Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

I-Mục đích, yêu cầu

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

-Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

2- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .

II-Đồ dùng dạy - học

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
T 1 : Chào cờ
	GV nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuàn tới . Giao nhiêm vụ trược nhật cho tổ 3 và Ban cán sự lớp . 
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I-Mục đích, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
-Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 
2- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
II-Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ trong SG
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc .
III-Các hoạt đÔng dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
-Tranh minh hoạ chủ điểm : Cánh chim hoà bình, nội dung các bài học trong chủ điểm...
-Bài Những con sếu bằng giấy....
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : Hướng dẫn theo quy trình đã hướng dẫn.
-Viết lên bảng số liệu 100 000 người và tên người, tên địa lý nước ngoài (SGK).
-Có thể chia bài làm 4 đoạn (SGV).
b)Tìm hiểu bài :
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?
Nói thêm:Vào lúc chiến tranh thế giới...khủng khiếp.
-Cô bé hy vọng cuộc sống của mình kéo dài như thế nào?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết vơi Xa-da-cô?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
-Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Củng cố - dặn dò
-HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói.
Nhận xét tiét học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc hoặc kể lại câu chuyện Xa- da- cô cho người thân.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất.
Đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
Lắng nghe.
-Quan sát tranh cô bé Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm.
-Khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
-Bằng cách ngày ngày gấp sếu...
-Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới chio Xa-da-cô.
-...Quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại....
-Chúng tôi cămghét chiến tranh. Cái chết của bạn làm cho chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh...
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
-Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn có thể chọnđoạn 3.Chú ý nhấn mạnh : từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
Nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nhắc lại...
-Lắng nghe.
Tiết 3 ; Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tr. 18 ) 
A-Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kiâ cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách ‘ Rút về đơn vị’ hoặc ‘ Tìm tỉ số’ 
B-Hoạt động dạy - học chủ yếu
hoạt động dạy
hoạt động học
1-Giới thiệu ví dụ dẫn đén quan lệ tỉ lệ .
-Nêu VD trong SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn trên bảng.
2-Giới thiệu bài toán và cách giải
-Nêu bài toán.
Gợi ý để tìm ra cách 2: tìm tỉ số
+ 4giờ gấp mấy lần 2 giờ ?
+ Như vậy quãng đường sẽ gấp lên mấy lần ?
3-Thực hành :
Bài 1 :
Gợi ý : Giải bằng cách rút về đơn vị
Bài 3:Hướng dẫn để HS tóm tắt bài toán:
a) 1000 người tăng : 21 người.
 4000 người tăng : ...người ?
b) 1000 người tăng : 15 người.
 4000 người tăng : ...người ?
Bài tập 4 : Giáo viên hướng dẫn tóm tắt ; gọi 1 học sinh lên bảng giải .
Chữa bài nhận xét 
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị tiết sau .
-Quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét :  Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
-Tự giải bài toán 
Cách 1:
Tóm tắt bài toán: 2 giờ : 90 km
 4 giờ :......km?
Phân tích tìm ra cách giải rút về đơn vị.
 -Trình bày bài giải như SGK.
-Trình bày bài giải như cách 2 SGK
-Tìm số tiền mua1m vải.
-Tìm số tiền mua 7m vải
giải :
a) 4000 người gấp 1000 người số lần là :
 4000 : 1000 = 4(lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84(người)
b)4000 người gấp 1000 người số lần là:
 4000 : 1000 =4(lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là:
 15 x 4 = 60(người)
1HS lên bảng giải ; lớp làm vào vở .
- Ghi chép –nghe nhận xét tiết học
T4 ; Lịch sử
Xã hội việt nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I-Mục tiêu
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đấu thế kỉ XX :
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy ,hầm mỏ, đồn điền,đường ô tô , đường sắt .
+ Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn , công nhân .
Ghi chú : HS khá giỏi 
Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta : do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp .
Năm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp ,giai cấp mới trong xã hội. 
II-Đồ dùng dạy - học
-Hình trong SGK.
-Bản đồ hành chính VN
III-Các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp)
Giới thiệu : Sau khi dập tắt...tình hình kinh tế xã hội nước ta có sự thay đổi...
-Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh ;
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì nầy.
* Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm)
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) 
Tổng hợp các ý kiến của HS , nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhiệm vụ học tập :
Nền kinh tế, xã hội VN trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược...Ai được hưởng nguồn lợi kinh tế ? Đời sống công nhân, nông dân ra sao?
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
( Tiết 2) 
Hoạt động 1:Xử lý tình huống(bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành
Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoat dộng học
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3 SGK
-Kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết .Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân
*Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ , kể một việc làm của mình(dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học
*Cách tiến hành
1-Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm .
-Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
-Gợi ý cho các emtự rút ra bài học.
2-Kết luận :Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui vui và thanh thản.Ngượclại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ đảm nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
-Yêu cầu 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học , dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi , bổ sung
-Trao đổi với bạn bên cạch về câu chuyện của mình.. 
-Một số HS trình bày trước lớp
-Tự rút ra bài học.
-Lắng nghe.
-Đọc ghi nhớ
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục – Bài 7 
Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số – quay phải – quay trái 
quay sau - đi đều vòng phải – vòng trái - đổi chân khio đi đều sai nhịp 
Trò chới “ Hoàng Anh, Hoàng Yến” Và “ Mèo đuổi chuột” 
I .Mục tiêu : 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang .
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đi đều vòng phải , vóng trái .
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II . Chuẩn bị
Vệ sinh sân tập an toàn 
III . PP lên lớp 
1 . Phần mở đầu 
- Nhận lớp – phổ biến yêu cầu , nhiệm vụ, bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 1-2 phút .
* Đứng tại chỗ vỗ tay –hát 1-2 phút .
* Trò chơi “ Tìm người chỉ huy” 2-3 p 
2. Phần cơ bản 
a, Đội hình - đội ngũ : 10 – 12 p 
- Ôn : Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số – quay phải – quay trái 
quay sau - đi đều vòng phải – vòng trái - đổi chân khio đi đều sai nhịp 
Lần 1-2 : Tập cả lớp do GV điều khiển 
Lần 3-4 : Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển .
Lần 5-6 : Tập cả lớp ;cho các tổ thi đua trình diễn 
Lần 7-8 : Tập cả lớp do GV điều khiển
b, Trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến” Và “ Mèo đuổi chuột” 
- GV gọi một số HS nhắc lại luật chơi – cách chơi . Cho HS chơi thử .
3. Phần kết thúc 
- Cho cả lớp chạy đều 
- Tập động tác thả lỏng 1-2 p 
- Hệ tống bài 1-2 p 
- Nhận xét - đánh giá kết quả bài học 
NGhe phổ biến nhiệm vụ và thực hiện một số động tác khởi động do GV điều khiển .
Ôn tập do GV điều khiển 
Tập luyện theo tổ 
Tập trình diễn theo tổ 
- Tập cả lớp do GV điều khiển 
- Tham gia trò chơi .
- Cho cả lớp chạy đều 
- Tập động tác thả lỏng 1-2 p 
T2 ; Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I-Mục đích - yêu cầu
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái ngiã khi đặt cạnh nhau 
- nhận biết được cặp từ ttrái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ) ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2 ,BT3 ) .
* HS khá - giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 3 .
II-Đồ dùng dạy - học
	Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3-phần luyện tập.
III-Các hoạt động dạy - 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài :
...Tiết học này giúp các em sẽ biết về từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2-Phần nhận xét
Bài tập 1 
-Dạy theo quy trình đã hướng dẫn.
Giải:-Phi nghĩa là trái vớiđạo lý...
 -Chính nghĩa là:đúng với đạo lý...
Phi nghĩa và chính nghĩa là nhiững từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
Bài tập 2
-Dạy theo quy trình đã hướng dẫn.
Giải: sống / chết - vinh / nhục.
Bài tập 3
-Dạy theo quy trình đã hướng dẫn.
Giải:Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp cua rngười VN - t ... mua được số quyển vở là:
x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
-Giải được kết quả: 200 000 đồng
-Giải được kết quả: 105 mét.
T4 ; Địa lý
Sông ngòi
I-Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai tròi của sông ngòi Việt Nam :
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
+ Song ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn ) và có nhiều phù sa 
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong vịêc sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa ,cung cấp nước, tôm cá , nguồn thuỷ điện ...
+ Xác lập được môid quan hệ địa lí đơn giản giãư khí hậu và sông ngòi : nước sông lên xuống theo mùa ,màu mưa thường có lũ lớn ,màu khô nước sông hạ thấp 
- Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình ,Tiền Hậu ,Đồng Nai >mã , Cả trên bản đồ .
II-Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
* Hoạt động 1
Bước 1
 GV hỏi:
-Nước ta có nhiều sông hay ít sông...?
-Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN.
-ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
-Nhận xét sông ngòi ở miền Trung. 
Bước 2:
-GV sửa và giúp HS hoàn thiện và kết luận ( SGK).
2- Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. 
 * Hoạt động 2
Bước 1: Quan sát hình 2,3 . Nêu thời gian, đặc điểm, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của mùa mưa và mùa khô
Bước 2:
-GV sửa sai và giúp các em hoàn thiện câu trả lời và phân tích thêm cho HS rõ. 
3-Vai trò của sông ngòi
 * Hoạt động 3:
-GV yêu cầu HS nêu vai trò của sông ngòi.
Kết luận:(xem SGK)
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
-Một số em lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí VN các sông...
-Trả lời câu hỏi vào bảng đã kẻ sẵn.
-Đại diện các nhom trả lời.
-HS khác bổ sung.
-HS trả lời như SGK.
-Lên bảng chỉ Bản đồ...
T 5 ; Thêu dấu nhân
Tiết 2
Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 3 :HS thực hành.
-Gọi một HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
-Thực hiện thao tác thêu hai mũi thêu dấu nhân.
Nhận xét và hệ thóng lại cách thêu dấu nhân và hướng dẫn nhanh một số thao tác khó cho HS nắm vững hơn
-Lắng nghe.
-Trong thực tế khi thêu trang trí các em cần thêu kích thước nhỏ khoảng 1/3 bài luyện tập để sản phẩm đẹp hơn.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm và thời gian thực hành.
-Thực hành thêu dấu nhân , có thể thực hành theo nhóm để trao đổi học hỏi với nhau.
-Quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm .
-Trưng bày sản phẩm.
-Nêu yêu cầu đấnh giá .
-Cử 2, 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đường thêu đúng kĩ thuật đẹp được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
-Lắng nghe.
IV-Nhận xét, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 17 tháng 09 năm 2010 
T1 ; Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I . Mục tiêu
- Nêu được những vịêc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì .
- Thực hiện vế sinh cá nhân ở tuỏi dạy thì .
II. Đồ dùng dạy - học
-Hình trang 18,19 SGK.
-Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.-
-Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ , một mặt ghi Đ, mặt kia ghi S.
Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : Động não
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
GV giảng và nêu vấn đề:
ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
 - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi , nếu để đọng lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.
 -Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và tạo thành muộn trứng cá.
 Vậy ở tuổi dậy thì ta phải làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị muộn trứng cá.
Bước 2:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-GV sử dụng phương pháp động não
-Mỗi em nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi nêu trên
-Ghi nhanh tất cả các ý kiến của HS lên bảng.
-Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
-Tất cả những việc làm trên là cần thiết...
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
Bước 1:
Chia lớp thành các nhóm nam, nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập
Phiếu học tập và đáp án soạn theo SGK trang 41,42,43
Hoạt động 3: Quánát tranh và thảo luận 
* Mục tiêu : HS xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Bước 2 :làm việc cả lớp.
-Khyuến khích HS nêu thêm những VD về việc nên và không nên làm...
Kết luận : ở tuổi dậy thì...(SGK)
Hoạt động 4 : Trò chơi tập làm diễn giả
* Mục tiêu ; Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS trình bày diễn cảm những thông tin đã học (như SGV )
Bước 2:
Bước 3: Khenngợi những HS đã trình bày.
Củng cố , dặn dò.
 Hỏi: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?
Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo...
-Rửa mặt sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được muộn trứng cá. Tắm rửa...cơ thể thơm tho.
-Nam nhận phiếu : Vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
-Nữ nhận phiếu: Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 
Chỉ và nói nội dung từng hình
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-6 HS trình bày trò chơi :Tập làm diễn giả.
T2 ; Tập làm văn
Tả cảnh
Kiểm tra viết
I-Mục đích, yêu cầu
- Viết được bài văn hàon chỉnh co đủ ba phàn ( mở bài , thân bài , kết bài ) thể hiểnõ sự quan sát và chon lọc ci tiết miêu tả .
- Diến đạt thành câu, bước đầu biết dúng từ ngữ ,hình ảnh gị tả trong bài văn .
II-Đồ dùng dạy - học
-Giấy kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh : SGV
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu bài :
Nêu MĐ , YC của tiết kiểm tra
2- Ra đề: 
 - Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
 - Tả một cơn mưa.
 -Tả ngôi nhà của em(hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
3- Hướng dẫn HS làm bài KT.
Các em chỉ cần chọn một trong số đề trên mà mình thấy có thể viết tốt nhất.
-Tạo điều kiện yên tỉnh cho HS làm bài.
-Thu bài cuối giờ.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết làm bài.- Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
-Xem đề-Đọc đề.
-Chọn và chép đề.
-Làm bài.
-Nộp bài.
Toán
luyện tập chung( TR.22 0 
A-Mục tiêu 
- Biết giả bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách ‘ Rút về đơn vị’ hoặc ‘ Tìm tỉ số’ 
B-Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1 : Gợi ý HS giải bài toán theo cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó”, chẳng hạn bài toán cho biết:.
 -Tổng số nam và nữ là 28 HS
 -Tỉ số của số nam và số nữ là 2/5.
Từ đó tính được số nam và `số nữ, chẳng hạn:
 Bài giải:
 Ta có sơ đồ:? học sinh
28 HS
 Nam
 Nữ
? học sinh
 Theo sơ đồ HS nam là:
 28 : (2+5) x 2 = 8 (HS)
 Số HS nữ là:
 28 - 8 = 20 ( HS)
 Đáp số: 8 HS nam ; 20 HS nữ.
Bài 2:Yêu cầu HS phân tích đề bài để thấy được: trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật, sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
-GV nhận xét kết luận.
Bài 3: -Yêu cầu HS tóm tắt được bài toán:
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-HS giải kết quả: 90 mét.
Tóm tắt:
100 km : 12l xăng
 50 km : ...l xăng?
-Giải được kết quả: 6 lít.
Tiết 4: Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
 	 Nhạc và lời: HUY TRÂN 
I. MỤC TIấU:
	- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt .
II. CHUẨN BỊ:
	- Bài hỏt trong SGK phúng to.
- Nhạc cụ gừ, đĩa nhạc, mỏy nghe.
	- Tranh ảnh cú nội dung lờn ỏn tội ỏc chiến tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định:
2 . KTBC:
GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Nhận xột phần KTBC.
3 Bài mới:
a. Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học.
 b. Phần hoạt động: 
Nội dung: Học hỏt bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
Hoạt động 1: Học hỏt
Giới thiệu bài: GV treo tranh cú nội dung lờn ỏn tội ỏc chiến tranh mụ tả để dẫn dắt vào bài. Ghi đề bài lờn bảng.
- GV mở băng đĩa.
- Đọc lời ca.
- Dạy hỏt tường cõu.
Trước khi dạy hỏt GV phõn chia cõu để HS biết lấy hơi đỳng chỗ.
 Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm. 
Gừ đệm theo phỏch:
Hóy xua tan những mõy mự ....đen tối....
 x x x x x x
 Gừ đệm theo nhịp:
Hóy xua tan những mõy mự đen tối....
 x x x
 Gừ đệm theo tiết tấu:
Hóy xua tan những mõy mự đen tối....
 x x x x x x x x
- Trỡnh diễn bài hỏt theo hỡnh thức tốp ca:
Cho một nhúm từ 6 - 8 HS lờn bảng. 
1 em hỏt: Hóy xua tan những mõy mự đen tối.
Cỏc em cũn lại: Để bầu trời tươi mói một màu xanh
Em khỏc hỏt: Hóy bay lờn chim bồ cõu trắng.
Cỏc em cũn lại: Cho bầy em ca hỏt dưới trời xanh.
Tất cả hỏt: La la la....
Đoạn 2 tương tự đoạn 1.
4. Củng cố:
- Hóy kể tờn những bài hỏt về chủ đề hũa bỡnh ? 
GV minh họa một vài bài: Bầu trời xanh ( Nguyễn Văn Quỳ).
- Một HS hỏt lại bài hỏt Hóy giữ cho em bầu trời xanh và nhắc tờn tỏc giả.
5. Dặn dũ:
Em nào chưa thuộc về nhà hỏt lại cho thuộc và hỏt cho những người thõn trong gia đỡnh mỡnh nghe.
Chuẩn bị tiết sau: ễn lại bài hỏt và học bài TĐN số 2.
6. Nhận xột tiết học: 
GV tuyờn dương những em hỏt hay, hoạt động sụi nổi trong giờ học.
- 1 HS lờn hỏt bài Reo vang bỡnh minh
- 1 HS xướng õm 4 nốt: Đồ, Rờ, Mi, Son
- HS quan sỏt
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
- HS hỏt theo từng cõu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lờn bảng trỡnh diễn.
- HS kể
VD: Hũa bỡnh cho bộ ( Huy Trõn), Trỏi đất này là của chỳng em (Trương Quang Lục - Định Hải), Tiếng chuụng và ngọn cờ (Phạm Tuyờn), Chỳng em cần hũa bỡnh (Hoàng Long – Hoàng Lõn)...
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS vỗ tay tuyờn dương.
Tiết 5 ‘ Sinh hoạt cuối tuần
GV hướng dấn cho học sinh tổ chức sinh hoạt .
 Sau đó giáo viên đánh gía tuần qua :
+ Công việc trực nhật của tổ trực nhật 
+ Vệ sinh chung 
+ Học tập ở lớp , ở nhà ...
Triển khai nhiệmvụ tuần tới : 
+ Giao nhiệm vụ cho HS 
+ Tổ chức laođộng 
+ TRang trí lớp 
+ Tổ chức Đại hội Chi đội .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 4.doc