao nhiêu can 10 lít?
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
4. Củng cố, dặn dò:
- HS dọc đề bài và giải. 1 HS lên bảng.
Bài giải:
Nếu thêm 12 máy thì phân xưởng có tất cả là: 24 + 12 = 36( máy)
Mỗi máy dệt được:
264 : 24 = 11 ( áo)
Mỗi ngày, 36 máy dệt được là:
11 x 36 = 396 ( áo)
Đáp số: 36 áo.
rút về đơn vị.
Phép tính thứ 2 là bước rút về đơn vị.
- HS tóm tắt và giải bài vào vở.
 Cách 1: Bài giải:
24 km gấp 3km số lần là:
24 : 3 = 8( lần)
24 km đI hết số thời gian là:
4 x 8 = 32 ( phút)
Đáp số: 32 phút)
Cách 2: Một phút đi được số km là:
3 : 4 = ( km)
24 km đI hết thời gian là:
24 : = 32 ( phút)
Đáp số: 32 ( phút)
- tìm tỉ số.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 12 can
10 – 2 = 8 lít.
12 x 2 = 24 ( lít)
- Số lít mà mỗi can 10 lít nhiều hơn can 2 lít.
24 : 8 = 3 ( can)
10 x 3= 30 ( lít)
- HS giải vào vở.
Bài giải:
Mỗi can 10 lít đựng nhiều hơn can 2 lít là:
10 – 2 = 8 (lít)
12 can 2 lít đựng được là:
12 x 2 = 24 ( lít)
Số can 10 lít là:
24 : 8 = 3 ( can)
Có tất cả số lít dầu là:
10 x 3= 30 ( lít)
Đáp số: 30 lít.
Sinh hoạt lớp.
Luyện toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện củng kiến thức về:
+ Giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách” Rút về đơn vị” 
II. Chuẩn bị:
- Bài tập. 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức.
2.Giới thiệu bài.
3.Bài tập:
Bài 1: 
- Một xe tải nhỏ chở 4 chuyến được 320 bao xi măng. Hỏi xe đó phải chở hết 480 bao xi măng trong mấy chuyến nếu sức chở của xe không thay đổi?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Bài toán này chúng ta giải theo cách nào?
- HS làm bài.
Bài 2: 
Một đội 6 công nhân sửa xong một đoạn đường phải hết 1 tuần lễ. Nay muốn sửa xong đoạn đường đó trong 3 ngày thì phải có bao nhiêu người?( sức làm việc khong thay đổi).
- Hướng đẫn tương tự như bài 1.
Bài 3: ( HS khá giỏi)
Một hộ được chia một diện tích đất nhất định, nếu lấy mảnh đất hình chữ nhật rộng 3 m thì chiều dài là 14 m. Hỏi nếu hộ đó lấy mảnh đất hình chữ nhật rộng 6 m thì chiều dài là bao nhiêu mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết được chiều dài của mảnh đất có chiều rộng 6 m thì trước tiên chúng ta phải tìm được gì?
- Vậy diện tích của mảnh đất hộ đó được nhận có tính được không, bằng cách nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đề.
- HS nêu tóm tắt GV ghi bảng.
- Rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Một chuyến chở được là:
320 : 4 = 80 ( bao)
480 bao cần số chuyến là:
480 : 80 = 6 ( chuyến)
Đáp số: 6 chuyến.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
Bài giải:
Nếu sửa trong 1 ngày, cần số công nhân là:
6 x 7 = 42 ( công nhân)
Sửa trong 3 ngày cần:
42 : 3 = 14 ( công nhân)
Đáp số: 14 công nhân.
HS đọc đề.
- Nếu lấy mảnh đất có chiều rộng3 mét thì chiều dài là 14 mét. Diện tích đất là cố định.
- Nếu lấy mảnh đất chiều rộng 6 mét thì chiều dài là mấy mét.
- Diện tích mảnh đất.
có, 3 x 14 = 42 m2.
Bài giải:
Diện tích mảnh đất mà hộ đó dược nhận là:
3 x 14 = 42 (m2)
Nếu lấy mảnh đất có chiều rộng 6 mét thì chiều dài là:
42 : 6 = 7 ( m)
Đáp số: 7 m

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t 5 lop 5.doc