Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc - tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Đọc: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng tên người, tên địa lý; biết đọc diễn cảm giọng trầm buồn, nhấn giọng ở các từ nói về hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân .

 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.

II. Đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc - tiết 7: Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích, yêu cầu:
 	 1. Đọc: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng tên người, tên địa lý; biết đọc diễn cảm giọng trầm buồn, nhấn giọng ở các từ nói về hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân.
 	2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5 phút
 35 phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời các câu hỏi về nội dung ý nghĩa vở kịch.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu chủ đề và bài tập đọc.
 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc: 
- Cho HS khá giỏi đọc nối tiếp nhau cả bài.
- GV chia đoạn (bài này chia làm hai đoạn). HS đánh dầu vào SGK để luyện đọc.
+ Đoạn 1: từ đầu đến gấp được 644 con.
+ Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn 1 kết hợp với sửa sai cho HS.
- HS cả lớp luyện phát âm từ cần luyện đọc chú ý đọc đúng tên ngời và tên địa lý nớc ngoài.
- HS đọc đúng và đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa:
+ Bom nguyên tử là gì?
+ Em hiểu thế nào là phóng xạ nguyên tử?
+ Truyền thuyết đợc giải nghĩa nh thế nào?
- HS đọc toàn bài GV nhận xét và lu ý cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 và 2.
- Câu 1: Xa-da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? 
GV giảng giải về sự kiện Mỹ ném bom nguyên tử.
- Câu 2: Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? 
- HS nêu nội dung của đoạn 1 GV nhận xét và hoàn 
- Xa- da - cô, Xa- xa -ki, Hi- rô - si - ma, Na - ga - da -ki.
- Khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Ngày ngày gấp Sếu vì em tin vào truyền thuyết gấp đủ một nghìn con Sếu . Thì sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ đã gấp những con Sếu gửi đến cho Xa- da- cô.
*Hy vọng của Xa- da- cô.
- Quyết tâm xây dựng đài 
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán- tiết 17
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỷ lệ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 10 phút
 28 phút
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức.
* Mục tiêu: Nhắc đợc hai cách giải bài toán có liên quan đến tỷ lệ.
* Cách tiến hành:
- Cho HS nhắc lại cách giải bài toán theo cách rút về đơn vị.
- Cho HS nhắc lại cách giải bài toán theo cách so sánh hai đại lợng.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS giải đợc các bài toán liên quan đến tỷ số theo hai cách.
* Cách tiến hành:
 Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tóm tắt đề bài: 
- HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét, đọc kết quả.
- GV và HS nhận xét lời giải của học sinh
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS cho biết hai tá bút chì là 24 chiếc bút chì và tự tóm tắt đề bài.
- cho HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Bài này HS có thể giải bằng hai cách “rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số để giải”.
- HS có thể nêu cách giải theo cách “tìm tỷ số”.
- HS chữa vào vở.
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét, đọc kết quả. (T ơng tự nh bài 1) HS nên chọn cách giải rút về đơn vị.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS làm bài cả lớp chữa.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
12 quyển:24000 đồng.
30 quyển:.. ? đồng.
Giá tiền một quyển vở là: 24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là: 
2000 x 30= 60000 (đồng).
 Đáp số: 60000 đồng. 
- 24 chiếc:.30000 đồng.
 8 chiếc: ? đồng.
- 24 chiếc bút chì gấp 8 chiếc bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lần).
Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 (đồng).
 Đáp số: 10000 đồng. 
- Một ô tô chở đợc số HS là: 120 : 3 = 40 (HS).
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 
 160 : 40 = 4 (ô tô).
- Số tiền trả cho một ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng).
Số tiền trả cho năm ngày công là: 36000 x5=180000 
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện- tiết 4
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV HS kể lại câu chuyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, kết hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt, cử chỉ.
 2. Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của ngời mỹ có lơng tâm, đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đọi Mỹ trong chiến tranh ở Việt Nam.
 3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy học: hình trong SGK, bảng lớp, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5 phút
 35 phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại việc làm tốt.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu chuyện phim: GV giới thiệu cho HS quan sát các tấm ảnh, một HS đọc trớc lớp phần ghi dới mỗi tấm ảnh.
2. GV kể chuyện (2- 3 lần):
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ lên các dòng chữ ngày tháng, tên riêng .
- GV kể lần 2 hoặc lần 3 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ, học sinh vừa nghe, vừa quan sát.
- HS kể theo các giọng kể.
- HS nhận biết đợc các giọng kể.
- HS quan sát tranh.
- HS kể theo tranh.
GV và HS cả lớp nhận xét.
- GV chốt và cho HS kể từng đoạn.
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm: HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm, một em kể toàn bộ câu chuyện, cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Nội dung tích hợp: GV liên hệ: Giặc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát huỷ diệt cả môI trường sống của con người( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn giết hại gia súc)
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xenm bài sau.
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, trầm lắng kể xong giới thiệu ảnh 1.
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn mạnh các từ nói nên tội ác của lính Mỹ. Kể xong giới thiệu ảnh 2.
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp, kể xong giới thiệu ảnh 3.
+ Đoạn 4: Giới thiệu các ảnh 4 và 5.
+ Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6 và 7.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán- tiết 20: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải toán về "tìm hai số biết tổng (hiệu ) và tỷ số của hai số đó" và bài toán liên quan đến tỷ lệ đã học.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 10 phút
 28 phút
1. Hoạt động: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 * Mục tiêu: HS nhắc lại cách làm các dạng toán.
 * cách tiến hành:
- HS nhắc lại cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó”.
- HS nhắc lại cách làm bài toán liên quan đến tỷ lệ làm bằng hai cách.
 2. Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức vào giải bài tập.
 * Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý cho HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả GV chữa bài cho HS chữa vào vở.
HS tóm tắt đề bài toán:
- HS tự giải.
- Gv và cả lớp nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở. 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tóm tắt đề bài và vẽ sơ đồ.
- HS tự giải vào vở nháp bảng lớp nhận xét, đọc kết qủa GV chữa bài ch HS chữa bài vào vở.
- GV và HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng và HS đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt đề bài.
- HS tự giải bài tập vào vở nháp, bảng lớp nhận xét, đọc kết quả. 
Nam ?
| | | | 
 28 HS
Nữ ?
| | | | | |
Theo sơ đồ số HS nam là: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS).
Số HS nữ là: 28 – 8 = 20 (HS).
Đáp số: 8 học sinh
 20 học sinh.
CD: |	| |
CR: | | 15 m
 Theo sơ đồ chiều rộng mảnh đất là: 
15 : (2 -1) x 1 = 15 (m).
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 
15 + 15 = 30 (m).
Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m).
 	 Đáp số: 90 m.
100 km .. 12 lít xăng.
50 km ... ? lít xăng.
100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần).
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Toán- tiết 19: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố và rèn kuyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỷ lệ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 10 phút
 28 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 * Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản liên quan đến tỷ lệ.
 * Cách tiến hành:
- Cho HS nêu các bài toán liên quan đến tỷ lệ có mấy cách làm, nêu từng cách làm.
- Khi giải bài toán cần làm gì trớc rồi mới giải?
2. Hoạt động 2: Thực hành:
 * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong SGK.
 * Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tóm tắt đề bài tóan. 
- HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV và HS cả lớp nhận xét bài làm của học sinh.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV chữa bài cho HS chữa bài vào vở.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tóm tắt đề bài toán.
- GV gợi ý để HS tìm ra cách giải sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân một tháng.
- HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV và HS cả lớp nhận xét lời giải của học sinh trên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV chữa bài cho HS chữa vào vở.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề toán.
- HS tự tóm tắt đề bài. 
- HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. 
- GV và học sinh cả lớp nhận xét lời giải đúng trên bảng lớp.
- GV chốt lời giải đúng.
- GV chữa bài cho HS chữa vào vở.
 Bài 4:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt đề bài. 
- HS tự giải vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả, GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà: xem lại bài và làm VBT
3000đ/1quyển..25quyển.
1500đ/1quyển..? Quyển.
- 3000 gấp 1500 số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mua vở với giá 1500 đồng thi sẽ đợc số vở là: 25 x 2 = 50 (quyển).
	 Đáp số: 50 quyển.
Thu nhập trong gia đìnhlà: 800000 x 3 = 2400000 (đồng)
Với 4 ngời trong gia đình mà tổng thu nhập không đổi thì thu nhập bình quân mỗi ngời là:
2400000 : 4 = 600000 (đồng)
vậy thu nhập bình quân mỗi ngời trong tháng giảm đi là:
800000 - 600000= 200000 (đồng)
 Đáp số: 200000 đồng 
- 10 người .. 35 m
 30 người ....? m 
-30 người gấp 10 ngời số lần là: 30 : 10 = 3 (lần)
30 ngời cung đào một ngày đợc số m là: 35 x 3 = 105 (m)
 Đáp số: 105 m
Mỗi bao 50 kg..300 bao
Mỗi bao 75 kg....? bao
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 4
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 4 và triển khai công việc tuần 5.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 4:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: .
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 5:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: ..
 	- Về vệ sinh:.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Khoa học- tiết 8
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
 	I. Mục tiêu: sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức về thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.
 II. Đồ dùng dạy học: tranh hình 18, 29 SGK, phiếu học tập, HS chuẩn bị thẻ.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 10 phút
 10 phút
10 phút
8 phút
2 phút
 1. Hoạt động 1: Động não.
 * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành:
- GV giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì tuyến mồ hôi và tuyến dầu hoạt động mạnh gây ra mùi khó chịu, chất nhờn tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá” Vì vậy ở tuổi dậy thì nên làm gì để có thể giữ vệ sinh cơ thể.
- GV dùng phơng pháp động não yêu cầu HS tìm ra ý kiến ngắn ngọn để trả lời câu hỏi.
- GV ghi nhanh các ý kiến (rửa mặt, gội đầu, thay quần áo, ..).
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
- GV chốt: 
 2. Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập.
 * Mục tiêu: HS tìm ra những việc làm nên làm và không nên làm.
 * Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nam, nữ riêng và phát phiếu học tập.
+ Nam nhận phiếu “vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
+ Nữ nhận phiếu “ vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Chữa bài tập theo từng nhóm nam và nhóm nữ.
- GV chốt: yêu cầu HS đọc đoạn mục cần biết trang 19 SGK.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
* Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm, Cho HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời câu hỏi.
- Làm việc cả lớp: đại diện các nhóm trình bày kết quả GV khuyến khích HS đa ra ví dụ.
- GV chốt: 
4. Hoạt động 4: trò chơi “tập làm diễn giả”.
 * Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã học những việc nên làm và không nên làm.
 * Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn.
- HS trình bày.
- GV khen ngợi HS trình bày tốt. Gv gọi một số HS khá trả lời câu hỏi:..
- Tiết học kết thúc bằng lời dặn của GV.
Nội dung tích hợp: Mối quan hệ giữa con người với môI trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môI trường nên quá trình vệ sinh cơ thể HS cần lưu ý bảo vệ MT.
 5. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
- Tất cả các việc làm nói trên là cần thiết để giữ cơ thể nói chung. Nhng ở lứa tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh.
- SGK.
- Chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện tập thể dục, vui chơi.
Địa lý- tiết 4
Sông ngòi
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
 - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính, trình bày được đ2 của sông ngòi VN.
 - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sông và sản xuất.
 - Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bản đồ địa lý VN, tanh ảnh về mùa lũ, mùa cạn (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 15 phút
15 phút
8 phút
 2 Phút
 1. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc:
Hoạt động : Làm việc theo cặp và theo cá nhân.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc mạng lới sông ngòi của nớc ta.
* cách tiến hành:
- Cá nhân HS dựa vào hình 1 để TLCH sau:
+ Nước ta nhiều hay ít sông so với các nớc mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ một số con sông.
+ ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Nhận xét về sông ngòi miền trung.
- HS trả lời, chỉ trên bản đồ địa lý sông ngòi chính: 
- GV sửa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV và HS nhận xét câu trả lời đúng.GV chốt: 
2. Sông ngòi nước ta có lượng nớc thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 * Mục tiêu: HS hiểu đợc sông ngòi nớc ta có lượng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
 * Cách tiến hành:
- HS đọc SGk và quan sát hình 2; 3 hoặc tranh ảnh su tầm để hoàn chỉnh bảng trong SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV sửa giúp HS hoàn thiện.
- GV phân tích thêm về sự thay đổi lợng nớc theo mùa của sông ngòi.
- GV hỏi: ở địa phơng em các con sông vào mùa lũ và mùa nớc cạn có gì khác nhau không? Vì sao?
- GV giải thích để HS hiểu đợc.
3. Vai trò của sông ngòi:
 * Mục tiêu: HS nhận biết đợc vai trò của sông ngòi của nớc ta.
 * Cách tiến hành:
- Cho HS kể tên các vai trò của sông ngòi của nớc ta.
- HS trình bày.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
- GV chốt: Nội dung tích hợp: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. Hs cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
- Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã...
- Mạng lới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Các con sông có lượng nớc thay đổi theo mùa
- Do mùa ma thờng có lũ.
- Nớc lũ vào mùa ma và nớc cạn vào mùa khô.
- Sông ngòi bồi đắp phù sa, đờng giao thông, cung cấp nớc để làm thuỷ điện, cung cấp nớc cho đời sống và sản xuất.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc