Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2023 TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. 2. Năng lực: - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động: (3 phút) - Quan sát bức tranh chủ điểm Cánh chim hòa - HS trả lời bình và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức 2.2.1. Hoạt động Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài, chia đoạn - Học sinh( M3,4) đọc bài, chia đoạn: + Đ1: từ đầu...Nhật Bản. + Đ2: Tiếp đến .. nguyên tử + Đ3: tiếp đến ..644 con. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm( + Đ4: còn lại. nhóm trưởng điều khiển) - HS nối tiếp đọc bài lần 1 kết hợp đọc từ khó trong nhóm - HS nối tiếp đọc bài lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó - Yêu cầu học sinh đọc chú giải. - 1 HS đọc Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Cho HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên đọc mẫu - HS theo dõi 2.2.2. Hoạt động Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, đọc lướt bài, thảo luận - Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó báo cáo giáo viên nhóm 4 tìm câu trả lời. rồi chia sẻ trước lớp: + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? + Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Bạn hiểu phóng xạ là gì? + Học sinh nêu + Bom nguyên tử là gì? + Học sinh nêu + Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách + Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào nào? một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. + Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà + Xa-da-cô chết, các bạn quyên tiền bình? xây tượng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tượng đài: “Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình”. + Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân + Nội dung chính của bài là gì ? nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - HS nghe - GV nhận xét, KL: 3. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. *Cách tiến hành: - Cho HS đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm giọng - Học sinh đọc nối tiếp bài (nhóm đọc. 4) - Lớp lắng nghe - Đoạn 1: đọc to rõ ràng; - Đoạn 2: trầm buồn. - Đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc động. - GV và HS nhận xét giọng đọc - Đoạn 4: trầm, chạm rãi. - GV treo bảng đoạn 3. - HS nhận xét - Giáo viên đọc mẫu. - HS quan sát - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh lắng nghe - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - 3- 5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét. Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em hãy vẽ một bức tranh để thể hiện mong - HS thực hiện muốn được chung sống hòa bình trên trái đất IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2023 CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia iê (BT2,BT3) . 2. Năng lực: - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - GV mời lớp phó văn nghệ cho cả lớp chơi trò - HS tham gia trò chơi chơi “Gió thổi” - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1.HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: *Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại - Vì sao Ph.răng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa ngũ quân đội ta? của cuộc chiến tranh xâm lược - Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhưng ông - Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nhất định không khai. nước Việt Nam ta? - Ph.răng Đơ Bô-en, phi nghĩa, - Bài văn có từ nào khó viết ? chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm được - 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài - GV quan sát uốn nắn học sinh - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi. 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - Cho HS tự soát lại bài của mình theo bài trên - HS xem lại bài của mình, dùng bảng lớp. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực. - GV chấm nhanh 5 - 7 bài - Lắng nghe - Nhận xét nhanh về bài làm của HS 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : (6 phút) *Mục tiêu: - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) *Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân. - Lớp làm vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài - HS nghe - Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn? - Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi) - Khác: + tiếng nghĩa: không có âm cuối. + tiếng chiến: có âm cuối. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: HĐ cặp đôi - Học sinh làm bài cặp đôi, thảo - Nêu yêu cầu của bài tập, thảo luận theo câu hỏi: luận làm bài, trả lời câu hỏi: + Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ? + Dấu thanh được đặt trong âm chính. + Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và + Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng “nghĩa” “chiến” có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi. “nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS lấy ví dụ một số tiếng theo quy tắc - HS trả lời sau: Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 + Có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi + Không có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2023 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau - Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 . 2. Năng lực: - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập, Từ điển tiếng Việt. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - GV mời lớp phó văn nghệ tổ chức trò chơi “Gọi - HS tham gia trò chơi đò” tìm các từ đồng nghĩa - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15 phút) *Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Cho HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nêu các từ in đậm ? - Phi nghĩa, chính nghĩa Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp so sánh nghĩa - Học sinh thảo luận tìm nghĩa của của 2 từ phi nghĩa, chính nghĩa. từ phi nghĩa, chính nghĩa - Em hiểu chính nghĩa là gì? - Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao cả. - Phi nghĩa là gì? - Phi nghĩa trái với đạo lý - Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa? - Hai từ đó có nghĩa trái ngược - Giáo viên kết luận: hai từ “chính nghĩa” và nhau “phi nghĩa” có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa. - Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau Bài 2, 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái nghĩa? - Học sinh thảo luận nhóm, báo - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu? cáo kết quả: - Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa? - Chết / sống; vinh/ nhục + vinh: được kính trọng, đánh giá cao; + nhục: bị khinh bỉ - Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì? - Làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta. Thà chết mà dược tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau. - Kết luận: Ghi nhớ SGK - 3 học sinh nối tiếp ghi nhớ 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (15 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). - HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: giáo viên gợi ý chỉ - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết gạch dưới những từ trái nghĩa. quả: - đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Lớp làm vở cá nhân, báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét - HS nhận xét Bài 3: HĐ nhóm Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm làm bài - Nhóm trưởng điều khiển - Chia 4 nhóm: yêu cầu học sinh thảo luận từ trái - Học sinh trong nhóm thảo luận, nghĩa với các từ “hoà bình, thương yêu, đoàn kết, tìm từ trái nghĩa. giữ gìn” - Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Hoà bình > < chiến tranh/ xung đột - Thương yêu > < căm giận/ căm ghét/ căm thù - Đoàn kết > < chia sẻ/ bè phái - Giữ gìn > < phá hoại/ tàn phá Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài - HS đặt câu - Trình bày kết quả - 8 học sinh đọc nối tiếp câu mình - Giáo viên nhận xét đặt 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Cùng người thân thi đặt câu với từ trái nghĩa - Học sinh thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2023 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện . Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên . * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Gv liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người (Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ). 2. Năng lực: - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất: - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể chuyện; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - GV: Tranh minh họa truyện - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - Kể tóm tắt chuyện Lý Tự Trọng? - HS kể tóm tắt - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện *Cách tiến hành: * Giáo viên kể mẫu: - Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh. - Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh. - HS nghe + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm nắng. + Ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai . + Đoạn 2:Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn + Ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ. đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những bằng chứng về vụ thảm sát. + Đoạn 3: Giọng hồi hộp. + Ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng củaTôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội. + Đoạn 4: Giới thiệu ảnh tư liệu. + Ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác. + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6, 7. + Ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng. - Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập 1. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu: HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện * Cách tiến hành: - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. Tập kể từng - HS kể trong nhóm đoạn nối tiếp trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay - HS bình chọn người kể hay 2. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. * Cách tiến hành: Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 - Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa - Nhóm trưởng điều khiển các bạn câu chuyện. trong nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện: + Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - GVKL: 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Hành động của những người lính Mỹ có - HS trả lời lương tâm giúp em hiểu điều gì? - Em suy nghĩ gì về chiến tranh? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2023 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 2. Năng lực: - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học Tuần 4 Lớp 5A2 * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm - Học sinh: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - Quan sát trường em, nêu những điều em quan - HS trả lời sát được. - Giáo viên giới thiệu, ghi bảng - Học sinh lắng nghe, ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (25 phút) * Mục tiêu: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu và các lưu ý SGK. - Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp theo - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý. dõi + Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình : Ngôi trường của em + Thời gian em quan sát vào lúc nào? - Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học. + Em tả những phần nào của cảnh? + Tả cảnh sân trường. + Lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và + Tình cảm của em đối với mái trường ntn ? trò. - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. - 1 HS( M3,4) viết bảng nhóm, HS Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý. còn lại viết vào vở. + Xác định góc quan sát, đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng. - Trình bày kết quả - Học (M3,4) trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - Mở bài: + Trường em là trường Tiểu học Xuân Trúc. + Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đường to trải bê tông phẳng lỳ. - Thân bài: Tả từng phần của trường. + Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền hoà dưới những cây cổ thụ. + Trường: tường sơn màu vàng thật sang trọng. + Cổng trường sơn màu xanh đậm. + Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố. Giáo viên : Đặng Thu Hiền Năm học 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: